LOI MO DAU
Từ khi gia nhập WTO Việt Nam đã trở thành địa chỉ hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài, bởi những lợi thế về vị trí địa lý, chính trị ổn định, chi phí thuê nhân
công rẽ môi trường kinh doanh của Việt Nam dan dan cái thiện theo xu hướng phù hợp với thông lệ quốc tế Tạo niềm tin và sức hút cho nhà đầu tư nước ngoài, với chính sách mở cửa này, ngày càng có nhiều nhà sản xuất hàng đầu thế giới đến Việt Nam đầu tư cơ sở sản xuất mới cho Việt Nam tăng khá năng xuất khâu và chuyển
địch cơ cấu kinh tế
Chantelle Việt Nam là một trong những nhà đầu tư 100% vốn nước ngoài, được công nhận và cấp phép hoạt động sản xuất theo loại hình SXXK Tất cả nguồn NPL chủ yếu nhập từ nước ngoài, sản phẩm được làm ra 100% xuất sang thị trường Châu Âu Đề tham gia vào hoạt động sản xuất xuất khẩu nhập NPL là khâu đầu tiên của doanh nghiệp Vì vậy nó đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nếu như khâu đầu
tiên này không thực hiện tốt có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động sản xuất của
Doanh nghiệp Chính vì vậy Doanh nghiệp phải làm tốt cũng như tuân thủ đúng qui trình chung nhà nước cho loại hình SXXK
Qua thời gian làm việc tại công ty, cũng như thực tế quan sát quá trình thực
hiện hoạt động nhập NPL dé SXXK tai công ty, em nhận thức được rằng khâu nhập NPL đầu tiên là khâu quan trọng, cần phải được thực hiện thật tốt, Song song với
việc tiếp xúc trực tiếp tại doanh nghiệp em nhận thấy rằng là một doanh nghiệp mới cơng ty cịn gặp phải những khó khăn vướng mắc như: về thủ tục hành chánh qui định của nhà nước, những ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đã tác động đến doanh nghiệp làm ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên em quyết định chọn
dé tai “GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN QUI TRINH NHAP NPL DE SXXK
TAI CONG TY CHANTELLE VIET NAM”
Bằng những kiến thức được tiếp thu tại nhà trường cùng với việc tiếp xúc trực tiếp tại doanh nghiệp cũng như thảo luận với các đồng nghiệp về nghiệp vụ,
bằng phương pháp nghiên cứu là kết hợp các cơ sở lý luận dé phân tích, tổng hợp
nhằm mục tiêu phân tích thực trạng thực hiện qui trình nhập NPL dé SXXK tai
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang doanh nghiệp để tìm ra những mặt cịn tồn tại, nguyên nhân từ đó đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp và có những kiến nghị phù hợp với các ban ngành
-Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích hệ thống các cơ sở lý luận về loại hình SXXK nói
chung và cụ thé qui trình nhập SXXK, thông qua cơ sở lý luận nhằm mục đích phân tích hiện trạng thực hiện qui trình nhập NPL đề SXXK tại doanh nghiệp dé dua ra những phương pháp nhằm hoàn thiện qui trình này tại doanh nghiệp
- Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
Để hoàn thành những mục đích nghiên cứu của đề tài, nhiệm vụ của em là
phải tìm hiểu về cơ sở lý luận của đề tài.Tìm hiểu nghiệp vụ thông qua thực tế khảo sát tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cùng ngành cùng loại hình hoạt động (SXXK) và cùng địa bàn hoạt động, từ đó phân tích đề tìm ra những nguyên nhân cũng như đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp và kiến nghị với ban ngành - Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện dé tai sau khi đã thu thập đầy đủ các cơ sở lý luận, tìm hiểu qua
trao đồi trực tiếp về nghiệp vụ tại các doanh nghiệp cùng địa bàn hoạt động, cũng
như thảo luận với nhân viên nghiệp vụ trong doanh nghiệp, bằng phương pháp phân
tích thực trạng thực hiện qui trình tại doanh nghiệp, phân tích những mặt còn ton tại
của doanh nghiệp từ đó đưa ra những giải pháp cu thé - Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÈ LOẠI HÌNH NHẬP SXXK
Chương 2: THỰC TRẠNG QUI TRINH NHAP NPL DE SXXK TAI CÔNG TY CHANTELLE VIET NAM
Chuong 3: GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN QUI TRINH NHAP NPL DE
SXXK TAI CONG TY CHANTELLE VIET NAM
Trang 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOẠI HÌNH NHẬP SXXK
1.1 Khái niệm chung về loại hình SXXK
Nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu là việc nhập khẩu hoặc mua tại
Việt Nam những nguyên liệu, phụ liệu, linh kiện, bộ phận tháo rời để sản xuất
sản phẩm xuất khẩu, những nguyên phụ liệu nhập khẩu sẽ được ân hạn thuế nhập khẩu trong thời hạn 275 ngày, trong thời hạn này nếu doanh nghiệp xuất khẩu hết những sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu thì sẽ được hồn thuế
(không thu thuế đối với nguyên liệu nhập khẩu)
Vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất là những vật tư tham gia vào quá trình sản xuất gia cơng hàng hố, khơng trực tiếp chuyển hoá, cấu thành nên thực thé sản
phẩm và không thuộc loại vật tư máy móc thiết bị
Định mức sử dụng nguyên phụ liệu, vật tư là lượng nguyên phụ liệu, vật tư cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Định mức vật tư tiêu hao là lượng nguyên phụ liệu, vật tư dùng để sản xuất ra
một đơn vị sản phâm nhưng không cấu thành trên sản phẩm hoặc không biểu hiện ra bên ngoài thành một bộ phận của sản phẩm
Tỷ lệ hao hụt nguyên phụ liệu, vật tư là lượng nguyên phụ liệu, vật tư hao hụt
trong quá trình sản xuất Tý lệ hao hụt này phụ thuộc vào chất lượng nguyên phụ
liệu, vật tư, trình độ cơng nhân, sự có máy móc, thiết bị và các nguyên nhân khác
Thanh khoản hợp đồng sản xuất xuất khẩu là việc xác định và xử lý số nguyên phụ liệu, vật tư dư thừa sau khi chấm dứt hợp đồng
1.2 Đặc điểm khác biệt cúa loại hình nhập SXXK
1.2.1 So sánh hình thức mua đứt bán đoạn (SXXK) và hình thức nhận NPL giao thành phẩm (Gia Công XK)
Hình thức nhận NPL giao thành phẩm (hay còn gọi là Gia Công XK)
Hình thức mua đứt bán đoạn Hình thức nhận NPL giao thanh (hay còn gọi là SXXK) phẩm (hay còn gọi là Gia Công XK)
- Hai bên (Bên bán và bên mua) độc | - Được thực hiện bởi hợp đông gia công, lập về NPL Bên sản xuất sản phẩm | thỏa thuận giữa 2 bên (Nhận gia công và
tự cung cấp NPL để SX sau đó XK | thuê gia công), theo đó bên th gia cơng sẽ
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang
Hình thức mua đứt bán đoạn (hay cịn gọi là SXXK)
Hình thức nhận NPL giao thành phẩm (hay còn gọi là Gia Công XK)
(bán) cho người mua Đây là qui trình một bên giao hàng và một bên trả tiền mua hàng người ta thường gọi là hình thức “ Mua đứt bán đoạn”
- Chỉ tính thuế NK (Khơng tính thuế GTGT) và được ân hạn thuế 275
ngày
- Thanh khoản theo từng quý, sau khi thanh khoản TK NK thì phải nộp thuế nếu lượng hàng hóa NK để SX
ra SP chưa XK hết và nộp phạt theo
quy định
- Khi XK phải đăng ký định mức sử dụng NPL
- Người NK phải thanh toán tiền
hàng là NPL khi mua hàng và có quyền định đoạt số hàng hóa này - Người NK NPL SX tự tìm thị
trường XK và tự thỏa thuận giá bán
hàng
- Phải làm thủ tục theo đúng quy
định về hang SXXK
chịu trách nhiệm gửi NPL chính (hoặc tât cả NPL) cho bên nhận gia công Bên nhận gia công chỉ được nhận phí gia công theo thỏa
thuận, gọi là loại hình “Gia Cơng xuất khâu“
- Khi NK thì khơng phải tính thuế NK
- Đăng ky HĐ gia công khi NK đã phải thể
hiện định mức tỷ lệ hao hụt (Loại hình
SXXK thì lại đăng ký tỷ lệ này khi XK)
- NPL NK chính chủ yếu do người thuê gia
công cung cấp và người nhận gia cơng khơng phải thanh tốn tiền hàng này nên cũng không có quyền định đoạt số hàng hóa này - Người nhận gia công phải gia công, sản xuất theo hợp đồng gia công và chỉ nhận phí gia cơng tính theo sản phẩm XK
- Người nhận gia công XK theo chỉ định của người thuê gia công
- Thanh khoản khi hết hợp đồng gia công
1.3 Những qui định chung của nhà nước đối với loại hình nhập SXXK 1.3.1 Cơ sở pháp lý
- Luật hải quan số 29/2001 ngày 29/06/2001,
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật hải quan số 42/2005/QHI1 ngày
14/06/2005
- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005
Trang 5- Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006
- Nghị định 154/NĐ-CP ngày 1Š tháng 12 năm 2005 của Chính Phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
- Thông tư 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
- Quyết định số 801/QĐ-TCHQ ngày 09/05/2006 của Tổng cục hải quan ban hành
quy trình miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, không thu thuế xuất khẩu
- Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy định chỉ tiết thi hành một số điều
của Luật quản lý thuế
- Thông tư 59/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Hướng dẫn thi hành thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu, quan lý thuế đối với hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu
- Quyết định số 929/QĐ-TCHQ ngày 25/05/2006 của Tổng cục hải quan về việc
ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý đối với nguyên vật liệu nhập khẩu đề sản xuất hàng xuất khâu
Qui Định chung:
Quy trình này chỉ quy định các việc phải thực hiện để quản lý đối với nguyên vật
liệu nhập khâu để sản xuất hàng xuất khẩu (sau đây viết tắt là loại hình NSXXK)
Cùng với việc thực hiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khâu, nhập khâu thương mại do Tổng cục hải quan ban hành và các quy định khác về thủ tục
hải quan, về chính sách thué, thủ tục hoàn thuế đối với loại hình này đã được hướng
dẫn tại Thông tư 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005, Thông tư 113/2005/TT-BTC
ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính và các văn bản khác có liên quan Vì vậy, khi làm thủ tục hải quan đối với loại hình NSXXK công chức hải quan phải kết hợp Quy trình này với các văn bản nêu trên
1.3.2 Qui trình chung cho loại hình NSXXK
Sau đây là qui trình chung cụ thé cho loại hình NSXXK doanh nghiệp cần phải
thực hiện đúng theo những bước cụ thể như sau:
1.3.2.1 Đăng ký hợp đồng nhập khẩu và danh mục NPL
Trước khi thực thủ tục hải quan nhập NPL, doanh nghiệp phải đăng ký hợp đồng và đăng ký danh mục NPL nhập khẩu Doanh nghiệp phải thực hiện đúng qui
định của nhà nước như sau:
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang Hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu (gọi tắt là hợp đồng), bảng kê danh mục nguyên vật liệu nhập khẩu đề trực tiếp sản xuất hàng
xuất khẩu đăng ký khi làm thủ tục nhập khâu lô hàng đầu tiên của hợp đồng: 02 bản
chính danh mục nguyên vật liệu, 01 bản chính và 01 bản sao hợp đồng nhập khẩu
Danh mục nguyên vật liệu đăng ký phải có đầy đủ các tiêu chí: tên gọi, mã HS nguyên vật liệu, mã nguyên vật liệu (do doanh nghiệp tự quy định theo hướng dẫn
của Chi cục Hải Quan làm thủ tục nhập khâu nguyên vật liệu), đơn vị tính theo danh
mục đơn vị thống kê Việt Nam và được thống nhất trong suốt quá trình nhập khẩu
đến khi thanh khoản, xác định nguyên vật liệu chính do doanh nghiệp tự xác định
Thường các doanh nghiệp phải đăng ký khâu nghiệp vụ này trước khi đăng ký
tờ khai nhập khẩu
1.3.2.2 Nhập NPL
Sau khi tiến hành đăng ký hợp đồng NK và danh mục NPL NK Khi có đầy đủ
chứng từ cho bộ HS hải quan, doanh nghiệp có thể tiến hành khâu thủ tục hải quan
đề nhập NPL
Thú tục hải quan:
Là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của luật hải quan đối với hàng hoá, phương tiện vận tải
Đăng ký tờ khai hải quan:
Việc khai hải quan được thực hiện trên mẫu tờ khai hải quan do Bộ tài chính
quy định
Người khai hải quan khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng về tên và mã số hàng
hố, đơn vị tính, số lượng, trọng lượng, chất lượng, xuất xứ, đơn giá, trị giá hải quan, các loại thuế suất và các tiêu chí khác quy định tại tờ khai hải quan; tự tính để xác định số thuế, các khoản thu khác phải nộp ngân sách nhà nước và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai
Hàng hoá nhập khâu được thực hiện trước ngày hàng đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kê từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu, tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đăng ký
Trang 71.3.2.3 Đăng ký định mức
Trước khi xuất sản phẩm doanh nghiệp phải thực hiện việc đăng ký định
mức với Chi Cục Hải Quan Việc đăng ký định mức phải thực hiện cho từng mã sản
phẩm theo mẫu 07/ĐKĐM-SXXK, Thông tư 79/TT-BTC 1.3.2.4 Xuất Sản phẩm
Sau khi đăng ký định mức với cơ quan hái quan, doanh nghiệp có thể tiến hành
thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm
1.3.2.5 Thanh khoản
Thanh khoản là một phần công việc rất quan trọng đối với thủ tục của loại hình
nhập sản xuất hàng XK vì khâu này liên quan trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp về: hoàn thuế, không thu thuế, doanh nghiệp cần phải nắm rõ các nguyên tắc về thủ tục thanh lý cũng như nghiệp vụ hải quan đối với khâu quan trọng này
Do vậy đối với loại hình NSXXK doanh nghiệp phải tuân thủ đúng nguyên tắc
thanh khoản của nhà nước qui định như sau:
Nguyên tắc thanh khốn cho loại hình NSXXK:
Tờ khai nhập khẩu trước, tờ khai xuất khẩu trước phải được thanh khoản
trước, trường hợp tờ khai nhập khẩu trước nhưng do NPL của tờ khai này chưa đưa vào sản xuất nên chưa thanh khoản được thì doanh nghiệp phái có văn bản giải trình với cơ quan hải quan khi làm thủ tục thanh khoản
- Tờ khai nhập khẩu nguyên liệu, vật tư phải có trước tờ khai XK sản phẩm
- Một tờ khai NK nguyên liệu, vật tư có thể được thanh khoản nhiều lần - Một tờ khai xuất khẩu chỉ được thanh khoản một lần
Riêng một số trường hợp như một lô hàng được thanh khoản làm nhiều lần,
sản phẩm sản xuất xuất khẩu có sử dụng nguyên liệu nhập kinh doanh làm thủ tục
nhập khẩu tại Chi cục hải quan khác thì một tờ khai xuất khẩu có thể được thanh
khoản từng phần Cơ quan hải quan khi tiến hành thanh khốn phải đóng dấu "đã
thanh khoản" trên tờ khai xuất khẩu, tờ khai nhập khẩu gốc lưu tại đơn vị và tờ khai
hải quan gốc người khai hải quan lưu, trường hợp thanh khoản từng phần thì phải lập phụ lục ghi rõ nội dung đã thanh khoản (tờ khai nhập khẩu, nguyên vật liệu, tiền thuế) đề làm cơ sở cho việc thanh khoản phan tiếp theo
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang 1.3.3 Giới thiệu qui trình Nhập SXXK ( NSXXK )
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinh doanh XNK với tư cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các công việc sau đây:
Xin giấy phép đăng ký NK (Nếu có)
Làm thủ tục thanh toán quốc tế ban đầu
Thuê phương tiện vận tải khi nhập khâu cho nhóm E,E Chuyến Chợ Làm Thanh thủ toán, tục nhận Hải bộ Quan chứng NK từ
Mua bảo hiểm Thúc giục
hàng hóa khi người bán
NK nhóm giao hàng E.,F.CFR,CPT Nhận Giám hàng định từ hàng người hóa vận (Nếu tải có) Khiếu nại, bồi thường (N éu có)
Nguồn: GS, TS Võ Thanh Thu (5/2006)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tố chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1.3.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)
Xin giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng đề nhà nước quản lý nhập khâu Vì doanh nghiệp nhập khẩu phải xin phép nhập khâu đề thực hiện hợp đồng đó Việc xin giấy phép nhập khẩu tuân theo các luật thương mại, luật thuế nhập khẩu và các qui định của bộ, ban, ngành có liên quan đề tiến hành xin giấy phép ở
Trang 9- Xin giấy phép nhập khâu ở bộ thương mại cho những hàng hóa thuộc doanh mục có hạn ngạch, hàng hóa được miễm giảm bù trừ, trả nợ cấp chính phủ
- Đối với sản phẩm chuyên dùng như: cây giống, con giống, được phẩm Hàng hóa đã sử dụng phải xin giấy phép các bộ chuyên ngành y tế, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ tài nguyên và môi trường Bộ hồ sơ xin giấy phép gồm:
+ Hợp đồng nhập khẩu
+ Phiếu hạn ngạch (nếu hàng hóa thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch)
+ Hợp đồng ủy thác bằng nhập khẩu (nếu đó là trường hợp nhập khâu ủy thác) Việc cấp giấy phép nhập khẩu được phân công như sau:
- Bộ Thương Mại (các phòng cấp giấy phép) cấp những giấy phép nhập khẩu hàng
mậu dịch nếu hàng hóa đó thuộc doanh mục quản lý của nhà nước
- Tổng cục hải quan cấp giấy phép NK hàng phi mậu dịch (hàng mẫu, quà biếu, hàng triển lãm)
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh đề nhập khâu một hay
một số mặt hàng với một số nước nhất định, chuyên chở bằng một phương thức vận tải và giao nhận tại một cửa khẩu nhất định
1.3.3.2 Thực hiện thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ không thể thiếu trong các giao dịch thương mại Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thường các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện thanh toán quốc tế qua các công cụ thanh toán sau:
1.3.3.2.1 Nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng L/C
Thư tín dụng (Letter of credit — L/C) la một văn bản pháp lý trong đó ngân hang mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khâu nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán hợp lệ và phù hợp với nội dung của L/C Thanh toán tiền bằng L/C là phương thức thanh toán đảm bảo hợp lý, thuận tiện an toàn, hạn chế rủi ro cho cả hai bên mua và bên bán
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định phương thức thanh toán bằng L/C thì một trong những công việc đầu tiên mà bên nhập khẩu phái làm dé thực hiện hợp đồng
nhập khẩu là mở L/C Căn cứ đề mở L/C: Là điều khoán của hợp đồng nhập khẩu
Khi mở L/C công ty phải dựa vào căn cứ này đề điền vào phiếu in sẵn của ngân hàng mở L/C gọi là “Giây xin mở thư tín dụng nhập khẩu”
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang - Cách thức mở L/C tại Việt Nam
Để mở L/C doanh nghiệp XNK phải tiến hành các công việc sau:
+ Nộp hồ sơ và lập đơn xin mở L/C
+ Ký quỹ dé mở tài khoản thư tín
+ Thanh tốn phí mở L/C khi ngân hàng thông bao da mo L/C 1.3.3.2.2 Nếu thanh toán bằng CAD
Phương thức CAD (Cash against documents) hay con gọi là phương thức đổi chứng từ trả tiền CAD là phương thức thanh toán mà trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngan hang mo tai khoan ky thac (trust account) để thanh toán tiền cho nhà XK
khi nhà XK trình đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu Nhà XK sau khi hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng đề nhận tiền thanh toán Bộ chứng từ sử dụng trong phương thức CAD:
+ Thư xác nhận đã giao hàng do người mua có đại diện ở nước XK cấp + Hóa đơn thương mại
+ Giấy phép chứng nhận số lượng, trọng lượng + Giấy chứng nhận chất lượng
1.3.3.2.3 Nếu thanh toán bằng TT trả trước
Phương thức chuyển tiền là một phương thức trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người NK) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người cung cấp dịch vụ, người bán, người XK ) ở một địa điểm nhất định Ngân hàng chuyền tiền phải thông qua đại lý
của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyền tiền
1.3.3.2.4 Nếu thanh toán bằng nhờ thu hoặc chuyến tiền tra sau Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
Nếu hợp đồng XK quy định thanh toán tiền hàng bằng phương thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng đề uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền 1.3.3.3 Thuê phương tiện vận tải
Phần lớn hàng hóa giao dịch mua bán trên thị trường thế giới đều thực hiện
vận chuyên bằng đường biền (chiếm khoảng 80% khối lượng hàng hóa trong buôn
bán quốc tế) bởi những tính ưu việt của loại hình vận tải này, vì thế nghiệp vụ thuê
Trang 11tau vận chuyển hàng hóa bằng đường biên đã trở thành nghiệp vụ phô biến, cơ bản và gần như không thê thiếu trong đa số các hoạt động XNK trên thế giới hiện nay Nhà nhập khẩu tiến hành nghiệp vụ thuê tàu của mình dựa trên các căn cứ sau:
- _ Những điều khoán của hợp đồng mua bán - _ Đặc điểm của hàng hóa mua bán
-_ Điều kiện vận tải
Căn cứ vào điều kiện giao hàng trong hợp đồng giữa bên bán và bên mua đề nhà
nhập khẩu thuê phương tiện vận tải Trường hợp điều kiện giao hàng: CFR, CIF, CPT, CIP, DAF, DEQ, DDU, DDP thì người xuất khẩu tiến hành thuê phương tiện
vận tải Nếu điều kiện giao hàng là: EXW, FCA, FAS, FOB thì người nhập khẩu
phải tiền hành thuê phương tiện vận tải
Hiện nay trên thế giới có 3 phương thức thuê tàu như sau:
- Phương thức thuê tàu chợ: Thuê tàu chợ còn gọi là lưu cước thuê tàu chợ
(Booking shipping space) là người chủ hàng thông qua môi giới hoặc tự mình đứng ra yêu cầu chủ tàu dành cho thuê một phần của chiếc tàu để chở hàng từ cảng này sang cảng khác
- Phương thức thuê tàu chuyến: Thuê tàu chuyến là chủ tàu (shipowner) cho người
thuê tàu (charter) thuê toàn bộ hay một phần chiếc tàu chạy rong để chuyên chở
hàng hóa từ một hay vài cảng này đến một hay vài cảng này đến một hay vài cảng khác Mối quan hệ giữa người chủ tàu và người thuê tàu đều được dđiều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu chuyến (C/P — Voyage Charter Party)
- Phương thức thuê tàu định hạn: Thuê tàu định hạn là chủ tàu cho người thuê tàu để
sử dụng vào mục đích chun chở hàng hóa hoặc cho thuê trong thời gian nhất định Chủ tàu có trách nhiệm chuyền giao quyền sử dụng chiếc tàu cho người thuê Về phía người thuê tàu phải có trách nhiệm trả tiền thuê tàu và có trách nhiệm về kinh doanh khai thác tàu Sau khi hết thời gian cho thuê, bên thuê phải trả tàu lại cho chủ tàu trong tình trạng kỹ thuật tốt tại cảng và trong thời gian quy định
Đối với nghiệp vụ này thì địi hỏi người thuê tàu phải có nghiệp vụ và kinh nghiệm,
phải nắm bắt đầy đủ thơng tin về tình hình thị trường thuê tàu và thông tin các điều
kiện thuê tàu Vì vậy trong thực tế hầu hết các doanh nghiệp hoạt động XNK
thường ủy thác thuê tàu, lưu cước qua một công ty cho thuê tàu biển Thơng thường
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang nhà nhập khẩu căn cứ vào đặc điểm vận chuyên của hàng hóa đề lựa chọn phương thức thuê tàu phù hợp Hiện nay có hai loại hợp đồng ủy thác thuê tàu: Hợp đồng ủy thác thuê tàu cả năm và hợp đồng ủy thác thuê tàu chuyến
1.3.3.4 Mua báo hiểm (nếu có)
Do đặc điểm của hợp đồng kinh doanh trong TMQT là hàng hóa thường phải vận chuyên trên một quãng đường dài từ nước này sang nước khác trong thời gian dài Hàng hóa chuyên chở trên biển gặp nhiều rủi ro va ton thất Vì thế bao hiểm hàng hóa đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương
Khi thực hiện hợp đồng ngoại thương người nhập khẩu phái mua bảo hiểm trong một số trường hợp sau: Điều kiện thương mại nhóm E, F và nhóm C
- Chọn điều kiện mua báo hiểm
Nhà nhập khẩu căn cứ vào: Đặc tính của hàng hóa, tính chất bao bì và phương thức xếp hàng, điều kiện hợp đồng, loại tàu chuyên chở để chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp, đảm quyền lợi cho nhà NK
- Làm giấy yêu cầu bảo hiểm
Nhà NK căn cứ vào hợp đồng và L/C (nếu có) điền đầy đủ các nội dung u cầu - Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư báo hiểm
Sau khi nộp giấy yêu cầu bảo hiểm cho người bảo hiểm, người bảo hiểm sẽ xác định số phí phải đóng, nhà nhập khẩu đóng phí bảo hiểm và nhận chứng thư bảo hiểm (đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm)
1.3.3.5 Đôn đốc người bán giao hàng cho Đại lý hoặc hãng tàu
Sau khi hoàn tất mọi thủ tục của hợp đồng NK, để q trình ĐNK đúng tiến độ
như đã qui định trong hợp đồng, nhà nhập khẩu cần phải đôn đốc nhà XK giao hàng
theo đúng các yêu cầu trong hợp đồng ngoại thương và đúng hạn trong hợp đồng 1.3.3.6 Liên hệ đại lý tàu biển (hãng hàng không) lấy D/O
Sau khi hàng hóa đã được giao cho nhà vận chuyền nhà xuất khẩu phải gởi
bộ chứng từ cho nhà nhập khâu, bộ chứng từ gồm:
+ Original B/L, Invoice và packing list
Sau khi nhà xuất khẩu thông báo cho nhà XK hàng đã được giao cho nhà vận
chuyền, nhà nhập khẩu theo dõi và kiểm tra hàng về để nhận “Giấy báo tàu đến” từ hang tàu Nhà NK đến hãng tàu đề đồi lấy D/O (Delivery order) tại đại lý tàu để đổi
Trang 13lấy D/O nhà nhập khẩu cần phái có đầy đủ các chứng từ sau đây đề xuất trình cho
hang tàu đề đổi lay D/O:
+ Orginal B/L
+ Giấy giới thiệu đơn vị
Nhà nhập khẩu có thé tiến hành thủ tục nhận hàng như sau:
1.3.3.7 Làm thú tục Hải Quan nhập hàng
Hàng hóa khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ đề quản lý hành vi
buôn bán quốc tế theo pháp luật của nhà nước nhằm: ngăn chặn tình trạng xuất nhập
khẩu lậu qua biên giới, kiểm tra giấy tờ có sai sót, giá mạo khơng, thống kê số liệu
hàng XNK
Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau đây: Bude 1: Khai bao hai quan — nộp tờ khai hải quan
Chủ hàng phải thực hiện các bước như sau:
- Khai báo chỉ tiết hàng hóa lên tờ khai (customs declaration) để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ (yêu cầu phải khai trung thực và chính xác)
- Nội dung của tờ khai bao gồm những mục như : Loại hàng, (hàng mậu dịch, hàng trao đồi tiểu ngạch biên giới hàng tạm nhập tái xuất ) tên hàng, số, khối lượng, giá
trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nước nào tờ khai hải
quan phải được xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ yếu là: giấy phép xuất nhập khẩu, hố đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết
Bước 2: Xuất trình hàng hố
Doanh nghiệp phải tổ chức xuất trình hàng hóa nhập khâu cho cơ quan hải quan kiểm tra Yêu cầu của việc xuất trình hàng hố cũng là sự trung thực của chủ hàng Để thực hiện thủ tục kiểm tra và giám sát chủ hàng phải nộp thủ tục phí hải quan
Bước 3: Thực hiện các quyết định của hải quan
Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định như: - Cho hàng được phép ngang qua biên giới (thông quan)
- Cho hàng đi qua một cách có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại ) cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đã nộp thuế; lưu kho ngoại quan (bonded warehouse)
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang hàng không được xuất (hoặc nhập) khẩu nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm
túc thực hiện các quyết định đó Việc vi phạm các quyết định đó thuộc tội hình sự
1.3.3.8 Nhận hàng từ nhà chuyên chở
Theo quy định của nhà nước (NÐ 200/CP ngày 31/12/1973) các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hố đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của tổng công ty đã nhập hàng từ đó
1.3.3.8.1 Trường hợp nhận hàng rời (LCL) hoặc hàng rút ruột tại cảng Nhà nhập khẩu cần làm những công việc sau đề nhận hàng:
- Đến cảng hoặc chủ tàu đề đóng phí lưu kho và xếp đỡ, lấy biên lai
- Mang biên lai lưu kho, 3 ban D/O, Invoice va Packing list đến văn phòng đại lý
hãng tàu tại cảng dé ky xac nhan D/O, tim vi tri dé hang, luu 1 D/O tai day
- Mang 02 D/O con lai đến bộ phận kho vận để làm giấy xuất kho, bộ phận này giữ
một D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng
- Mang 02 phiếu xuất kho đến kho để xem hàng, làm thủ tục xuất kho, tách riêng hàng hóa đề chờ hải quan kiểm tra, đến hải quan cảng mời hải quan kho bãi giám
sát việc nhận hàng
- Sau khi hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan hàng được xuất kho, mang ra khỏi cảng đề đưa về địa điểm qui định
1.3.3.8.2 Trường hợp nhận hàng nguyên container (FCL)
Nếu hàng đủ một container (FCL), cảng giao container cho chủ hàng nhận về cơ sở của mình và hải quan kiêm hoá tại cơ sở Doanh nghiệp thực hiện như sau: - Làm đơn xin kiểm hàng tại kho riêng: nộp bộ hồ sơ, đăng ký thủ tục hải quan - Làm thủ tục mượn container tại hãng tàu: Đóng các lệ phí, ký quỹ
- Mang bộ chứng từ gồm: D/O (03 bản) có chữ ký của nhân viên hải quan khâu
đăng ký thủ tục, đóng dâu “ Đã tiếp nhận tờ khai”, biên lai thu phí xếp đỡ và phí
vận chuyển của hãng tàu, biên lai thu tiền phí gữi container, đơn xin mượn container đã được chấp thuận bởi hãng tàu đến văn phòng đại lý hãng tàu làm thủ tục xuất container khỏi bãi
Trang 15Doanh nghiệp gữi 01 D/O cùng nhân viên kho bãi tìm container, kiểm tra tính nguyên vẹn của container và kiểm tra seal Nhân viên kho bãi giao: Lệnh vận chuyền cho doanh nghiệp (02 bản) Mang toàn bộ hồ sơ đến hái quan kho bãi cho
nhân viên hải quan kiểm tra, ký xác nhận số container, số seal, tờ khai và lệnh vận
chuyển Xuất container ra khỏi bãi, nộp một lệnh vận chuyền cho hải quan cổng của
cảng, 01 bản cho bảo vệ cảng, đưa container về kho riêng Mời hải quan kiểm tra, nếu kiểm tra khơng có trục trặc gì sẽ được xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan”°
1.3.3.8.3 Trường hợp nhận nguyên tàu hoặc số lượng lớn:
Sau khi nhận D/O, nộp hồ sơ hải quan, nhận NOR (notice ofreadlines) thông
báo sẵn sàng bốc hàng, nhân viên giao nhận tiến hàng nhận hàng hóa Trước khi mở
hầm tàu cần có đại diện các cơ quan sau:
- Chủ hàng
- Đại diện nhà xuất khâu
- Cơ quan kiểm định hàng hóa
- Đại diện tàu, đại lý tàu
- Hải quan giám sát, hải quan kiểm hóa - Đại điện cảng và Công ty Bảo hiểm
Trong quá trình nhận hàng, nhân viên giao nhận phải thường xuyên bám sát
hiện trường, liên tục cập nhật số liệu, kịp thời phát hiện những sai sót
1.3.3.9 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu
Theo tỉnh thần các quy định của Việt Nam, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu cần được kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tùy theo chức năng của mình phải tiến
hành cơng việc kiểm tra đó
Nhà nhập khẩu với tư cách là một bên đứng trên vận đơn thì phải lập thư dự kháng,
nếu nghỉ ngờ hoặc thực sự thấy hàng bị tổn thất, thiếu hụt không đồng bộ, không khớp với hợp đồng thì yêu cầu cơ quan có thấm quyền lập biên bản giám định
Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch nếu hàng nhập
khẩu là động hoặc thực vật
1.3.3.10 Khiếu nại và giái quyết khiếu nại (nếu có)
Khiếu nại là một trong những cách giải quyết các tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương Trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương của mình, nếu nhà
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang
nhập khẩu phát hiện sự mất mát, đỗ vỡ, thiếu hụt hàng hóa thì phải mời cơ quan
giám định và sau đó lập hồ sơ khiếu nại trong khoản thời gian qui định Nếu quá thời hạn đơn khiếu nại sẽ khơng cịn giá trị Hồ sơ khiếu nại bao gồm:
+ Đơn khiếu nại và các chứng từ kèm theo làm bằng chứng như HĐNT + Vận đơn, các biên bản giám định của cơ quan thấm quyền
Bộ hồ sơ hoàn tất phải được gởi ngay cho người mà nhà NK khiếu nại Tùy từng trường hợp tồn thất mà đối tượng khiếu nại là nhà XK, nhà vận chuyên hay công ty
bảo hiểm, cụ thể là:
-_ Đối tượng khiếu nại là nhà XK: chang hạn nhà xuất khẩu vi phạm điều
khoản trong hợp đồng ngoại thương, hàng không đúng qui cách, kém chất
lượng, hàng hóa bị thiếu
- Đối tượng khiếu nại là nhà vận chuyền: nếu hàng hóa bị hư hại trên đường
van chuyén hay sự tổn thất do nhà vận tải gây ra, ví dụ hãng tàu xác nhận B/L sạch nhưng hàng hóa bị ban, hu hong
- Déi tuong khiéu nai là công ty bảo hiểm nếu như hàng hóa bị tổn thất do
thiên tai, tai nạn bất ngờ trên đường vận chuyên hoặc do người thứ ba gây ra mà tắt cả những rủi ro này đã được mua báo hiểm
- _ Trường hợp các tranh chấp xảy ra mà không thể tự giải quyết thì có thể nhờ đến sự phán quyết của hội đồng trọng tài mà đã được qui định trong hợp
đồng ngoại thương Bộ hồ sơ kiện phải đủ các chứng từ đã lập trong hồ sơ khiếu nại, thư khiếu nại và trả lời thư khiếu nại của các bên và đơn kiện Gởi
bộ hồ sơ này cho tòa án hay hội đồng trọng tài xem xét và giải quyết Quyết định của tòa án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực pháp lý mà các bên
phải nghiêm chỉnh chấp hành 1.3.3.11 Thanh lý hợp đồng
Mọi cước phí trong q trình giao nhận cơng ty phải thanh toán, được xem như chỉ phí giao nhận là: lệ phí hải quan, phí nâng hạ di chuyển container tại cảng, kho, phí rút hàng ra khỏi container, phí vận tải đường bộ
Trang 17Kết luận chương 1
Qua việc nghiên cứu các cơ sở lý luận về loại hình nhập sản xuất hàng xuất khẩu (NSXXK) các doanh nghiệp có hoạt động XNK theo loại hình này sẽ nắm các
qui định thực hiện chung cho loại hình này cũng như sự cần thiết phải hoàn thiện
qui trình nhập khâu của doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết hiện nay Chatelle VN là một công ty mới thành lập ở Việt Nam và đươc cấp phép hoạt động sản xuất
theo loại hình NSXXK, cơng ty đã thực hiện qui trình nhập khẩu NPL của mình như
thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu chương 2 về thực trạng thực hiện qui trình nhập khâu NPL của công ty
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang Chương 2: THỰC TRẠNG QUI TRÌNH NHẬP NPL ĐỀ SXXK TẠI CÔNG TY CHANTELLE VIỆT NAM
2.1 Tống quan về công ty
Công Ty TNHH CHANTELLE VIET NAM là công ty 100% có vốn đầu tư nước ngoài (Pháp) trực thuộc CHANTELLE GROUP, Chantelle chuyén san xuat hàng thời trang nội y lớn nhất và lâu đời nhất của Pháp, ra đời từ năm 1876, Chantelle có mặt trên 50 quốc gia trên toàn thế giới cũng như chiếm được nhiều tình cảm của phái yếu
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Qúa trình hình thành và phát triển CÔNG TY TNHH CHANTELLE VIỆT NAM
Chantelle Group là công ty dẫn đầu của Pháp, đặc biệt chuyên SX hàng thời
trang nội y Được sáng lập vào năm 1876, Chantelle được trưởng thành từ một nhà
máy nhỏ đến hệ thống nhà máy, những trung tâm phân phối, Chi nhánh, cửa hàng bán lẽ Việt Nam là nhà máy mới trong hệ thống nhà máy của Chantelle, là nhà máy
mới nằm ở KCN Đồng An, Tỉnh Bình Dương, được thành lập vào năm 2008
Hoạt động theo giấy phép chứng nhận kinh doanh số 462045000387 do Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương cấp ngày 23/01/2008
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Chantelle Việt Nam
- Tên giao dịch: Chantelle Việt Nam Co, Ltd
- Tên viết tắt: Chantnam
- Địa chỉ trụ sở chính : Lơ E, đường số 2, Khu công nghiệp Đồng An, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
- Ngành, nghề kinh doanh: Sản xuất, Gia cơng đồ lót phụ nữ, sản phẩm may mặc
- Mã ngành: 1322
- Tên ngành: Sản xuất hàng may mặc
- Vốn điều lệ : 2.000.000 Đô la Mỹ (tương đương 32,1 tỷ đồng), trong dé Chantelle góp 2.000.000 Đơ la Mỹ bằng 100% vốn điều lệ
- Người đại diện theo pháp luật của Doanh Nghiệp: Yannick Bethan, chức danh
Tổng giám đóc
Trang 192.1.2 Mối quan hé giira Chantelle France — Chantasia — Chantelle VN
Chantelle France la céng ty Me, Chantasia va Chantelle Viét Nam 1a cong ty
con , trực thực tập đoàn Chantelle
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Trang 212.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Chức năng nhiệm vụ một số phòng ban trong cơng ty:
2.1.4.1 Phịng Tài Chính Kế Tốn:
- Chức năng tham mưu cho BGĐ về các điều lệ tổ chức kế toán của nhà nước tại công ty
- Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát trực tiếp tình hình tài chính của cơng ty - Tổ chức thu, chỉ hàng ngày
- Kiểm tra hóa đơn đầu ra, đầu vào của công ty
- Báo cáo thuế theo tháng, quý, năm cho chỉ cục thuế
- Lập kế hoạch thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp, tiền cước phí vận chuyền hàng
hóa cho các đơn vị vận chuyền
- Theo dõi tình hình cơng nợ của công ty Mẹ và công ty VN - Lập chứng từ thanh toán
- Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng cho Công ty Mẹ - Lập dự kiến chi phí hàng tháng cho từng bộ phận cho công ty Mẹ
- Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo quý, năm đề trình lên Hội Đồng Quản Trị
2.1.4.2 Phòng Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu (Import - Export Department)
- Chịu trách nhiệm liên lạc với công ty Mẹ về vấn đề XNK hàng hóa của doanh nghiệp - Liên hệ với các đơn vị vận chuyển (Hãng tàu, Fowarder, Cty vận tải container ) dé
nhận các chứng từ XNK
- Liên hệ với nhà cung cấp nước ngoài đề theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng
- Đăng ký kiểm tra chất lượng hàng nhập khâu (nếu có)
- Thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ XNK của doanh nghiệp như: Lập bộ chứng từ, đăng
ký sản phẩm mới, tổ chức giao nhận, thông quan hàng hóa, và khai báo hải quan 2.1.4.3 Phong hau can (Logistics)
- Chiu trach nhiém chinh vé xuat nhập hàng hóa của doanh nghiệp:
+ Xếp dỡ hàng hóa
+ Tiến hành dán tem các NPL nhập khẩu
+ Tổ chức bảo quán, phân loại hàng hóa trong kho cho phù hợp
+ Quản lý xuất nhập NPL cho bộ phận sản xuất
+ Lên định mức cho sản phâm mới
- Liên lạc với công ty Mẹ nhận đơn hàng hằng tuần
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang - Chịu trách nhiệm kiểm tra sản phẩm mới (Nếu Có)
- Lên kế hoạch cho bộ phận sản xuất - Lên lịch xuất sản phẩm cho bộ phận XNK - Báo cáo xuất nhập tồn NPL cho bộ phận XNK
- Cùng với bộ phận XNK tô chức giao nhận hàng hóa với các nhà cung cấp, nhà NK
- Báo cáo kết quả giao nhận hàng hóa tại kho cho phòng Xuất Nhập Khẩu và Phịng kế
tốn để có biện pháp xử lý kịp thời
- Nhập mã số hàng hóa và số lượng vào hệ thơng máy tính - Kiểm tra, theo dõi số lượng hàng hóa tồn động trong kho
Bộ phận quán lý sản xuất
- Chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan với việc sản xuất sản phâm của công ty
- Cập nhật thông tin thay đổi mẫu mã từ công ty Mẹ, kịp thời báo cho bộ phận hậu cần
- Chịu trách nhiệm về kiểm chất lượng NPL NK, cũng như NPL mua tại Việt Nam
2.1.4.4 Phòng hành chánh nhân sự: - Thực hiện các chỉ thị từ công ty Mẹ (CEO)
- Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty thực hiện quản lý các công tác về nhân sự: Quản lý
hành chánh, lao động, tiền lương, đào tạo, an ninh quốc phòng, bảo vệ và thực hiện các
chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên của công ty
- Tổ chức tuyển dụng theo yêu cầu của các phòng ban khác trong công ty dưới sự phê
duyệt của giám đốc điều hành
- Khai báo tình hình tăng giảm nhân sự cho các cơ quan chức năng tại địa phương
- Đăng ký, làm số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ công nhân viên
trong công ty
- Đăng ký tạm trú tạm vắng cho cán bộ công nhân viên ở trọ tại nhà nhân viên của công
ty, làm các thủ tục cư trú cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty - Lưu trữ hồ sơ của người lao động trong công ty
2.1.5 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty TNHH Chantelle Việt Nam phải
đảm nhiệm những chức năng và nhiệm vụ sau:
Trang 23- Nhập nguyên phụ liệu từ Công ty Chantelle France và Chantasia để sản xuất và xuất khẩu 100% sản phẩm sang Châu Âu
- Mục tiêu và qui mô của dự án sản xuất: Sản xuất 4.000.000 sản phẩm/ năm
2.1.6 Quyền hạn cúa công ty Chantelle VN
Là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, Công ty TNHH Chantelle Việt Nam có
những quyền hạn sau:
- Quyền lựa chọn ngành nghề mơ hình sản xuất của công ty sao cho mang lại hiệu quá kinh doanh nhất cho tập đoàn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty
- Quyền tuyên dụng, thuê mướn lao động
Căn cứ vào yêu cầu kinh doanh, công ty có quyền quyết định số lượng lao động cần tuyển dụng, lựa chọn người lao động có trình độ chun môn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Quyền quyết định sử dụng phần thu nhập còn lại
- Sau khi đã trừ đi các khoản chỉ phí và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà
nước, phần thu nhập cịn lại Cơng ty có toàn quyền chủ động sử dụng như có quyền đầu tư một phần cho hoạt động kinh doanh, trích lập các quỹ, quyền tự quyết định đầu tư máy
móc thiết bị nâng cao hiệu quả sản xuất
- Quyén lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn
Để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất của công ty, thường thì cơng ty huy động vốn dưới các hình thức: Vay Ngân hàng
- Quyén lựa chọn nhà cung cấp, được quyền trực tiếp trực giao dịch, ký kết hợp đồng theo thoả thuận, đàm phán với công ty Mẹ và các công ty Con
- Quyén chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh
Trong phạm vi ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, công ty có quyền tự mình quyết định những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh theo pháp luật quy định,
đồng thời có những kiến nghị lên tập đồn về loại hình kinh doanh hiện tại của công ty
đang hoạt động mà không mang lại hiệu quả, không mang lại nguồn lợi cho Công ty 2.1.7 Những đặc điểm kinh doanh của công ty
Sản xuất hàng xuất khẩu sang Châu Âu Công ty Mẹ có chuỗi hệ thống cửa hàng ở
nhiều nước khác nhau, bộ phận thiết kế kết hợp với bộ phận nghiên cứu thị trường chịu
trách nhiệm phát triển mẫu mã mới cũng như phát triển nguyên vật liệu
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp
2.1.8 Qui trình sản xuất của công ty
GVHD: ThS Trần Thị Trang
Sơ đồ kho —- Nhập khẩu/Xuất khâu
1 Nguyên liệu Kho Peronne (Phap) Nguyênliệu 25% từ Cộng đồng ChâuÂu Nhập khẩu Kho Chantasia (Thái Lan) 75% Nguyénliéutty ChauA 2 San xuat Chantnam San xuat Nguyên liệu Thành phầm 3 Thành phẩm 100% Kho Corbie (Pháp)
Xuất Thanh pham
khau
Nguồn: Phòng quản lý san xuat
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ kho nhập nguyên phụ liệu
Trang 25
Quy trình sản
xuât
1 Nhập khẩu nguyên liệu
Sepa ane 2
(Phap & Thai Lan) ® Mua iat thant phan
“val -Ao nguc
~Phụ kiện - Quân lót
đấu eo Bee ` be>
2&3 Kho & Cat 4 San xuat < 2
-Trải vải - Chuyên sx đồ lót phụ nữ Bàng al
eat _, Máy may -May dong tui
-Cat dap - Kiểm tra chất lượng
Nguồn: phòng quản lý sản xuất
Sơ đồ : 2.3 : Quy trình sản xuất của công ty Chantelle Việt Nam
Để thực hiện SX hàng hóa theo loại hình NSXXK, cơng ty phải thực hiện nhập NPL
hoặc mua trong nước các NPL đề SX ra sản phẩm Theo mơ hình hoạt động của toàn tập đoàn, 99% NPL nhập từ nước ngoài, 1% mua trong nước: Nylon và thùng carton
Do đặc điểm kinh doanh của công ty, hiện tai công ty sử dụng hai phương thức vận chuyển : đường hàng không và đường biển
Các qui định của tập đoàn cho qui trình nhập NPL của Chantelle VN
Sau khi nhận đơn đặt hàng từ công ty Mẹ thì Chantelle VN sẽ tiến hành goi hop
đồng NK NPL cho công ty Mẹ Nguyên phụ liệu sẽ được cung cấp từ hai nơi : -_ Xuất từ Pháp (Kho Perone từ Pháp)
- _ Xuất từ Châu Á : China, Thailand (Kho Chantasia từ Thailand)
Chantelle Pháp và Chantelle Thailand sẽ tìm nguồn NPL, sau khi mua sẽ nhập kho (Perone và Chantasia) Khi nhận hợp đồng của Chantelle các kho này cung cấp NPL cho Chantelle VN
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang Bảng 2.1 Nguồn NPL nhập khẩu của công ty
STT Tên nguyên phụ liệu Xuất xứ Mã HS Pon vi An
1 Vai 100% Polyamide France 6004909000 M2 2 Vai 100% Polyester France 6004909000 M2 3 Vai 100% Coton France 6004909000 M2 4 Vai 100% Nylon France 6004909000 M2 5 Vai (Tr 15% Lycra đến 83% Polyamide) China 6004909000 M2 6 Vai 82% Nylon 18% Spandex China 6004909000 M2 7 | Vải (Từ 10% Elastic đến 90% Polyamide) China | 6004909000 M2 § Vải (Từ 10% Elastan đến 90% Polyster) China 6004900000 M2 9 Vải thêu 100%polyester France | 5810920000 M2 10 | Vải thêu 100%polyamide France | 5810920000 M2 11 | Vải thêu (Từ 15%Polyester đến 85% Polyamide) China | 5810920000 M2
Vải thêu (Từ 10% polyurethane đên
12_ | 90%polyamide) China 5810920000 M2 13 | Vải thêu (Từ 15%Lycra đến 85%Nylon) China 5810920000 M2
14 | Vải thêu 62%Polyamide 25%Polyester 13%Elastane China 5810920000 M2
15 | Dây cao su Thailand | 4015900090 M 16_ | Kẹp gọng áo lót Thailand | 8308100000 ĐÔI
17 Khoen nhựa áo lót France 8308100000 CAI
18 | Méc cai day ao (bO=16 cai) China 6212909000 BO
19 | Cặp mút áo lót bằng cao su China | 4016100000 | ĐÔI
20 | Móc cài (bd=16 cai) China | 8308100000 | BỘ
21 | Miếng nối nhựa Thailand | 3926909090 | CAI
22 | Mút xốp áo lót nữ Thailand |_ 4015900090 M
23 | Nơ bằng vải France | 6117801900 | CAI
24 | Nhãn thép France 8308909000 CAI 25_ | Nhãn vải France 5807900000 CAI
26_ | Nhãn giây France | 4821109000 | CÁI
27 | Chỉ France 5401100000 M
28 | Nylon Việt Nam CÁI 29 | Carton Việt Nam CÁI
Bình Dương, ngày tháng năm
Nguôn : Phòng hậu cân
Việc thực hiện nhập NPL dựa trên đơn đặt hàng từ công ty Mẹ ở Pháp Dựa trên hợp
đồng đặt hàng, công ty lập kế hoạch để nhập NPL cho nhà máy
2.2 Thực trạng qui trình nhập NPL để SXXK tại Công ty Chantelle Việt Nam Công ty Mẹ là người trực tiếp đặt hàng cho Chantelle Việt Nam, vì vậy việc lập phương án kinh doanh là do công ty Mẹ đảm nhiệm Chantelle VN chỉ đảm nhiệm việc NK va San xuat dé XK san pham cho Công ty Mẹ
Hiện tại công ty sử dụng phương thức vận tải bằng đường hàng không và đường
biển (Lịch đặt ché rat ôn định)
Hiện tại lịch nhập NPL của công ty rất ồn định :
Trang 27Mỗi tuần đều có hai lơ hàng nhập (01 lô từ Chantelle Pháp, 01 Lô từ kho Chantasia) bằng đường hàng không
Mỗi hai tuần sẽ nhập 02 lô NPL bằng đường biền (01 từ Perone, 01 từ Chantasia)
Phương thức thanh toán :
Đối với hàng vận chuyên bằng đường hàng không, điều kiện thanh toán : FCA
Đối với hàng nhập sử dụng bằng đường biển, điều kiện thanh toán : FOB
Nhà vận chuyển : Chantelle Pháp là người quyết định chọn nhà vận chuyển, do đó Chantelle Pháp là người thực hiện hợp đồng vận tải với nhà vận chuyền Chantelle Việt Nam có nhiệm vụ liên hệ các đại lý đại lý VN theo dõi chứng từ hàng khi hàng cập cảng Hiện tại Chantelle Pháp ký hợp đồng với một công ty giao nhận, công ty sẽ đặt chồ qua công ty giao nhận này và họ có đại lý ở VN đề theo dõi hàng về cũng như thơng báo hàng hóa cập cảng
Trên cơ sở đàm phán của hợp đồng nhập khẩu cũng như nắm rõ nhiệm vụ của các
bên, công ty Chantelle đã tiến hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu NPL Và công ty phải
thực hiện đúng qui định của nhà nước cho loại hình sản xuất của công ty Sau đây là sơ đồ tô chức thực hiện nhập khẩu của công ty Chantelle như sau :
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang
Xin Làm Thuê Mua Thúc
s thủ tục h bảo giục
glay thanh phương - người
phép toán tién van hiém ban
ane về tai hang £180
NK ban dau hang
hoa
Lam Nhan Kiém Lam Khiéu
thủ tục hàng từ tra nai va
Hai nhà vận hàng thủ tục giải,
Quan chuyên hóa thanh quyết
nhập hàng nhập , khiêu
khâu hóa khâu tốn nại
(Nếu có)
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức thực hiện nhập khẩu của doanh nghiệp Qui trình nhập NPL của công ty được chia thành 2 giai đoạn thực hiện như sau : Giai đoan 1: Trước khi hàng về cáng
Ở giai đoạn 1 này bao gồm các bước thực hiện như sau : - Xin giây phép nhập khẩu (Nếu có)
- Làm thủ tục thanh toán quốc tế - Thuê phương tiện vận tải - Mua bảo hiểm hàng hóa
- Thúc giục người bán giao hàng (Perone và Chantasia)
Trang 29Giai đoạn 2: Hàng câp cảng
Ở giai đoạn 2 này công ty thực hiện các khâu như sau :
- Làm thủ tục Hải Quan
- Nhận hàng từ cảng hay đại lý hàng không
- Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu
- Làm thủ tục thanh toán
- Khiếu nại và giải quyết
Giai đoạn 1:
2.2.1 Thực hiện phương thức thanh toán quốc tế
Hiện tại công ty áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu Sau khi nhận hành, trong vòng hai tuần Chantelle VN sẽ thanh toán HĐNK cho Chantelle Pháp (Kho Perone) va Chantelle Thailand (kho Chantasia)
Các bước tiến hành như sau: Về phía Chantelle Việt Nam:
- Sau khi công ty hoàn tất mọi thủ tục hải quan ( thanh lý tờ khai hải quan ), hàng
hóa nhập kho với đầy đủ số lượng chất lượng, không xảy bất cứ khiếu nại gì từ bộ phận
hậu cần, trong vòng hai tuần kể từ ngày NPL được nhập kho công ty, bộ phận XNK phải
chuyền tờ khai cho bộ phận kế toán đề bộ phận kế toán tiến hành chuẩn bị bộ hồ sơ thanh
toán gởi ngân hàng
- Sau khi bộ phận kế tốn hồn thành bộ hồ sơ gởi ngân hàng, bộ phận kế toán
phải chuyên bộ hỗ sơ cho trợ lý Giám đóc kiểm tra lại bộ hồ sơ Sau khi hồ sơ đã được ký duyệt, hồ sơ được chuyền đến ngân hàng Việt Nam để thực hiện thanh toán
Về phía cơng ty Mẹ và Chantelle Thailand
- Trong vòng hai tuần kề từ ngày Chantelle Việt Nam nhập hàng vào kho, nếu công ty Mẹ không nhận bất kỳ khiếu nại gì từ Chantelle Việt Nam thì cơng ty ngay lập tức tiền hành bộ chứng từ thanh toán gởi ngân hàng
- Yêu cầu về phía hai bên: bộ chứng từ phải chính xác và phải đúng thời hạn qui định trong hợp đồng ngoại thương
Thực trạng thực hiện qui trình thanh tốn hiện tại của công ty:
Hiện nay khâu thanh tốn của cơng ty khá chậm so với điều khoản qui định trong hợp đồng
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang Nguyên nhân: do sự chậm trễ trong khâu nghiệp vụ chứng từ, chứng từ sai khơng
thể thanh tốn, số lượng hàng hóa thực nhận bị thiếu so với hợp đồng, chứng từ hai bên không khớp về số lượng
Nhận xét:
Khi thực hiện phương thức thanh toán này công ty không phải mắt nhiều thời gian như việc mở L/C vì nghiệp vụ ngoại thương của nhân viên chưa giỏi Công ty không phải
bỏ tiền trước nếu như mở L/C, không mắt nhiều thời gian và chỉ phí đây là ưu điểm khi
chọn lựa phương thức thanh toán này Nhưng xét về tương lai cơng ty sẽ có nhiều bất lợi
bởi khi sử dụng phương thức L/C bắt buộc hợp đồng phải chặt chẽ như các điều kiện
thương mại cũng như việc bắt buộc phải mua bảo hiểm hàng hóa Bên cạnh đó thanh tốn
nhiều nơi làm tăng các chỉ phí, tốn kém đo nhiều thủ tục hành chánh Nhân viên không có
cơ hội học hỏi cũng như nghiên cứu về lĩnh vực ngoại thương nhằm phục vụ cho công việc của mình, nâng cao trình độ hiều biết
2.2.2 Thuê phương tiện vận tái và mua báo hiểm Thuê phương tiên vận tái:
Công ty ký hợp đồng NK theo điều kiện FOB, FCA nhưng hiện tại Chantelle Việt Nam không đảm nhiệm nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải quốc tế để chuyên chở hàng hóa Chantelle Pháp là người có thâm quyền lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ này cho Chantelle Việt Nam Mọi khâu như: Ký hợp đồng, giá cả, cũng như liên hệ trực tiếp VỚI nhà cung cấp là cho Chantelle Pháp đảm nhiệm Sau khi ký hợp đồng vận tải Chantelle Pháp sẽ gởi hợp đồng cho Chantelle VN về cước phí vận tải Việc thanh toán cước phí vận tải quốc tế như sau: cuối tháng Chantelle Pháp và Chantelle Thailand sẽ gởi bảng thanh tốn cước phí vận tải của tháng và Chantelle VN phải thanh toán vào ngày 15 hàng tháng
Chantelle VN khơng phải tìm nhà cung cấp dịch vụ vận tải mà Chantelle Việt Nam chỉ chú trọng ở khâu NK NPL và sản xuất Đây cũng là điểm thuận lợi cho công ty ở giai đoạn đầu khi công ty cịn khó khăn về mặt nhân sự, nhân viên XNK chưa có kinh
nghiệm trong việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ khi họ chưa có kinh nghiệm về nghiệp
vụ tàu biển Nhưng xét về lâu dài nó gây nhiều bát lợi cho công ty bởi cách làm việc theo
sự chỉ định và chưa tạo ra mội trường làm việc phát huy tính học hỏi tìm tịi của nhân viên nhân viên sẽ không có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, khơng tạo tính cạnh tranh trong
Trang 31môi trường làm việc gây ra sự thụ động cho nhân viên hoặc nhân viên tự tìm đến cơng ty
khác đề phát huy khả năng của mình, tìm cơ hội học hỏi và thăng tiến, chưa kế đến công
ty bị thiệt thòi về so sánh giá cả, chất lượng dịch vụ, phát sinh nhiều chỉ phí
Sau đây là bảng kê chỉ tiết cước phí của Chantasia thu cước vận tai quốc tế bằng đường hàng không, thông thường hàng tháng mỗi kho sẽ gởi 2 bảng thu cước (01 bảng cước
hàng không, 01 bảng cước vận tải biển)
Bang 2.2 Bảng thanh toán cước phí vận tải quốc tế
: HAWB No Date of Charge ai Rate | awB
Shipper MAWB No No parcl | departer | weight Airline THB | THE Amount
HP- 119 0017 2222 4000033 6 6-Jan-10 | 673 8k201 35 50 | 731.76 Chantasia HP- 119 0017 2222 1000034 2 6-Jan-10 | 3060.5 | 8k201 35 50 | 3322.19 HP- Chantasia | 119 0017 2314 1000021 2 12-Jan-10 | 690 8k201 35 50 | 750.20 HP- Chantasia | 119 0017 2314 4000022 5 12-Jan-10 | 2305.5 | 8k201 35 50 | 2503.02 119 0017 2325 HP- 1000088 1 20-Jan-10 | 486 8k201 35 50 | 528.86 Chantasia HP- 119 0017 2325 4000089 5 20-Jan-10 | 1989 8k201 35 50 | 2159.62 119 0014 2336 | PP" 1000164 1 |2evan-10|581 |8k201 | 35 | 50 | 631.94 Chantasia HP- 119 0011 2336 1000165 5 28-Jan-10 | 2067.5 | 8k201 35 50 | 2244.79 12,872.36
Noted: Exchange rate as of 28" Jan, 2010: 1THB = 0.031USD Total amount Air freight applied on contract Airline8K201
- Payment time: Every 15" of month!
SVTH: Ngô Thị Thu Thúy
Nguồn: Phịng kế tốn tài chính
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang Mua bảo hiếm hàng hóa NK:
Hàng hóa của công ty thường sử dụng hai phương thức (hàng không và biên) nên rũi ro cũng khá cao nhưng hiện tại công ty Mẹ chưa thực hiện nghiệp vụ này cũng như Chantelle VN không mua bảo hiểm cho hàng hóa của mình Chính vì vậy khi có mắt mác
xảy ra thì cơng ty khơng thé tiến hành thủ tục khiếu nại, đây là điểm hoàn toàn bắt lợi cho
Chantelle VN
2.2.3 Đôn đốc người bán (Công ty Mẹ, Chi nhánh) giao hàng cho nhà vận tái Là nghiệp vụ sau khi các kho hàng giao hàng cho nhà vận tải, nhân viên phải có nhiệm vụ theo dõi lịch trình hàng hóa đang đi trên đường (trước khi hàng về cảng) đề nắm bắt tình hình và sắp xếp khâu thủ tục hải quan tại công ty Nhưng ở khâu nghiệp vụ này kho Perone và kho Chantasia theo dõi thông tin và thông báo lại cho Chantelle VN
Sau khi hàng hóa được giao cho nhà vận tải, các kho giao hàng có nhiệm vụ cung cấp bộ
chứng từ hàng xuất cho Chantelle VN Bộ chứng từ bao gồm:
+ Bill of lading (1 ban original) + Packing list (1 ban original)
+ Commercial invoice (1 ban original)
+ Certificate of origin (C/O — 1 ban original)
+ Contract (1 ban chinh)
Nhận xét: Nhân viên XNK không mắt nhiều thời gian dé làm việc với nhà cung cấp vận tải quốc tế bởi nghiệp vụ về tàu biển chưa tốt cũng như trình độ tiếng Anh chưa giỏi .nhưng công ty luôn vào tình trạng bị động nhận thông tin từ Perone hay Chantasia về các lịch trình hàng hóa chuyên chở cũng như cập nhật thông tin sau khi hàng hóa được giao cho nhà vận chuyên là điều bat lợi cho công ty Vì sử lý thơng tin chậm, chưa chủ động cũng như phân bồ thời gian sắp xếp các khâu thủ tục hải quan không hợp lý dẫn đến các khâu còn lại bị kéo theo trì trệ Để kịp tiến độ sản xuất thì sau khi giải quyết những trục trặc nhân viên thủ tục Hải Quan nhanh chóng thực hiện NK NPL tạo áp lực trong công việc, các công đoạn rất cập rập dễ dẫn đến sai sót
Giai đoạn 2: Giai đoạn hàng cập cảng
Trang 33
2.5 Sơ đồ tóm tắt qui trình nhập NPL khi hàng về
Perone và Chantasia 1 Bộ phận XNK 2 Kiểm tra 3 Lay D/O (Chứng từ xuât) chứng từ (Lệnh giao hàng) Viết phiêu gởi 25 Pi 8 Biên nhận trả container a 5 4
hàng KT 26 |Thanh ly hàng tại - -
24 hai quan cổng Chuân bị bộ hơ sơ làm)
¬ thủ tục hải quan IBôc hàng lên xe 27
21.2
23 bãi 19.1! Giao a người 5
mm an 3 - 7 > a
Lién hé ddi xe 22 Trinh D/O, - Phòng đăng ký của hải
Inang hoặc phiếu 28 quan khu vực hoặc thành
——————— xuất kho phô 2a Ban giao hàng với người
š _ - nhận 6
Phòng điêu độ Lây phiêu giao 20.2 Eấy phiếu tế? nhận
Inhận container 29 In)
Kho CFS - ——
20a Tra container rỗng,
g | 19b 7
Thương vụ
19.2 30 TEE quem aim at EH
19a Thuong vu) |Chuẩn bị xe,kho, TT hoặc kho
Tnn báo cho người E00) 0
Dai ly hang tàu Inhận hàng 0 cho neu Cược container
bo Lo
18 b 3L—— Nếuàhàngle 88
18a r Hach toan giao | 7
Tìm cơng hạ container
Ra thơng báo thuế| 16 | Lãnh đạo chỉ cục |7 |Lây tờ khai đã xuông bãi (nêu cân)
(nêu có) phúc tập hơ sơ thông quan
15 | mm 9a
Tính thuế lại — Bộ hồ sơ yêu cầu giám định Kiểm hóa
Cong van: xin giải tỏa hàng hóa của chủ hàng en có.(xem (nêu có) khi chờ kêt quả giám định chỉ tiết các chứng từ gồm có
——————— ở phần diễn giải)
10 | INhan phiéu trung cau
14 - giám định (nêu có)
kiếm hóa viên Phiêu tiếp nhận yêu | ¡2 " 13 | Cu sim dinh Giam dinh vién ¡¡
Trang 34
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang Các qui trình thực hiện việc nhập NPL khi hàng về như sau:
2.2.4 Liên hệ hãng tàu (Đại lý hàng không) Nhận D/O
(Bước I) Sau khi hàng hóa đã được lên tàu hay được bay, thì nhà xuất khẩu sẽ cung
cấp cho công ty bộ chứng từ copy đề công ty tiến hành các thủ tục hái quan nhập khẩu
nếu cần, bộ chứng từ gồm:
+ Bill of lading (1 ban original) + Packing list (1 ban original)
+ Commercial invoice (1 ban original) + Certificate of origin (C/o — 1 ban original) + Contract (1 ban chinh)
(Bước 2) Khi nhận được bộ chứng từ hàng xuất, nhân viên XNK phải kiểm tra lại bộ
chứng từ Công ty theo dõi hàng hóa trên đường về và có thể tiến hành chuẩn bị cho khâu
nhập khâu của mình
(Bước 3) Khi ngày tháng đã cận kề ngày dự kiến tàu đến, nhân viên giao nhận cần
chủ động liên lạc với hãng tàu là tàu đã về hay chưa, lúc nào sẽ cập cảng dỡ Sau khi biết
tàu đã cập cảng dỡ, nhân viên giao nhận cầm vận đơn gốc (bill of lading) hoặc vận đơn
surrender và giấy giới thiệu cùng với chứng minh thư (nếu có) đi đến văn phòng đại diện
của hãng tàu, tại địa chỉ được thể hiện trên giấy báo hàng đến để lấy D/O
Sau khi đến văn phòng đại diện của hãng tàu, trình giấy giới thiệu, vận đơn gốc
hoặc vận đơn surrender, chứng minh thư (nếu có) cho nhân viên của văn phòng đại diện
hãng tàu, nhân viên này sẽ tiếp nhận và sẽ đưa ra mức phí phải đóng Tùy theo phương hướng kinh doanh của mỗi hãng tàu mà các khoản phí đóng sẽ khác nhau Ví dụ phí chứng từ, phí CFS, phí D/O v.v Nhân viên giao nhận đóng phí theo yêu cầu, ký tên vào biên lai thu tiền, biên lai giá trị gia tăng (lưu ý tên và mã số thuế của doanh nghiệp trên
các hóa đơn là của công ty giao nhận hoặc của chủ hàng, tùy theo sự thỏa thuận của chủ hàng và người làm dịch vụ nhận giao nhận) nhận D/O và các biên lai Khi nhận D/O thì
trên D/O sẽ được văn phòng đại điện đóng con dâu của hãng tàu (Tại Việt Nam)
Sau khi đã đưa các D/O gốc, nhân viên của đại lý hãng tàu đưa cho nhân viên giao nhận
một tờ D/O khác, có nội dung tương tự như các tờ D/O vừa nhận, nhân viên giao nhận sẽ ký xác nhận lên tờ D/O này là đã nhận lệnh
Trang 35Vi khi người nhận hàng giao chứng từ cho công ty giao nhận thì người nhận hàng đã kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, hay đã tu chỉnh khi xảy ra bất hợp lệ, nên các số
liệu trong các chứng từ đã khớp với nhau, lúc này khi nhận D/O, nhân viên giao nhận chỉ cần kiểm tra, đối chiếu nội dung D/O với vận đơn là đủ, nhằm phát hiện sai sót của D/O
(nếu có) và tu chỉnh ngay, tránh trường hợp D/O khơng có giá trị hiệu lực Vậy khi nhận
lệnh, nhân viên giao nhận cần đói chiếu lệnh với vận đơn (bản sao) ngay khi còn ở đại lý
hãng tàu những nội dung chủ yếu sau: - Tên tàu
- Số vận đơn
- Tên và địa chỉ người nhận hang - Nguoi goi hang
- Tén hang
- Loại hàng: (là hàng lẻ hay là hàng nguyên công)
- Nếu là hàng lẻ thì xem có bao nhiêu kiện, khối lượng bao nhiêu
- Néu la hang nguyén container thi xem sé lượng container, loại container (20° hay
40’), ma số container, số seal, khối lượng của mỗi container, số kiện của mỗi container
- Cảng bốc - Cảng dỡ
Đặc biệt nhân viên giao nhận phải chú ý thời hạn hiệu lực của D/O trong vấn đề
lưu kho, lưu bãi, lưu container (có hãng tàu miễn phí, có hãng tàu tính phí sau khi D/O
hết hiệu lực) để mà sắp xếp thời gian hợp lý, tiến hành làm thủ tục nhận hàng tránh tinh
trạng phát sinh thêm các chi phí nay, do D/O qua han hiệu lực lấy hàng 2.2.5 Làm thú tục Hải Quan hàng Nhập khẩu
(Bước 4) Hàng hóa nhập khẩu của công ty thường được nhập qua cảng Thành Phố HCM và sân bay Tan Son Nhat
Sau khi lấy được D/O, kiểm tra có đầy đủ chứng từ hợp lệ, nhân viên nghiệp vụ của công
ty tiến hành lập thực hiện các nghiệp vụ hải quan để tiến hành nhập khẩu, các bước thực
hiện như sau
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang
a/ Đăng ký hợp đồng NK
Nhân viên nghiệp vụ tiến hành đăng ký hợp đồng nhập khẩu NPL để sản xuất
hàng xuất khẩu với Chỉ cục hải quan: 01 bản chính hợp đồng và 01 bản copy sao y bản chính hợp đồng
b/ Đăng ký danh mục NPL
Song song với việc đăng ký hợp đồng nhập khâu NPL, đoanh nghiệp phải đăng ký
danh mục NPL nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu (02 ban danh mục NPL) hải quan tiếp nhận hợp đồng, danh mục NPL sau khi kiểm tra đóng dấu vào hợp đồng và danh mục NPL Doanh nghiệp sẽ giữ 01 bản danh mục NPL và 01 bản chính hợp đồng hải quan lưu 01 bản danh mục NPL và 01 bản sao hợp đồng đề theo dõi đối chiếu khi nhập NPL (Xem bảng đăng ký danh mục NPL nhập khâu ở phần phục lục)
c/ Khai báo và nộp bộ hồ sơ Hải Quan
(Bước 5) Sau khi đăng ký danh mục NPL, truyền mạng dữ liệu tờ khai, Sau khi
mạng hải quan nhận được dữ liệu truyền của doanh nghiệp, sau khi kiểm tra, hải quan sẽ cấp số tiếp nhận, cấp số tờ khai qua mạng, doanh nghiệp in tờ khai để nộp hồ sơ Hải quan, doanh nghiệp được hải quan, doanh nghiệp xuất trình bộ hồ sơ hai quan dé dang
ký Hải Quan tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, quyết định hình thức, tỷ lệ kiểm hóa, tính
thuế Sau khi hồ sơ đã được duyệt, doanh nghiệp làm thủ tục nhận hàng cảng (sân bay) Nếu trường hợp hàng kiểm hóa, doanh nghiệp lấy mẫu thực nhập tại nơi hải quan kiểm
hóa Sau khi nhận hàng, doanh nghiệp làm thủ tục thanh lý tờ khai nhập
Yêu cầu bộ hồ sơ hải quan phải có chữ ký, con dấu của Giám đốc, Tờ khai hải
quan yêu cầu phải chính xác: Tên hàng hóa, mã hàng NK, số lượng, qui cách, đơn giá, áp
thuế và nhân viên nghiệp vụ phải tự tính thuế NK cho từng mặt hàng
+ Tờ khai hải Quan hàng NK (02 tờ)
+ Hợp đồng ngoại thương + Giấy báo nhận hàng
+ Hóa đơn (bản gốc) + Lệnh giao hàng + Vận đơn gốc
+ Giấy chứng nhận xuất xứ (bản gốc), Chứng nhận xuất xứ chỉ cần cho những loại
hàng hóa được tính thuế suất ưu đãi
Trang 37+ Bán kê chỉ tiết hàng hóa (01 bản gốc + 01 bản sao)
+ Giấy phép XNK (áp dụng cho những loại hàng hóa có hạn ngạch và chịu sự quản lý của bộ chuyên ngành)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kiểm tra của cơ quan chuyên ngành (nếu có) + Giấy phép ngành nghề kinh doanh
+ Giấy giới thiệu của công ty
Đối với mặt hàng của doanh nghiệp, mỗi lơ hàng NK có từ 5 loại NPL khác nhau nên doanh nghiệp phải kèm theo phục lục tờ khai, được đóng dấu giáp lai với bản chính Sau khi hải quan tiếp nhận bộ hồ sơ sẽ tiền hành kiểm tra những thông tin về công ty như sau:
(Bước 6) Tiếp nhận bộ hồ sơ hải quan, nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đề kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai của doanh nghiệp trên hệ thống (có bị cưỡng chế không, kiểm tra ân hạn thuế, bảo lãnh thuế)
- Kiểm tra sơ bộ các chứng từ phải có của bộ hồ sơ hải quan đã đầy đủ chưa, có khai đủ các tiêu chí trên tờ khai hải quan
- Kiểm tra đối chiếu với giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành đối với trường hợp nhập khâu hàng hoá thuộc diện phải có giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành; trừ
lùi số lượng, trị giá (nếu có)
- Sau khi công chức hải quan kiểm tra xong, nhập thông tin tờ khai vào hệ thống và cấp
“lệnh hình thức và mức độ kiểm tra” hàng hóa kèm theo tờ khai, Lãnh đạo Chi cục xem
xét quyết định hình thức và mức độ kiểm tra hàng hóa cho doanh nghiệp - Mức độ kiểm tra:
- Đối với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan:
Công chức hải quan kiểm tra việc khai các tiêu chí trên tờ khai, kiểm tra sơ bộ nội dung khai của người khai hải quan, kiểm đếm đủ số lượng, chủng loại các chứng từ kèm theo
tờ khai hải quan
- Khi nhân viên nghiệp vụ xuất trình bộ hồ sơ cho hai quan, công chức hải quan tiền hành
kiểm tra bộ hồ sơ Sau khi kiểm tra bộ hồ sơ, nếu khơng có khúc mắc gì về bộ hồ sơ hải
quan, công chức hải Quan tiến hành kiểm tra đối chiếu hàng hóa thực hiện đúng với thời
gian như doanh nghiệp đã đăng ký kiểm tra
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang
Việc kiểm tra hàng hóa chỉ được tiến hành sau khi lô hành NK đã được đăng ký
vào tờ khai trên cơ sở đăng ký bộ tờ hồ sơ hợp lệ, không được kiểm hóa hàng hóa xong mới đăng ký tờ khai Chỉ được kiểm tra lô hàng ở cửa khẩu hoặc ở địa điểm ngoài khu vực cửa khẩu đã được hải quan qui định nhằm giám sát an tồn cho lơ hàng Trong quá
trình làm thủ tục hải quan, Nếu có phát hiện lỗi do sơ xuất dẫn đến có sự sai sót nhỏ: ví dụ sai số seal, số container, nhân viên nghiệp vụ không được phép tư điều chỉnh mà phải
báo cho hãng tàu, hang tàu kiểm tra và làm công văn gởi đến cơ quan hải quan để xem xét và giải quyết
Kiểm tra thực tế hàng hoá
- Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra tên hàng, mã số, SỐ lượng, trọng lượng, chủng loại,
chất lượng, xuất xứ của hàng hoá Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hoá với hồ sơ hải quan
- Mức độ kiểm tra
- Miễn kiểm tra thực tế hàng hoá đối với
- Hàng hoá xuất khâu, nhập khâu của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan
- Kiểm tra thực tế tới toàn bộ lô hàng đối với
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực té, nhưng cơ quan hải
quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan
- Hàng hoá xác định có khả năng vi phạm pháp luật hải quan qua kết quả phân tích thơng tin của cơ quan hải quan
- Kiểm tra xác suất để đánh giá việc chấp hành pháp luật hải quan của chủ hàng tối đa không quá 5% tổng số tờ khai hải quan
d/ Thuê phương tiện vận tải (Vận tải nội địa)
Sau khi Hải Quan đã ký duyệt tờ khai hải quan, doanh nghiệp phải tiến hành thuê phương tiện vận tai dé chuyén hang vé dia diém qui định kiểm tra của hái quan và chuyên hàng về kho cơng ty khi hồn thành thủ tục hải quan
e/ Đưa hàng đến địa điểm qui định để kiểm tra
Trường hợp nhận hàng nguyên container: Nhân viên nghiệp vụ của công ty tiến hành thủ tục mượn container của hãng tàu để kéo hàng về địa điểm hải quan kiểm tra
Trang 39f/ Làm nghĩa vụ nộp thuế
Sau khi công chức hải quan kiểm tra đối chiếu hàng hóa xong, doanh nghiệp phải thực hiện lệ phí Hải Quan Công chức hải quan kiểm tra lại tỷ lệ tính thuế và tổng giá trị thuế phải nộp của doanh nghiệp trong tờ khai hải quan Công ty phải theo sự điều chỉnh, quyết định của hải quan khi có sự sữa chữa về tỷ lệ tính thuế Cơng ty phải xác nhận mã số hàng hóa, thuế suất, giá trị tính thuế theo quy định để tính số thuế phải nộp Công ty phải nộp các lệ phí hải quan như: phí lưu kho hải quan, lệ phí thủ tục hải quan ở những địa điểm khác, như các lệ phí tại sân bay, hay cảng đỡ hàng
Thủ tục hải quan được xem như hoàn tắt khi công chức hải quan ký vào tờ khai và đóng dấu xác nhận“đã làm thủ tục hái quan” theo quy định hiện hành và trả tờ khai cho doanh nghiệp Nhân viện nghiệp vụ của cơng ty có quyền chuyền hàng hóa của mình về kho
Qua thực trạng thực hiện qui trình nhập khẩu NPL của cơng ty thì khâu nghiệp vụ
hải quan là khâu tốn khá nhiều thời gian nhất, và cũng là khâu phát hiện ra những sai sót
của chứng từ, do vậy trong quá trình thực hiện công ty gặp rất nhiều trục trặc ở khâu này, làm mât rất nhiều thời gian cũng như phát sinh những chỉ phí tốn kém khơng đáng có - Phương tiện vận tải nội địa
Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan, nhân viên nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải nội
địa đề chuyển hàng về kho của công ty
2.2.6 Nhận hàng từ cảng (Đại lý hàng không) Cảng nhân hàng từ tàu:
- Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng bản lược khai hàng hoa (Cargo Manifest), so đồ hầm tàu để cảng và cơ quan chức năng khác như hải quan,
điều độ, cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng
- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu Nếu phát hiện thấy
hàm tàu âm ướt, hàng hoá ở trong tinh trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mắt mát thì phải lập biên bản đề hai bên cùng ký Nếu tàu không chịu ký vào thì mới cơ quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng
- Dỡ hàng bằng cần cầu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện vận tải để đưa vào kho bãi Trong quá trình dỡ hang đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cáng kiểm đếm, phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra tình trạng hàng hố va ghi vao Tally Sheet
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Trang
- Hàng sẽ được xếp lên xe ôtô vận chuyền về kho theo phiếu vận chuyền và ghi rõ
số lượng, loại hàng, số B/L
- Cuối mỗi ca và sau khi xếp xong hàng, cảng, đại diện tàu phải đối chiếu số lượng
hàng hoá giao nhận và cùng ký vào Tally Sheet
- Lập biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) trên cơ sở Tally Sheet Cảng
và tàu đều ký vào biên bản kết toán này, xác nhận số lượng thực giao so với bản lược
khai hàng (Cargo Manifest) va B/L
- Lập các giấy tờ cần thiết trong các quá trình giao nhận như giây chứng nhận hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp phiếu thiếu hàng (CSC), nếu tàu giao thiếu
Cảng giao hàng cho chủ hàng:
- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới
thiệu của cơ quan đến hãng tàu đề nhận lệnh giao hàng (D/O - Delivery order) Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho người nhận hàng
- Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp đỡ và lấy biên bản
- Chủ hàng mang biên lại lại nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice và P/L đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O
- Chủ hàng mạng 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận đề làm phiếu xuất kho
Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng
- Chủ hàng làm thủ tục hải quan Sau khi hải quan xác nhận hoàn thành các thủ tục hải quan chủ hàng có thể mang ra khỏi cảng và chở về kho riêng
(Bước 7) Hiện tại NPL nhập khẩu của công ty về cảng TP HCM và sân bay Tân
Son Nhat Thủ tục tiến hành nhận hàng của công ty như sau: - Đối với hàng vận chuyên bằng đường biển (cảng TP HCM)
Khi hàng về cảng có giấy báo nhận hàng, nhân viên nghệp vụ của công ty sẽ ra cảng làm tục tục hái quan cảng để nhận hàng, các chứng từ xuất trình tại cảng để nhận hàng:
+ Giấy phép kinh doanh
+ Hợp đồng nhập khẩu + Vận đơn gốc
+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nếu có
+ Hoa don thuong mai ( invoice )