Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
68,77 KB
Nội dung
LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI Chương 1: Giáo dục thế giới cổ trung đại 1.1. Giáo dục thế giới cổ đại 1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thủy Công cụ lao động thô sơ Năng suất lao động thấp Tổ chức xã hội là công xã thị tộc Quan hệ xã hội theo chế độ mẫu hệ Phát hiện ra lửa Xã hội chiếm hữu nô lệ: Sản xuất phát triển làm phá vỡ công xã thị tộc Tạo nên gia đình Xã hội có giai cấp đầu tiên của loài người Nhà nước ra đời, có quân đội bảo vệ, có tòa án xét xử Mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ Câu hỏi thảo luận Hiện tượng giáo dục xuất hiện như thế nào? Khi nghiên cứu một nền giáo dục, một giai đoạn phát triển giáo dục của một quốc gia, dân tộc cần quan tâm đến những tính chất và chức năng nào của giáo dục? Những điểm khác nhau cơ bản giữa giáo dục ở chế độ cộng sản nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ là gì? Tính chất: Tính xã hội – lịch sử Tính giai cấp Chức năng: Chức năng kinh tế sản xuất Chức năng chính trị - xã hội 1 Chức năng tư tưởng – văn hóa 1.1.2. Đặc điểm giáo dục Giáo dục ở xã hội cộng sản nguyên thủy: Giáo dục tự nhiên Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là phương thức để tồn tại và phát triển của xã hội loài người Không có giáo dục, trẻ em sinh ra chỉ lớn lên về thể xác, còn về tính người thì không bao giờ có Giáo dục là sự truyền đạt kinh nghiệm Giáo dục mang tính chất chính đáng và rất tự nhiên Giáo dục là bình đẳng Giáo dục là một hiện tượng phổ biến và vĩnh hằng Phổ biến: có con người đúng nghĩa là có giáo dục, không phụ thuộc vào màu da, địa vị xã hội hoặc trình độ phát triển của dân tộc ấy Vĩnh hằng: tồn tại mãi với xã hội loài người Nội dung giáo dục: là những gì cần thiết để sống, tồn tại và phát triển Hình thức giáo dục: giáo dục thông qua lao động và sinh hoạt “cuộc đời là trường học rộng mở và thực tiễn là người thầy vĩ đại nhất” Phương pháp giáo dục: dùng lời nói, trực quan và thực tiễn Nội dung giáo dục: là những gì cần thiết để sống, tồn tại và phát triển Hình thức giáo dục: giáo dục thông qua lao động và sinh hoạt “cuộc đời là trường học rộng mở và thực tiễn là người thầy vĩ đại nhất” Phương pháp giáo dục: dùng lời nói, trực quan và thực tiễn Giáo dục dưới chế độ chiếm hữu nô lệ: Giáo dục là đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp chủ nô Nô lệ không được giáo dục Giáo dục là công cụ để bảo vệ quyền thống trị của chủ nô Trường học chuyên biệt ra đời và nghề thầy giáo xuất hiện Nội dung giáo dục là những gì cần thiết và có lợi cho chủ nô: rèn luyện thể chất, sử dụng vụ khí, kỹ thuật tác chiến… 2 Học đi đôi với hành để rèn luyện kĩ năng cần thiết Học sinh phải có được ý thức người công dân: đúng, sai, tốt xấu Các môn học đa dạng như số học, hình học, tiếng Latinh, âm nhạc, hội họa, kinh thánh… Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử 1.1. Nhận xét chung về giáo dục thế giới cổ đại 2. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người 3. Giáo dục là nhu cầu chính đáng và tự nhiên của con người 4. Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử 5. Xuất hiện nhiều nhà giáo dục với những tư tưởng tiến bộ 6. Nhà trường chuyên biệt xuất hiện 7. Giáo dục chưa đến được với tất cả mọi người 1.2. Giáo dục thế giới trung đại (476 TCN – 1640) A. Khổng Tử Khổng Tử đánh giá cao vai trò của giáo dục Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển phải có ba thành tố: thứ (dân tộc ấy phải đông dân), phú (dân tộc ấy phải giàu có), giáo (dân tộc ấy phải được giáo dục) Đối với một dân tộc, theo ông giáo dục là nhân tố không thể thiếu được, một dân tộc dốt không thể mạnh được. Khổng Tử đã nhận ra rằng: “Giáo dục, phát triển trí đức là chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế là cơ sở cho phát triển giáo dục và dân trí” Khổng Tử cũng cho rằng giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến thái độ của mỗi người đối với cuộc sống cộng đồng. Giáo dục không chỉ có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” mà còn quyết định đến vận mệnh và tương lai của cả một dân tộc, vì vậy Khổng Tử đã chủ trương đề cao giáo dục đào tạo con người. Hữu giáo vô loại (mọi người điều được giáo dục) Mục đích giáo dục: Khổng Tử cũng đã bộc lộ rõ mục đích giáo dục là đào tạo ra lớp người quân tử có đủ phẩm chất và năng lực để nhận chức của 3 triều đình, trung thành phục vụ chế độ và làm lực lượng nòng cốt để ổn định và cải biến xã hội, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng Cao thượng nhất Tin vào mệnh trời Nói và làm theo lễ giáo Đứng trên lập trường của giai cấp thống trị Khổng Tử cho rằng: “chỉ những người thượng trí và những kẻ hạ ngu là không đổi nết của mình - duy thượng trí dữ hạ ngu bất di”, thượng trí là những người không cần học cũng biết, còn hạ ngu là những kẻ không biết và có học cũng không biết. Nội dung giáo dục: chữ Nhân và chữ Lễ Nhân: Nhân ái Lễ: giữ gìn kỹ cương trật tự của luật gia, phép nước Nhằm rèn luyện con người theo đạo Nho để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Phương pháp và nguyên tắc giáo dục: Nguyên tắc phát huy tính tích cực của người học: Nguyên tắc tự tu dưỡng bản thân và luôn học thầy, học bạn và học trong cuộc sống Châm ngôn “ta có biết gì không? Ta không biết gì cả. Cái gì biết thì cho là biết, cái gì không biết thì nhận là không biết, thế mới là biết”. Học không biết chán, dạy không biết mỏi Học phải đi đôi với hành, cũng cố tri thức đã học • Học phải chuyên tâm trí, không được hời hợt Học phải thành tâm và luôn hiếu học Phải có ý chí, kiên định, hăng say đến mức vui mà học “Tự tu thân, phải hiếu học, không giấu dốt, phải tìm thầy mà học” “Không giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ được thì không bày vẽ cho, vật có 4 góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra được 3 góc kia thì không dạy nữa” Nguyên tắc sát đối tượng, xuất phát từ đặc điểm của người học để đề ra yêu cầu và nội dung giáo dục vừa sức Nguyên tắc liên hệ với thực tiễn: luôn so sánh, ví von với cỏ cây, hoa lá, sinh hoạt xã hội và đặc điểm tự nhiên để làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp giáo dục: 4 Phương pháp đối thoại gợi mở: là phương pháp giảng dạy bằng cách trao đổi giữa thầy và trò, giữa người dạy và người học nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và khoa học, khả năng tư duy của người học Phương pháp kết hợp học đi đôi với hành, lời nói kết hợp với việc làm, là thực hành điều đã học và đem tri thức của mình vận dụng vào trong cuộc sống. Phương pháp “ôn cũ biết mới”, thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng và học tập. Ông thường nhắc rằng: “Người nào ôn lại những điều đã học, do nơi đó mà biết thêm những điều mới, người đó có thể làm thầy thiên hạ đó - Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hỹ” Người học nhất định phải có thái độ khách quan trong học tập, không được vị kỷ tư dục, võ đoán, cố chấp, tự phụ chủ quan Điểm tích cực: Đánh giá rất cao vai trò của giáo dục Coi trọng giáo dục đạo đức nhân cách của người học, trong đó chú trọng giáo dục lòng nhân ái, sống có trên có dưới, trung thực, chung thủy, kỷ cương Coi trọng việc trao dồi đạo đức của người Thầy Đưa ra nhiều nguyên tắc giáo dục có giá trị Điểm hạn chế: Chia xã hội thành hai hạng người Giáo dục chỉ dành cho người quân tử Loại phụ nữ và người lao động ra khỏi nền giáo dục Mục đích giáo dục chỉ phục vụ cho lợi ích của tầng lớp trên Những vấn đề cần quan tâm khi ứng dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử cho việc phát triển giáo dục hiện nay Tư tưởng đề cao vai trò của giáo dục trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Chú trọng đến mô hình nhân cách con người trong thời đại mới Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đức và tài, giữa “tiên học lễ hậu học văn” Phương pháp và hình thức giáo dục phải phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học 5 Vai trò của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục cần được phát huy hơn nữa và công tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho họ cần được quan tâm, đầu tư thõa đáng 2.3.1.John Amos Komenski (1592 – 1670) Sinh 28.3.1592 tại thị trấn Vhersky Brod thuộc xứ Môrava, miền trung Cộng hòa Séc. Năm 12 tuổi bố mẹ lần lượt qua đời Năm 16 tuổi, Komensky học chuyên tiếng La tinh tại trường trung học thành phố Psêrop (prerov) Komensky được “Hội anh em những người Tiệp khắc” gửi sang Đức học Đại học và tốt nghiệp khoa Thần học tại Đại học Herborn. Năm 1614 Komensky trở về nước. Năm 1628, Komenski rời tổ quốc sang Ba Lan Cuộc đời Komensky đầy gian truân và bi thảm. Nhưng chống lại số phận là một tấm gương về nghị lực làm việc và lòng dũng cảm phi thường. Bất chấp những khó khăn luôn theo đuổi và rình rập ông, Komensky đã mang hết tâm trí và tài năng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, một lĩnh vực mà ông gọi là “xưởng rèn luyện nhân cách”. Đi đến đâu ông cũng dạy học, viết sách giáo khoa, soạn thảo các công trình truyền bá kiến thức cho trẻ em và phổ biến kinh nghiệm dạy học cho các nhà giáo. Những hiểu biết uyên thâm và tư duy mới của ông trong lĩnh vực giáo dục đã khiến ông chẳng bao lâu trở thành một nhân vật nổi tiếng khắp Châu Âu. Thủ tướng Thụy Điển đã mời ông sang soạn sách giáo khoa dạy tiếng La tinh cho các trường phổ thông. Hoàng gia Anh đã mời ông sang Luân Đôn làm cố vấn trong việc cải cách giáo dục. Rồi giới nhà thờ Hungari cũng đã đãi ngộ với ông như một chuyên gia lỗi lạc trong nghề soạn thảo sách về các phương pháp dạy học… Ông đã xuất bản ít nhất 135 ấn phẩm các loại viết bằng tiếng La tinh và tiếng Séc bao gồm sách giáo khoa, sách về phương pháp dạy học, từ điển, sách văn học, triết học và cả bản đồ nước Tiệp Komensky qua đời ngày 15/11/1670, tại Hà Lan, thọ 78 tuổi 6 Quan điểm giáo dục của Komenski Đánh giá cao vai trò của giáo dục, không nhận được sự giáo dục sẽ không thành người “Con người sinh ra mà không được học, không được sự giáo dục của nhà trường và xã hội thì lớn lên chẳng khác nào những cây mọc hoang dại, sẽ không có khả năng hành động theo đúng mục tiêu của lẽ sống, sẽ không nhìn rõ cái thiện và dễ sa vào cái ác, cái tội lỗi…” Cho dù con người là một sinh vật khôn ngoan nhất trong thế giới tạo vật, nhưng nếu không được học hành sẽ không có ánh sáng trí tuệ soi đường - cái mà tạo hóa đã ban cho con người. Con lợn béo ị vì ăn cám, con lừa đau khổ buộc phải tải nặng, con vẹt có bộ lông hào nhoáng “Phàm con người đều phải học, không phân biệt đẳng cấp xã hội, nam nữ, dân tộc, tuổi tác …” Komensky ước mơ dân tộc được tự do, con người được giải phóng khỏi nỗi thống khổ và cảnh bất công xã hội, nhưng con đường tiến tới mục tiêu đó cần thiết phải có vai trò của việc mở mang dân trí, để con người dần thoát khỏi tình trạng tư duy mù quáng, sống không theo quy luật tạo hòa, hành động không theo lý trí Ông đặc biệt quan tâm đến quyền học tập của phụ nữ và cho rằng họ có đầy đủ khả năng như nam giới và không có lý gì lại chỉ bằng lòng cho họ học đến a, b, c mà thôi. Ông cũng từng nói “Ví phỏng có người hỏi tôi :nếu thợ thuyền, nông dân, người khuân vác và cả đến đàn bà nữa cũng học tập, chúng ta sẽ tới đâu? Tôi sẽ trả lời: chúng ta sẽ đến kết quả là sự giáo dưỡng và giáo dục chung ấy, tiến hành với những phương pháp tốt, sẽ khiến cho mỗi người điều đủ điều kiện để có tư tưởng và hành động đúng”. Giáo dục phải phù hợp với tự nhiên: Con người là một thực thể tự nhiên, tự nhiên diễn ra theo quy luật So sánh việc giáo dục nhà trường với sinh hoạt của tự nhiên và cuộc sống “Con chim không sinh nở vào mùa thu tàn lụi, mùa đông băng giá, mùa hè nóng bức mà về mùa xuân – khi ánh sáng sưởi ấm trái đất, đem lại sức 7 sống cho muôn loài. Vậy giáo dục con người cũng phải bắt đầu từ tuổi trẻ và giờ học tốt là buổi sáng" Phải tạo ra môi trường giáo dục phù hợp Giáo dục bằng nêu gương nhằm đặt những dấu ấn ban đầu tốt đẹp lên trẻ em Giáo dục phải căn cứ vào sự phát triển của trẻ Từ 0 đến 6 tuổi: coi trọng việc phát triển thể chất và tiếp xúc với thế giới Trường học lòng mẹ và giáo dục theo phương thức người mẹ, giáo dục bằng tình cảm, bằng cái đẹp Từ 6 đến 12 tuổi: phát triển trí nhớ, cần học chữ, hình học, địa lý Từ 12 đến 18 tuổi: phát triển tư duy, đề cao các môn tự nhiên và xã hội Từ 18 đến 24 tuổi: phát triển về mặt ý chí Được vào học trong trường học Hoàn thiện con người cho xã hội Nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục, loại hình nhà trường phải phù hợp với trình độ phát triển của người học Hệ lớp - bài của Komenski Lớp: chia trẻ em thành nhiều lớp Tương đồng về tâm lý, sinh lý và trình độ phát triển trí tuệ Bài: học sinh mỗi lớp học theo một chương trình được quy định cụ thể Mỗi chương trình gồm nhiều môn học Mỗi môn được thực hiện một số bài Bài là đơn vị tri thức cho các môn học Học xong có thi đánh giá kết quả học tập Có nghỉ ngơi giữa học kì và cuối năm Nhà trường sẽ cho ra đời những lớp người tương đồng về trình độ Ý nghĩa: Lý luận: giáo dục phải phù hợp với trình độ phát triển tự nhiên của trẻ Thống nhất trong bài học các chức năng giáo dục và giáo dưỡng; Kích thích tính tích cực nhận thức của học sinh Mỗi bài học liên hệ chặt chẽ với các bài học trước và sau theo một mục đích thống nhất. Thực tiễn: cung cấp cho xã hội nhiều người lao động có trình độ và kỹ năng cần thiết Phương pháp giáo dục Phương pháp trực quan Phương pháp tuần tự hệ thống Phương pháp sát đối tượng Phương pháp cũng cố tri thức 8 Phương pháp tích cực hóa vai trò của người học Phương pháp áp dụng kỷ luật trong nhà trường Các nguyên tắc dạy học của Komenski: Nguyên tắc trực quan là nguyên tắc quan trọng nhất (nguyên tắc vàng ngọc): Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức, ý thức của trẻ phản ánh cái tồn tại của thế giới khách quan Cho trẻ cảm nhận thế giới bằng các giác quan Cho trẻ sử dụng tất cả các giác quan vào việc tri giác tài liệu Tiệm cận với tư tưởng “dạy học lấy người học làm trung tâm” Tôn trọng thời gian thích hợp Việc giáo dục con người phải được bắt đầu vào tuổi xuân xanh, nghĩa là tuổi thiếu niên. Các giờ buổi sáng là các giờ thích hợp nhất cho việc học. Tất cả các môn cần học phải được sắp xếp sao cho hợp với lứa tuổi của học sinh, để không bắt chúng phải học điều gì vượt quá tầm hiểu biết của chúng. Chuẩn bị chất liệu trước khi bắt đầu tạo hình thức Có sẵn sàng các sách và tài liệu cần thiết để giảng dạy. Dạy hiểu biết về các sự vật trước, dạy cách diễn tả bằng ngôn ngữ sau. Dạy hiểu biết về các sự vật trước khi dạy cách phối hợp giữa chúng. Các ví dụ phải dẫn trước các qui luật. Chọn chủ thể thích hợp, tác động một cách tích hợp đến chủ thể để biến đổi chủ thể Mọi học sinh đến trường phải kiên trì trong việc học tập. Trước khi dạy bất cứ môn học chuyên môn nào, phải chuẩn bị trí khôn học sinh để dễ tiếp thu môn học ấy. Mọi chướng ngại vật phải được gỡ ra khỏi ‘con đường trường học’. Đi từng bước theo một trình tự hợp lý, có tính kế thừa giữa các nội dung học tập Dạy từ dễ đến khó. Sắp xếp trình tự các môn học cách hợp lý. Mỗi thời điểm chỉ học một môn. Sự phát triển phải diễn ra từ bên trong Dạy theo trình tự: hiểu – ghi nhớ/nhớ lại – trình bày bằng ngôn ngữ. Giáo viên phải vừa giỏi về phương pháp khoa học vừa giỏi về thực hành. Đi từ phổ quát (cái chung) đến đặc thù (cái riêng) Bắt đầu mỗi môn học với các yếu tố đơn giản nhất của nó, để học sinh có được ý tưởng tổng quát về nó. 9 Tiếp đến, phát triển sự hiểu biết của học sinh xa hơn bằng cách trình bày các qui luật và các ví dụ. Sau đó nâng lên mức hiểu biết một cách hệ thống về môn học kèm theo các luật trừ (ngoại lệ) và các hình thức bất qui tắc Sau cùng, dạy về các bình luận, đánh giá nhưng chỉ khi tuyệt đối cần thiết. Không nhảy vọt, nhưng tiến từng bước vững chắc Mọi môn học phải được cẩn thận tổ chức theo từng mức độ thích hợp trong mọi lớp học. Các môn học trước có thể chuẩn bị và soi sáng cho các môn học tiếp theo. Thời gian phải được phân chia kỹ lưỡng, sao cho mỗi năm, mỗi tháng, mỗi ngày và mỗi giờ được xác định một nhiệm vụ rõ ràng. Việc phân chia thời gian và môn học phải được hết sức trung thành tuân giữ, để không sai sót một điều gì. Không bỏ giữa chừng Ai được gửi đến trường thì phải được giữ lại ở trường cho tới khi đạt đủ sự hiểu biết, đức hạnh và tôn giáo. Trường học phải được đặt ở một nơi yên tĩnh, cách xa chốn ồn ào đô hội. Bất cứ điều gì phải làm theo chương trình học thì phải được làm đến nơi đến chốn, không nửa vời. Không vì bất cứ lý do gì mà cho phép học sinh nghỉ học hay trốn học. Loại trừ các trở ngại và nguy hại Học sinh chỉ nhận những sách vở thích hợp với lớp của các em. Sách vở phải đạt được các chuẩn mực về tri thức, đạo đức và tâm linh. Trường học cách xa khu vực xấu, học sinh không có dịp chung đụng với bạn bè xấu. Quan điểm giáo dục của Komenski Là người viết sách giáo khoa đầu tiên trên thế giới Ngôn ngữ nhập môn – 1631: sách vỡ lòng dùng cho trẻ em bắt đầu học chữ ở nhà trường Thế giới tranh ảnh – 1658: sách giáo khoa bằng tranh cho trẻ em Jean- Jacques Rousseau (1712 – 1778) Sinh năm 1712 tại Geneva – Thụy sỹ trong một gia đình làm nghề thủ công Mồ côi cha mẹ từ nhỏ 10 [...]... văn học Pháp thế kỷ XVIII Một nhà giáo dục lớn của Pháp và thế giới Giáo dục tự nhiên và tự do Con người là một thực thể tự nhiên, tự nhiên diễn ra theo quy luật do đó giáo dục con người theo quy luật của tự nhiên Tự do là quyền thiêng liêng nhất của con người do đó giáo dục tự nhiên cũng có nghĩa là phải tiến hành giáo dục tự do Ông phẫn nộ với xã hội phong kiến vì nền giáo dục phong kiến,... bản để đào tạo, giáo dục những con người phát triển toàn diện của xã hội tương lai Kết hợp giữa giáo dục đạo đức, thể dục, trí dục và lao động sản xuất Kết hợp giữa lao động sản xuất và giáo dục bách khoa Kết hợp giữa giáo dục với lao động sản xuất là phương thức có tính nguyên tắc để đào tạo con người phát triển toàn diện Giáo dục kỹ thuật tổng hợp liên quan mật thiết với giáo dục lao động và... tổ chức lao động sản xuất Quan điểm của Mác – Ăngghen về nội dung giáo dục Giáo dục gồm ba bộ phận: trí dục, thể dục và giáo dục bách khoa Nền giáo dục xã hội tương lai lấy trí dục làm nhiệm vụ chủ yếu Về trí dục: Trang bị cho thế hệ trẻ những tri thức khoa học hiện đại, hệ thống, cơ bản Về đức dục: Vạch ra tính chất giai cấp của đạo đức Đạo đức vô sản là đạo đức tiến bộ nhất của... thức thế giới khách quan của con người, tạo ra sự hoàn thiện khi đánh giá vị trí con người trong tiến trình phát triển của tự nhiên và xã hội Marx cung cấp cho khoa học giáo dục một phương pháp luận vững chắc để xây dựng lý luận giáo dục XHCN Xây dựng nền giáo dục XHCN và tổ chức thực hiện quá trình giáo dục con người XHCN Marx vạch ra quy luật tất yếu của xã hội tương lai là đào tạo, giáo dục. .. “Những vấn đề giáo dục của nhà trường Xô Viết” Được tặng thưởng nhiều huân chương cao quý và huân chương lao động Năm 1951, chính phụ Liên Xô thành lập Viện bảo tàng Makarenko Hệ thống giáo dục Makarenko Tính biện chứng của quá trình giáo dục Chủ nghĩa nhân đạo và lạc quan xã hội chủ nghĩa Lý luận giáo dục tập thể và tập thể cơ sở Kinh nghiệm về kết hợp các mặt giáo dục Lý luận về giáo dục gia đình... nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Chủ nghĩa nhân đạo và lạc quan có mối quan hệ biện chứng với nhau, thể hiện sâu sắc trong cái logic sư phạm giữa tình yêu thương – tôn trọng – tin tưởng – yêu cầu – nghiêm khắc , giữa hoạt động của cá nhân và tập thể của quá trình giáo dục và tự giáo dục Quan điểm của Makarenko về nhà giáo dục và tập thể các nhà giáo dục Phải có những phẩm chất, năng lực làm công tác giáo. .. dạng về độ tuổi, kinh nghiệm, giới tính Tập thể các nhà giáo dục phải là một tập thể thống nhất trong suy nghĩ và hành động Makarenko xác định ý nghĩa, vai trò của tập thể nhà giáo dục, tính thống nhất trong hoạt động sư phạm Ông là nhà lý luận và thực tiễn xuất sắc của nền giáo dục XHCN Hệ thống giáo dục của Makarenko rất toàn diện Kinh nghiệm và lý luận giáo dục của ông có tính phổ biến,... ông về hẳn Matxcova để dồn sức cho công việc tổng kết kinh nghiệm quá trình hoạt động giáo dục Năm 1932 viết “Hành khúc năm 1930” nhằm mô tả hoạt động giáo dục của công xã Decdinxki Từ 1933 – 1935 xuất bản “Bài ca sư phạm”, tác phẩm giáo dục nổi tiếng nhất trong lịch sử giáo dục XHCN Năm 1938 – 1939 ra mắt tiểu thuyết “Danh dự” Bổ sung hoàn chỉnh “Hành khúc năm... các mặt giáo dục Lý luận về giáo dục gia đình XHCN Quan điểm của Makarenko về nhà giáo dục và tập thể nhà giáo dục Quan điểm về quản lý giáo dục Vấn đề phương pháp luận khoa học giáo dục Phương pháp – nghệ thuật sư phạm của Makarenko Những vấn đề tâm lý học trong di sản của Makarenko Tính biện chứng của quá trình giáo dục Đề cao vai trò của vấn đề logic của phương tiện sư phạm 16 Bàn về bản chất của... mới về nguyên tắc giáo dục như nhân văn, chuẩn hóa, thực tiễn hóa, địa phương hóa, quốc tế hóa Khai thác đồng bộ tố chất, tiềm năng của mỗi người, phát triển tâm lực là nội lực của sự phát triển nhân cách Hiệu quả của hoạt động giáo dục phụ thuộc vào các nhân tố và quá trình giáo dục Câu hỏi ôn tập 1 Đặc điểm giáo dục ở chế độ cộng sản nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ 2 Tư tưởng giáo dục Khổng Tử 3 . LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI Chương 1: Giáo dục thế giới cổ trung đại 1.1. Giáo dục thế giới cổ đại 1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Xã hội cộng sản. nội dung giáo dục Giáo dục gồm ba bộ phận: trí dục, thể dục và giáo dục bách khoa Nền giáo dục xã hội tương lai lấy trí dục làm nhiệm vụ chủ yếu Về trí dục: Trang bị cho thế hệ trẻ. thánh… Giáo dục mang tính giai cấp và lịch sử 1.1. Nhận xét chung về giáo dục thế giới cổ đại 2. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người 3. Giáo dục là