Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái, luận văn thạc sỹ kiến trúc, dành cho các bạn nghiên cứu, cũng như tham khảo trong quá trình học của mình về thiết kế công trình chung cư cao tầng
Trang 1_ Lời cảm ơn _
* *
*
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trờng Đại học Xây dựng, tôi
đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào tạo Sau đại học, của các Thầy cô giáo đã giảng dạy giúp tôi có thêm kiến thức và hành trang phục vụ công tác và nghề nghiệp của mình Sau quá trình học tập, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Để có thể hoàn thành đợc Luận văn, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo.
Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trờng Đại học Xây dựng, Ban lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành Khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS TSKH Ngô Thế Thi, ngời đã tận tình chỉ bảo
và hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học đã cho tôi những lời khuyên quý giá, các Thầy cô giáo trong Bộ môn Kiến trúc Công nghiệp Tr
– Tr ờng Đại học xây dựng đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên và giúp đỡ hết lòng để tôi có thể hoàn thành Khóa học và bảo vệ thành công Luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 02 tháng 11 năm 2010 Học viên
Hoàng Hải Yến
Mục lục
đề tài: “ nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái thiết kế
nhà chung c cao tầng cho các khu đô thị mới ở hà nội”
Danh mục các bảng biểu 9
10
a Phần mở đầu 15
1 Lý do chọn đề tài ……… ………… .… 15
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu ……… …… 16
3 Đối tợng nghiên cứu ……… ………17
4 Nhiệm vụ nghiên cứu ……… ……… .17
5 Phạm vi nghiên cứu ……… ……… 18
6 Phơng pháp nghiên cứu ……… …… 18
7 Đóng góp của đề tài ……… ……… 18
8 Cấu trúc của luận văn 19
b Phần nội dung nghiên cứu 20
Ch ơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái TRONG thiết kế nhà cao tầng trên thế giới, ở Việt Nam và ở hà nội ……… ……… … 20
1.1 Một số khái niệm ……… … … 20
1.1.1 Khái niệm về Kiến trúc bền vững 20
1.1.1.1 Sự ra đời của Kiến trúc bền vững 20
1.1.1.2 Khái niệm về Kiến trúc bền vững 22
1.1.2 Khái niệm về Hệ sinh thái và sinh thái học 24
1.1.2.1 Hệ sinh thái 24
1.1.2.2 Sinh thái học 24
1.1.3 Khái niệm về Kiến trúc sinh thái 24
1.1.4 Khái niệm về Khu đô thị mới 26
1.1.5 Khái niệm về nhà chung c cao tầng trong các Khu đô thị mới 26
1.1.6 Khái niệm về Kiến trúc sinh thái trong nhà chung c cao tầng 27
1.2 Tình hình phát triển kiến trúc sinh thái trên thế giới 27
1.2.1 Kinh nghiệm phát triển Kiến trúc sinh thái ở các nớc Âu- Mỹ 27
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên Bang Nga 28
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Mỹ 29
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển Kiến trúc sinh thái ở các nớc Châu á 31
1.2.2.1 Kinh nghiệm của Singapore 31
1.2.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 34
1.2.2.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản 36
1.2.3 Tình hình nghiên cứu về Kiến trúc sinh thái nhà ở cao tầng 37
1.2.3.1 Kiến trúc s Ken Yeang 37
1.2.3.2 Kiến trúc s Norman Foster 45
1.2.3.3 Kiến trúc s Charles Correa 48
1.2.4 Một số công trình nhà cao tầng sinh thái trên thế giới trong thời gian gần đây 50
Trang 33 _
1.2.4.1 Tòa nhà cánh chuồn chuồn- Nam Rooselvelt, thành phố New
York 50
1.2.4.2 Trang trại trong lòng đô thị - Harvest Green Tower 52
1.2.4.3 Tòa nhà năng lợng mặt trời ở Dubai 53
1.3 Tình hình phát triển kiến trúc sinh thái nhà chung c cao tầng ở Việt Nam và Hà Nội 53
1.3.1 Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Việt Nam và Hà Nội .53
1.3.1.1 Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Việt Nam 53
1.3.1.2 Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Hà Nội 54
1.3.2 Tình hình vận dụng Kiến trúc sinh thái trong thiết kế nhà chung c cao tầng ở Việt Nam và Hà Nội 61
1.3.3 Sự ô nhiễm môi trờng do các công trình xây dựng gây ra 63
1.4 Những vấn đề tồn tại và cần nghiên cứu 64
Ch ơng 2: Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái thiết kế nhà chung c cao tầng cho các khu đô thị mới của hà nội 68
2.1 Điều kiện tự nhiên - khí hậu Hà Nội 68
2.1.1 Vị trí địa lý 68
2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn 68
2.1.2.1 Địa hình 68
2.1.2.2 Địa chất 68
2.1.2.3 Thuỷ văn 69
2.1.3 Đặc điểm khí hậu 70
2.2 Định hớng phát triển kinh tế - x hộiã hội .73
2.2.1 Kinh tế và tiềm năng tăng trởng kinh tế ở Hà Nội 73
2.2.2 Xu hớng phát triển xã hội 74
2.2.2.1 Sự biến đổi về dân số Hà Nội 74
2.2.2.2 Sự biến đổi về cấu trúc gia đình 75
2.2.2.3 Sự biến đổi về cấu trúc nghề nghiệp 75
2.3 Cơ sở văn hoá- truyền thống 76
2.3.1 Thói quen c trú của ngời dân Hà Nội 76
2.3.2 Đặc điểm văn hoá, lối sống ngời Hà Nội 78
2.3.3 Những quan niệm về thẩm mỹ và bền vững trong kiến trúc truyền thống 79
Trang 42.4 định hớng Quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm
2050 80
2.4.1 Dự báo dân số 81
2.4.2 Dự báo sử dụng đất 81
2.4.3 Định hướng phát triển không gian 81
2.5 Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 83
2.5.1 Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2030 83
2.5.2 Nhu cầu phát triển nhà ở của ngời dân Hà Nội 86
2.5.3 Các dạng nhà chung c cao tầng thờng đợc sử dụng hiện nay 86
2.5.3.1 Nhà tháp 87
2.5.3.2 Nhà tấm 87
2.6 Một số cơ sở thẩm mỹ 89
2.6.1 Sức cảm thụ thị giác của công trình chung c sinh thái 89
2.6.2 Đóng góp vào bộ mặt chung của khu đô thị 90
2.7 Một số cơ sở về vật lý kiến trúc, khí hậu kiến trúc 91
2.7.1 Mối quan hệ giữa con ngời với khí hậu 91
2.7.2 ảnh hởng của khí hậu, bức xạ mặt trời, gió tới kiến trúc và con ngời 94
2.7.3 Khả năng thích ứng khí hậu và sử dụng nguồn năng lợng tự nhiên 97
2.7.3.1 Khả năng thích ứng khí hậu 97
2.7.3.2 Khả năng sử dụng các nguồn năng lợng tự nhiên 98
2.8 Một vài Xu hớng phát triển đặc trng của kiến trúc sinh thái 98
2.8.1 Kiến trúc thích ứng khí hậu 98
2.8.2 Kiến trúc có hiệu quả về năng lợng 100
2.8.3 Kiến trúc kế thừa và phát triển những tinh hoa của kiến trúc truyền thống 100
2.9 Một số cơ sở pháp lý thiết kế nhà chung c cao tầng sinh thái trong các khu đô thị mới 101
2.9.1 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 323: 2004 về tiêu chuẩn thiết kế nhà ở cao tầng 101
2.9.2 Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 09:2005, các công trình xây dựng sử dụng năng lợng có hiệu quả 101
Ch ơng 3: giải pháp thiết kế kiến trúc sinh thái nhà chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở hà nội 103
Trang 55 _
3.1 những nguyên tắc và Yêu cầu chung thiết kế kiến trúc sinh thái nhà chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở
hà nội 103
3.1.1 Những nguyên tắc trong thiết kế 103
3.1.2 Yêu cầu chung 104
3.2 Giải pháp quy hoạch các khu chung c cao tầng 105
3.2.1 Quy hoạch tổng mặt bằng 105
3.2.2 Bố cục các công trình trong khu ở 107
3.2.3 Chọn hớng nhà 110
3.2.4 Xác định khoảng cách giữa các nhà 110
3.2.5 Tổ chức kiến trúc cảnh quan trong khu ở 113
3.2.5.1 Cây xanh 113
3.2.5.2 Mặt nớc 115
3.3 Giải pháp thiết kế công trình chung c cao tầng theo nguyên tắc sinh thái 117
3.3.1 Mặt bằng công trình 117
3.3.1.1 Giải pháp mặt bằng mở 120
3.3.1.2 Giải pháp mặt bằng bố cục theo lớp 122
3.3.1.3 Giải pháp bố trí lõi sinh thái 124
3.3.2 Mặt bằng căn hộ 125
3.3.3 Giải pháp hình khối công trình , 127
3.3.4 Giải pháp mặt đứng 128
3.3.4.1 Kết cấu bề mặt tờng ngoài chống nóng 128
3.3.4.2 Kết cấu che nắng và tạo bóng 131
3.3.5 Giải pháp mái công trình 135
3.3.6 Mặt cắt công trình 136
3.3.6.1 Giải pháp để trống một phần hay toàn bộ tầng 1 136
3.3.6.2 Giải pháp tầng trống công cộng 136
3.3.6.3 Giải pháp tổ chức vùng đệm ở hớng bất lợi 137
3.3.7 Bố trí nội thất trong các căn hộ 139
3.3.8 Giải pháp bố trí cây xanh trong công trình 142
3.4 Giải pháp sử dụng năng lợng thông minh 144
3.4.1 Thông gió tự nhiên 145
3.4.2 Sử dụng ánh sáng tự nhiên 145
3.4.3 Sử dụng năng lợng mặt trời 145
3.5 Giải pháp kiến trúc động, linh hoạt 146
3.5.1 Các tầng tự xoay quanh trục 146
Trang 63.5.2 Mặt đứng chuyển động nhờ gió 147
3.5.3 Giải pháp kết cấu che nắng linh hoạt 147
3.6 Giải pháp sử dụng màu sắc, các loại vật liệu bao che mới 150
3.6.1 Sử dụng m u àu s s ắc .150
3.6.2 Sử dụng vật liệu bao che mới 150
3.7 giải pháp ứng dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế và thi công 150
3.7.1 Giải pháp ứng dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế 150
3.7.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng hiên đại 151
3.8 Ví dụ vận dụng thiết kế kiến trúc sinh thái cho chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở Hà Nội 151
3.8.1 Mô tả hiện trạng 151
3.8.2 ý tởng và giải pháp thực hiện 152
C Phần kết luận và kiến nghị 164
1 Kết luận 164
1.1 Đánh giá tổng hợp 164
1.2 Dự kiến khả năng áp dụng 166
2 Kiến nghị 166
D tài liệu tham khảo 168
Tài liệu tiếng Việt 168
Tài liệu tiếng Nớc ngoài 169
Danh sánh các website tham khảo 169
Trang 77 _
Danh mục các bảng biểu
1 Bảng 1.1 Khái niệm tính bền vững………… ……… …… 21
2 Bảng 1.2 Nhà ở cao tầng tại Liên Bang Nga……… …28
3 Bảng 1.3 Nhà ở cao tầng tại Mỹ……… … 30
4 Bảng 1.4 Nhà ở cao tầng tại Singapore……… …33
5 Bảng 1.5 Nhà ở cao tầng tại Trung Quốc……… 35
6 Bảng 1.6 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một số Khu đô thị mới tại Hà Nội.…57 7 Bảng 1.7 Các Khu đô thị mới ở Hà Nội giai đoạn trớc đây ……… 58
8 Bảng 1.8 Các dự án Khu đô thị mới ở Hà Nội gần đây……… 60
9 Bảng 1.9 Một số nhà chung c đã đợc xây dựng gần đây ở Hà Nội 62
10 Bảng 2.1 Thông số khí hậu Hà Nội theo tháng……… 70
11 Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình……… …… 71
12 Bảng 2.3 Lợng ma trung bình……… ……… 71
13 Bảng 2.4 Tổng lợng bức xạ……… … 72
14 Bảng 2.5 Tổng giá trị tài sản của các hộ gia đình ở mức sống khác nhau… 76
15 Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi khí hậu đối với các phòng chức năng của căn hộ……… ………… 97
Trang 8Danh mục các hình vẽ
1 Hình 1.1 Ba lĩnh vực của tính bền vững ……… … ……
21 2 Hình 1.2 Khái niệm phát triển bền vững theo Brian Edwards………… … .22
3 Hình 1.3 Mô hình của Kiến trúc bền vững……… … …… 22
4 Hình 1.4 Mối quan hệ của kiến trúc sinh thái……… ……… .25
5 Hình 1.5 Phối cảnh Trung tâm Panasonic, Tokyo, Nhật Bản……… 37
6 Hình 1.6 Mặt cắt công trình……… ……… 37
7 Hình 1.7 Bên trong công trình……… …… … 37
8 Hình 1.8 Phối cảnh toà nhà Singapore’s Ecoligical Editt Tower……… … 40
9 Hình 1.9 Cây xanh phủ khắp công trình……… …… …… 40
10 Hình 1.10 Mặt bằng công trình……… … 41
11 Hình 1.11 Mặt đứng công trình 41
12 Hình 1.12 Phối cảnh toà nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur 42
13 Hình 1.13 Mặt bằng tòa nhà Menara Mesiniaga 42
14 Hình1.14 Nắng chiếu và hớng công trình 42
15 Hình 1.15 Mặt cắt tòa nhà Menara Mesiniaga 43
16 Hình1.16 Tòa nhà Menara Mesiniaga hai tầng dới thông thoáng trồng cây 43
17 Hình 1.17 Tổ chức hợp lý hệ thống chắn nắng nhằm hạn chế tia nắng trực tiếp, dùng ánh sáng gián tiếp cho không gian sống……… … 43
18 Hình 1.18 Mặt bằng tòa nhà tháp MBF, Penang, Malaysia……… … .44
19 Hình 1.19 Phối cảnh……… ………… 44
20 Hình 1.20 Hiên dật cấp để trồng cây xanh……… ……… … .44
21 Hình 1.21 Mặt cắt công trình………44
22 Hình 1.22 Phối cảnh toà nhà Hearst Tower………… ……… … 46
23 Hình 1.23 Phối cảnh toà nhà 30 St Mary Axe……… ………… 47
24 Hình 1.24 Phối cảnh công trình toà tháp Ngân hàng thơng mại …… … 47
25 Hình 1.25 Mặt bằng……… … 47
Trang 99 _
26 Hình 1.26 Vờn trời……… …… 47
27 Hình 1.27 Mặt cắt toà tháp Ngân hàng thơng mại (Commerzbank Headquarter)………… ………48
28 Hình 1.28 Các ban công rộng biến thành vờn, đảm bảo các không gian sinh hoạt không bị nắng chiếu, ma tạt………49
29 Hình 1.29 Mặt bằng công trình chung c Kanchanjunga……… ………… 49
30 Hình 1.30 Công trình chung c Kanchanjunga……… … … 50
31 Hình 1.31 Tòa nhà cánh chuồn chuồn – Tr KTS Vincent Callebaut ( Bỉ) 51
32 Hình 1.32 Công trình Harvest Green Tower – Tr KTS Romses 52
33 Hình 1.33 Tòa nhà năng lợng mặt trời của Dubai 53
34 Hình 1.34 Mặt bằng nhà ở tập thể khu B Kim Liên……… … 54
35 Hình 1.35 Mặt bằng đơn nguyên điển hình khu Trung Tự……… … 55
36 Hình 1.36 Phối cảnh tiểu khu nhà ở Giảng Võ……… …… 55
37 Hình 1.37 Mặt bằng đơn nguyên Khu nhà ở Nghĩa Đô………55
38 Hình 1.38 Những nớc và khu vực bị ảnh hởng của biến đổi khí hậu trong năm 2011: Maplecroft 63
39 Hình 2.1 Vị trí Hà Nội trong khu vực phía Bắc……… … 68
40 Hình 2.2 Đình làng trong kiến trúc truyền thống Việt Nam……….79
41 Hình 2.3 Bản đồ quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050……… … 80
42 Hình 2.4 Phân vùng các khu đô thị mới ở Hà Nội……… … .85
43 Hình 2.5 Các dạng mặt bằng nhà tháp và nhà tấm……… … 88
44 Hình 2.6 Cây xanh là một phần của vỏ nhà……… …90
45 Hình 2.7 Tòa nhà Elephan & Castle ở London và Tokyo - Nara, KTS Ken Yeang……… … 90
46 Hình 2.8 Từ trên cao công trình đợc thấy với toàn một màu xanh…… … 91
47 Hình 2.9 Khí hậu ngoài nhà và vi khí hậu trong phòng……… … … 92
48 Hình 2.10 Sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể với môi trờng……… …… 94
49 Hình 2.11 Mối quan hệ Con ngời – Tr Kiến trúc – Tr Khí hậu……… …
95 50 Hình 2.12 Khu nhà ở Habita 67, Montreal, Canada……… ……… 99
51 Hình 3.1 Những nguyên tắc thiết kế Kiến trúc sinh thái………103
52 Hình 3.2 Yêu cầu chung thiết kế Kiến trúc sinh thái……… … 104
Trang 1053 Hình 3.3 Quy hoạch mạng lới đờng và hớng thích hợp – Tr Hệ thống đờng
giao thông và cạnh dài nhà đặt theo hớng gió tốt……… … 107
54 Hình 3.4 Mặt mái nhà thấp tầng và nhiều tầng trở thành không gian xanh 107
55 Hình 3.5 Bố cục các công trình trong khu ở……… …… 109
56 Hình 3.6 Hình dáng công trình đón gió ảnh hởng đến vùng lặng gió… 111
57 Hình 3.7 Chọn hớng nhà và khoảng cách giữa các nhà………112
58 Hình 3.8 Cây xanh trong khu đô thị……… 113
59 Hình 3.9 Diện tích cây xanh đủ lớn………114
60 Hình 3.10 Cây xanh hài hòa với mặt nớc……… … 114
61 Hình 3.11 Cây xanh trong công viên, quảng trờng……… … 115
62 Hình 3.12 Cây dọc các tuyến đờng giao thông……… … 115
63 Hình 3.13 Cây xanh trong khu ở………115
64 Hình 3.14 Cây xanh trong công trình kiến trúc……… ……… 115
65 Hình 3.15 Nhà chung c cao tầng nên bố trí gần các hồ nớc……… … 116
66 Hình 3.16 Mặt nớc kết hợp với khu cây xanh……… … 116
67 Hình 3.17 Tăng cờng xây dựng các tiểu cảnh, hồ nớc, bể bơi trong khu ở 117
68 Hình 3.18 Hiệu quả giảm nhiệt độ nhờ mặt nớc……… …… 117
69 Hình 3.19 Giải pháp mặt bằng mở và bố cục theo lớp……… …
119 70 Hình 3.20 Giải pháp mặt bằng mở cho nhà tháp và nhà tấm………… … 121
71 Hình 3.21 Giải pháp mặt bằng bố cục theo lớp cho nhà tháp và nhà tấm 123
72 Hình 3.22 Sơ đồ bố trí mặt bằng công trình theo nguyên tắc sinh thái 125
73 Hình 3.23 Sơ đồ bố trí mặt bằng căn hộ theo nguyên tắc sinh thái … 127
74 Hình 3.24 Tờng cách nhiệt – Tr Tờng hai lớp……… … 129
75 Hình 3.25 Hiệu quả cách nhiệt của tờng hai lớp……… … 130
76 Hình 3.26 Sơ đồ truyền bức xạ mặt trời vào nhà của các loại kính… … 131
77 Hình 3.27 Phạm vi cần che nắng cho nhà ở Hà Nội……… … 132
78 Hình 3.28 Chọn kết cấu che nắng cho 8 hớng ở Hà Nội………… …… 133
79 Hình 3.29 Kết cấu che nắng tạo hiệu quả thẩm mỹ cho mặt đứng… …… 134
80 Hình 3.30 Kết cấu che nắng ngang……… …134
81 Hình 3.31 Kết cấu che nắng đứng……… … 134
82 Hình 3.32 Các giải pháp chống nóng cho mái……… … 136
83 Hình 3.33 Giải pháp mặt cắt công trình……… … 138
84 Hình 3.34 Khoảng không gian mở liên thông trong căn hộ……… …… 141
Trang 1111 _
86 Hình 3.36 Màu sắc sinh thái trong căn hộ……… … 141
87 Hình 3.37 Cây xanh đợc đa lên tờng nhà, mái nhà, vào mỗi tầng nhà.143 88 Hình 3.38 Tổ chức vờn trời……… …… 144
89 Hình 3.39 Cây xanh trên vỏ nhà……….144
90 Hình 3.40 Sử dụng mái nhà làm nông nghiệp đô thị……… 144
91 Hình 3.41 Các tầng nhà có thể tự xoay quanh trục……… … 147
92 Hình 3.42 Mặt đứng thay đổi theo chuyển động luồng gió………147
93 Hình 3.43 Giải pháp kết cấu che nắng chuyển động theo chuyển động mặt trời……… … 149
94 Hình 3.44 Ví dụ nghiên cứu……… 153
95 Hình 3.45 Ví dụ nghiên cứu……… … 154
96 Hình 3.46 Ví dụ nghiên cứu……… … 155
97 Hình 3.47 Ví dụ nghiên cứu……… … 156
98 Hình 3.48 Ví dụ nghiên cứu……… … 157
99 Hình 3.49 Ví dụ nghiên cứu……… … 158
100 Hình 3.50 Ví dụ nghiên cứu……… … 159
101 Hình 3.51 Ví dụ nghiên cứu……… … 160
102 Hình 3.52 Ví dụ nghiên cứu……… … 161
103 Hình 3.53 Ví dụ nghiên cứu……… … 162
104 Hình 3.54 Ví dụ nghiên cứu……… … 163
Trang 12a Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trong 10 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển các loại hình nhà ở, c dân đô
thị có xu hớng sống trong các khu đô thị mới Các khu đô thị mới thực sự đã đem tớimột diện mạo mới mẻ cho thủ đô, đem lại sự năng động, trẻ trung cho thành phố.Tuy nhiên, sự gia tăng dân số chóng mặt kéo theo sự gia tăng các khu đô thị, chung
c, nhà ở cao tầng khiến việc đầu t thích đáng cho môi trờng sống bị lơ là
Do dân số đô thị có xu hớng càng ngày càng tăng thêm, nên việc tìm ra mộtloại hình không gian ở thích hợp, vừa tiết kiệm diện tích đất xây dựng, vừa phục vụ
đợc số đông ngời dân, lại đem lại một môi trờng sống thoải mái và tiện nghi là mộtnhu cầu bức thiết Nhà chung c cao tầng là một loại hình nhà ở đáp ứng đợc các yêucầu trên, và hiện nay đang đợc áp dụng xây dựng rộng rãi trong các khu đô thị mới Xây dựng các khu chung c là yêu cầu bức thiết, các nớc có nền kinh tế - xã hộiphát triển đã đi trớc chúng ta cả thập kỷ về loại hình này Ưu điểm của khu chung c
là tiết kiệm đất đô thị, giải quyết đợc chỗ ở cho nhiều ngời dân, tăng diện tích câyxanh và các công trình công cộng, tạo tiện lợi và thông thoáng về giao thông trật tự,
và điều đáng kể nhất là tạo nên bộ mặt văn minh đô thị hiện đại
Tại Hà Nội, nơi vấn đề nhà ở luôn luôn "nóng sốt" từ 5- 7 năm trở lại đây, hàng
loạt dự án xây khu chung c đã và đang đợc triển khai Hiện thành phố có hơn 70 khu
đô thị mới nh Định Công, Linh Đàm, Pháp Vân, Tứ Hiệp, Đại Kim, Mỹ Đình, làngQuốc tế Thăng Long, Nam Thăng Long, Trung Hòa - Nhân Chính với gần 200 khuchung c Đó là tín hiệu khởi sắc, mở đầu cho tiến trình phát triển đô thị văn minh,hiện đại Nhng trong quá trình triển khai lại nảy sinh những bất cập từ thiết kế đếnthi công và quản lý sử dụng các khu đô thị mới, khu chung c
Hầu hết chung c đợc xây dựng đều có kiến trúc na ná nhau, thậm chí giốngnhau cả về mầu sắc trang trí Kiến trúc của khu nhà này giống khu nhà khác, kiến
Trang 13trúc của mỗi căn hộ giống hệt nhau đã tạo nên sự đơn điệu, thậm chí bất tiện, khôngthỏa mãn nhiều loại nhu cầu
Nhà chung c cao tầng hiện nay đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu ở của ngờidân Các chung c cao cấp cũng đã cung cấp đợc các không gian ở rộng rãi, đầy đủtiện nghi với hệ thống hạ tầng và phục vụ công cộng đầy đủ Tuy nhiên, việc xâydựng ồ ạt các chung c cao tầng, chủ yếu để phục vụ mục đích kinh tế và đầu t, nên
đã coi nhẹ yếu tố bảo vệ môi trờng, làm cho kiến trúc hoà hợp với thiên nhiên vàthích ứng với điều kiện khí hậu ở địa phơng Đây là lúc chúng ta phải nghĩ đến kiếntrúc sinh thái và việc đa những ứng dụng trong thiết kế kiến trúc sinh thái vào thiết
kế nhà chung c cao tầng
Khái niệm Kiến trúc sinh thái đòi hỏi ngời Kiến trúc s phải quan tâm đến mốitơng tác giữa công trình và hệ sinh thái Một ý nghĩa rộng hơn, ngời Kiến trúc s cầnphải nắm đợc luận điểm dựa trên mối liên hệ giữa thiên nhiên và sự tiến bộ xã hội.Tàn phá thiên nhiên để đổi lấy văn minh có thể sẽ không bao giờ mang lại một giảipháp bền vững cho những vấn đề môi trờng hiện tại
Một không gian nhà ở chung c cao tầng thực sự tiện nghi, đem lại cuộc sốngthoải mái, hài hoà với thiên nhiên, phù hợp với khí hậu địa phơng và thân thiện vớimôi trờng ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng hiện nay vẫn cha có
Việc xây dựng nhà chung c cao tầng ở Hà Nội đang ở giai đoạn khởi đầu.Chúng ta còn phải xây dựng một khối lợng nhà ở rất lớn Hà Nội là nơi tập trung
đông dân c, nhà chung c cao tầng vì thế cũng đợc xây dựng nhiều Môi trờng khôngkhí ở đây cũng đang bị ô nhiễm nặng, mà nguyên nhân xuất phát từ ngành xây dựng
và do các công trình xây dựng thải ra cũng đóng góp phần nào Việc nghiên cứu vàxây dựng chung c sinh thái hài hoà với thiên nhiên, bảo vệ môi trờng và đem lạicuộc sống tiện nghi cho con ngời là hết sức cần thiết, nhất là trong điều kiện Hà Nộihiện nay
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đánh giá thực trạng các nhà chung c cao tầng đợc xây dựng ở Hà Nộihiện nay và đề ra các giải pháp thiết kế nhà chung c sinh thái, giúp tạo ra một môitrờng sống tiện nghi, hài hoà với thiên nhiên, thân thiện với môi trờng, phù hợp với
điều kiện khí hậu địa phơng, đảm bảo phát triển bền vững
Xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển nhà ở chung c cao tầng ở Hà Nộitheo hớng sinh thái Tạo ra nền tảng và định hớng cho việc phát triển đô thị bềnvững trong tơng lai
3 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái để
thiết kế chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở Hà Nội
Trang 14Khách thể nghiên cứu là nhà chung c cao tầng trong các khu đô thị mới ở HàNội.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá những công trình chung c cao tầng đã đợc xây dựng ở
Hà Nội về khả năng thích ứng với môi trờng và tạo môi trờng ở tiện nghi Tổng kếtnhững mặt đã đạt đợc và những mặt còn hạn chế của các công trình chung c caotầng đã đợc xây dựng
Nghiên cứu về kiến trúc sinh thái vận dụng trong nhà chung c cao tầng trong
điều kiện khí hậu ở Hà Nội, từ đó đề ra giải pháp thiết kế Nội dung chính bao gồm:
- Tìm hiểu về kiến trúc sinh thái và tổng quan tình hình vận dụng kiến trúcsinh thái trong thiết kế nhà cao tầng trên thế giới, ở Việt Nam và tại Hà Nội
- Phân tích các cơ sở khoa học, những nguyên tắc có liên quan trong việc vậndụng kiến trúc sinh thái trong thiết kế chung c cao tầng: thông qua việc phân tíchkhí hậu địa phơng, thông qua vấn đề văn hoá lối sống của ngời dân, thông qua vấn
đề thẩm mỹ mà kiến trúc sinh thái mang lại
- Đề xuất các giải pháp vận dụng kiến trúc sinh thái trong chung c cao tầng ở
Hà Nội: quy mô cụm công trình, trong một công trình cụ thể, trong các căn hộ
chung Giải pháp thiết kế Giải pháp thiết kế cụ thểcụ thể
Ví dụ nghiên cứu
Kết luận – Tr Kiến nghị
Trang 15- Phơng pháp thống kê thu thập tài liệu
- Phơng pháp đánh giá môi trờng
- Phơng pháp dự báo và phơng pháp chuyên gia
- Mở đờng cho việc nghiên cứu sâu hơn về kiến trúc sinh thái và ứng dụng của
nó trong các công trình nhà ở hiện nay
8 Cấu trúc của luận văn
Trang 16b PhÇn néi dung nghiªn cøu
Trang 17Ch ơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vận dụng kiến
trúc sinh thái TRONG thiết kế nhà cao tầng trên thế giới,
ở Việt Nam và ở hà nội.
1.1. Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm về Kiến trúc bền vững ( Sustainable Architecture)
1.1.1.1. Sự ra đời của Kiến trúc bền vững
Khái niệm Kiến trúc bền vững ngày nay đã đợc dùng khá phổ biến và các
học giả đều thừa nhận nó có nguồn gốc từ khái niệm “Phát triển bền vững”, xuấthiện từ những năm 70 của Thế kỷ 20
Khái niệm “Phát triển bền vững” đợc phổ biến rộng rãi sau Báo cáo Brundland
nổi tiếng “Tơng lai chung của chúng ta” trong Hội nghị của Liên hiệp quốc về Môi
trờng và Phát triển năm 1987 Tại đây, định nghĩa Phát triển bền vững là sự phát“
triển đáp ứng đợc nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tơng lai ”
Khái niệm Phát triển bền vững đợc nghiên cứu kỹ lỡng hơn trong văn kiện
quốc tế Chăm lo cho Trái đất: Một chiến l“ ợc vì sự tồn tại bền vững ” (do 3 tổ chức
quốc tế công bố IUCN/UNEP/WWI:1991), trong đó định nghĩa sự Phát triển bền
vững là Sự nâng cao chất l“ ợng đời sống con ngời trong lúc đang tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các hệ thống sinh thái”, còn tính bền vững là một đặc“
điểm đặc trng của một quá trình hoặc một trạng thái có thể duy trì mãi mãi ”
Hiện nay ít nhất có 70 định nghĩa về Phát triển bền vững Bên cạnh những họcgiả cho rằng “khái niệm bền vững và quan điểm nhìn nhận sự phát triển bền vững làmột mục tiêu có khả năng đạt đợc không hề là khoa trơng” , thì cũng có ngời nhậnthấy thuật ngữ Phát triển bền vững vẫn còn mơ hồ, không có tác dụng
Khái niệm bền vững không chỉ xét trên góc độ về sự bền lâu, mà phải hiểu đó
là sự bền vững của hệ sinh thái, của môi trờng sống và của cả xã hội loài ngời
Cách nhìn nhận về tính bền vững dựa trên ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi
tr-ờng ( Hình 1.1, bảng 1.1 – Tr tr 21)
Trang 18Hình 1.1 Ba lĩnh vực của tính bền vững Bảng 1.1: Khái niệm tính bền vững = Sustainability Bền vững kinh tế =
Economic Sustainability
Bền vững môi trờng = Environmental Sustainability
Bền vững xã hội = Social Sustainability
Tạo ra thị trờng và cơ
hội mới cho sự tăng trởng
buôn bán;
Giảm giá thành nhờ
nâng cao hiệu quả và
Giảm tác động tới sức khoẻ con ngời;
Sử dụng vật liệu tái sinh dạng thô;
Loại trừ các chất độc hại
Sức khoẻ và an toàn chongời lao động;
Những tác động lên cộng đồng c dân địa ph-
ơng, chất lợng cuộc sống;
Vô hiệu hoá những hoàn cảnh bất lợi
Brian Edwards cũng đa ra một mô hình tơng tự về khái niệm phát triển bền
vững ( Hình 1.2- tr 22)
Trang 19Hình 1.2 Khái niệm phát triển bền vững theo Brian Edwards
1.1.1.2. Khái niệm về Kiến trúc bền vững
Kiến trúc bền vững là nghiên cứu và thực hành kiến trúc nhằm góp phần bảo
đảm sự phát triển bền vững của các đô thị trên cơ sở hạn chế tối đa các tác động xấucủa công tác quy hoạch, giao thông, kiến trúc, xây dựng và vận hành công trình,cùng các hoạt động văn hoá, xã hội, dịch vụ do kiến trúc đem lại Để giữ đợc sự cânbằng ổn định và phát triển bền vững của đa dạng sinh thái đô thị, trong đó con ngời
đợc sống khoẻ mạnh, ăn ,ở, làm việc, học tập, vui chơi giải trí, đi lại trong một môitrờng vệ sinh và tiện nghi, trong quan hệ gia đình và xã hội lành mạnh, an toàn vàtốt đẹp
Kiến trúc bền vững là tổng hoà của các xu hớng kiến trúc:
( Hình 1.3- tr 22)
+ Kiến trúc môi trờng
+ Kiến trúc sinh thái
+ Kiến trúc có hiệu quả năng lợng
Nơi giao thoa, tạo thành cái lõi
của Kiến trúc bền vững là Kiến trúc khí hậu, vì Kiến trúc khí hậu là một nội dung cơbản của tất cả các xu hớng kiến trúc kể trên
1 Kiến trúc môi trờng = Environmental Architecture
Kiến trúc Bền vững
Sustainable Architecture
Kiến trúc xanh
Kiến trúc môI tr ờng
Kiến trúc thích ứng Adaptable Architecture
Kiến trúc Hiệu quả
Năng l ợng
Kiến trúc Sinh thái
Kiến trúc Sinh Khí hậu
Biologic Architecture
Green Building
Environmental Architecture
Energy-Efficient Architecture
Trang 20Kiến trúc môi trờng là kiến trúc nhằm tạo lập môi trờng vệ sinh, lành mạnh vàbảo vệ môi trờng sống ( môi trờng vô sinh) của hệ sinh thái.
Kiến trúc môi trờng nghiên cứu ảnh hởng qua lại giữa kiến trúc và môi trờng,bao gồm khí hậu, ánh sáng, âm thanh, chất lợng môi trờng không khí, cũng nh ảnhhởng trở lại của môi trờng không khí đối với sự biến đổi môi trờng khu vực
Kiến trúc môi trờng là kiến trúc bảo đảm cho môi trờng tự nhiên của khu vực,
của đô thị trong sạch, không bị ô nhiễm Chính ô nhiễm môi trờng đã gây ra sự biến
đổi khí hậu (climatic change) và suy giảm tầng ôzôn (ozone layer deplete), có thểdẫn đến thảm hoạ diệt vong của sự sống trái đất
2 Kiến trúc sinh thái = Ecologic Architecture
Kiến trúc bảo đảm sự phát triển bền vững của hệ sinh thái, bao gồm cả Môi ờng sống và các quần thể sinh vật, trong đó chú trọng con ngời.
Kiến trúc sinh thái phải đảm bảo đa dạng sinh học
Kiến trúc môi trờng nằm trong kiến trúc sinh thái
3 Kiến trúc có hiệu quả về năng lợng = Energy – Tr Efficient Buildings
Là kiến trúc sử dụng ít nhất năng lợng nhân tạo, sử dụng nhiều nhất năng lợng
tự nhiên, năng lợng tái tạo, năng lợng sinh học: trong quá trình xây dựng; trong quátrình vận hành công trình ( sởi ấm, làm mát, chiếu sáng, giao thông, sinh sống); khicải tạo, sử dụng lại, phá dỡ, huỷ bỏ
4 Kiến trúc thích ứng = Adaptable Architecture
Theo Norman Foster: Kiến trúc phải có tính thích ứng ( adaptability) và tính
linh hoạt, mềm dẻo ( flexibility)
Thích ứng với điều kiện khí hậu địa phơng: thông gió tự nhiên, ánh sáng tựnhiên, không gian xanh hỗ trợ thông gió và cung cấp ôxy
Linh hoạt với sự phát triển công nghệ: công trình không bị phá dỡ khi côngnghệ thay đổi, khi chuyển đổi mục đích sử dụng
Sử dụng năng lợng ở mức thấp: từ vật liệu, kết cấu, giải pháp quy hoạch (sống
và làm việc trong cùng một nơi, giảm bớt giao thông và ô nhiễm nhờ áp dụng côngnghiệp sạch), giải pháp kiến trúc ( hình dạng và vật liệu vỏ nhà), thu hồi nhiệt thừa,
sử dụng nớc ma( tới cây và khu vệ sinh), xử lý chất thải, sử dụng năng lợng tái sinh,hạn chế tiêu thu năng lợng tự nhiên
Kiến trúc thích ứng là biểu hiện tối đa bằng phơng tiện tối thiểu
Kiến trúc thích ứng cũng bảo vệ môi trờng, hệ sinh thái và cũng là kiến trúc cóhiệu quả năng lợng
5 Kiến trúc (sinh) khí hậu = Climatic ( Bioclimatic) Architecture
Trang 21Kiến trúc khí hậu là kiến trúc tận dụng tối đa điều kiện khí hậu tự nhiên( thiênnhiên) thuận lợi, hạn chế các điều kiện khí hậu bất lợi của một địa phơng( vỏ côngtrình nh “ bộ lọc khí hậu”), do đó tạo đợc môi trờng khí hậu tốt nhất, có lợi nhất chocác hoạt động và sức khoẻ của con ngời
1.1.2 Khái niệm về Hệ sinh thái và sinh thái học
1.1.2.1. Hệ sinh thái
Trái đất chúng ta đang sống là một hệ sinh thái khổng lồ, đợc gọi là sinh
quyển, tập hợp bởi vô số các hệ sinh thái Hệ sinh thái là đơn vị cơ sở của tự nhiên,
là các quần xã sinh vật và môi trờng vô sinh có quan hệ hai chiều và tồn tại trongmột không gian và thời gian xác định
Hệ sinh thái đô thị là tập hợp tất cả các hệ sinh thái tồn tại trong một đô thị,
bao gồm các thành phần hữu sinh (con ngời và các sinh vật), vô sinh (đất, nớc,không khí…) và công nghệ (nhà cửa, trờng học, cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, côngtrình văn hoá, bệnh viện,…), trong đó con ngời có vai trò quan trọng và quyết địnhnhất Hệ sinh thái đô thị khác xa với các hệ sinh thái tự nhiên do quá trình hoạt độngcủa nó luôn luôn gây ra sự mất cân bằng sinh thái, làm biến đổi môi trờng tự nhiên,
đặc biệt khi không đợc kiểm soát chặt chẽ
1.1.2.2. Sinh thái học
Sinh thái học ( Ecology) là khoa học tổng hợp nghiên cứu quan hệ tơng hỗgiữa sinh vật và môi trờng và giữa các sinh vật với nhau
1.1.3 Khái niệm về Kiến trúc sinh thái
Khái niệm Kiến trúc sinh thái có thể hiểu theo “Tuyên ngôn” của KTS Ken
Nói một cách tổng quát thì Kiến trúc sinh thái là kiến trúc hớng tới giải quyếtmối quan hệ giữa con ngời, kiến trúc và thiên nhiên, nó phải vừa vì con ngời màsáng tạo ra một môi trờng không gian nhỏ dễ chịu, vừa phải bảo vệ môi trờng lớn
chung quanh (Hình 1.4- tr 25)
Trang 22Hình 1.4 Mối quan hệ của kiến trúc sinh thái
Kiến trúc sinh thái tạo lập môi trờng không gian nhỏ, môi trờng vi khí hậu (thểhiện ở giai đoạn sử dụng) là tạo nên một môi trờng có nhiệt độ, độ ẩm, không khítrong lành, có ánh sáng, âm thanh thích hợp với con ngời, có không gian linh hoạt,thông thoáng, đa thích dụng và đạt hiệu quả lâu dài
Kiến trúc sinh thái bảo vệ môi trờng lớn chung quanh, môi trờng vĩ mô (thểhiện trong toàn bộ quá trình từ khi xây dựng, sử dụng cho đến khi công trình bị loạibỏ) là hạn chế khai thác giới tự nhiên, giảm ảnh hởng tiêu cực đối với môi trờng màchủ yếu là giảm và xử lý thoả đáng phế thải (chất thải rắn, nớc bẩn, khí độc hại, ônhiễm âm thanh, ánh sáng)
Thiết kế Kiến trúc sinh thái phải đạt đợc những nội dung sau:
a Lựa chọn địa điểm xây dựng, kiểm tra những điều kiện hiện có nh khí hậu,thổ nhỡng, nớc ngầm, không khí đặt ra trong điều kiện sinh thái
b Việc bố trí hớng của công trình, tận dụng điều kiện khí hậu môi trờng vàtránh sử dụng những biện pháp nhân tạo, tận dụng vật liệu địa phơng, tận dụng tàinguyên có thể tái sinh không ô nhiễm nh: năng lợng mặt trời , năng lợng gió, năng l-ợng địa nhiệt
c Tạo khả năng phát triển trong quá trình xây dựng và sử dụng
d Tiết kiệm giá thành Sử dụng vật liệu kỹ thuật mới, sáng tạo hình thức kiếntrúc đa dạng, mật độ xây dựng gắn với cảnh quan thiên nhiên Dựa vào thực tế trongnớc để chọn những giải pháp kỹ thuật phù hợp
e Không chỉ nghiên cứu bản thân công trình kiến trúc mà còn phải nghiên cứumôi trờng xung quanh, kết hợp một cách hữu cơ thảm thực vật, sông núi và kiến trúclại với nhau làm cho kiến trúc trở thành một bộ phận của môi trờng rộng lớn
Nh vậy, mục đích cao nhất của Kiến trúc sinh thái là giảm chất tải đối vớimôi trờng trong cả quá trình từ thi công, sử dụng đến loại bỏ nhằm bảo vệ tài
Trang 231.1.4 Khái niệm về Khu đô thị mới.
1.1.5 Khái niệm về nhà chung c cao tầng trong các Khu đô thị mới
Chung c cao tầng nói chung là loại nhà phổ biến ở các thành phố hiện đại ngàynay, nhất là ở các nớc phát triển và một số nớc đang phát triển Loại nhà này có sốtầng là từ 7 tầng trở lên hoặc có độ cao trên 21m so với mặt đất ( nếu tầng cao trungbình là 3m), với phơng tiện đi lại chủ yếu bằng thang máy, đợc hình thành từ cáccăn hộ hiện đại kiểu hộ khép kín, có sử dụng chung các phơng tiện giao thông trongnhà nh: cầu thang bộ, hành lang, thang máy và một số dịch vụ công cộng khác Cácchung c cao tầng này để phục vụ chủ yếu cho những ngời có thu nhập trung bình vàthấp: những gia đình viên chức, những cán bộ xa gia đình sống độc thân, những gia
đình trẻ cha có con hoặc ngời nghèo đô thị.[22]
Tuy nhiên nhà cao tầng cũng còn gặp ở những chung c tiêu chuẩn cao kiểukhách sạn với các căn hộ rất sang trọng
Nhà cao tầng có nhiều quan điểm khác nhau Mỹ coi nhà cao tầng là các côngtrình có 10 tầng trở lên Nhật Bản quy định nhà cao tầng là nhà có trên 11 tầng.Trung Quốc thì quy định nhà cao tầng là nhà có từ 10 tầng trở lên Theo hội thảoQuốc tế lần thứ IV về nhà cao tầng do Hội nhà cao tầng của Liên hiệp quốc tổ chứctại Hồng Kông ( 1990), quy định nhà cao tầng là những công trình có từ 9 tầng trởlên Quy định này cũng phù hợp với quan niệm của Việt Nam Các chuyên gia đãphân chia nhà cao tầng thành 4 loại:
1.1.6 Khái niệm về Kiến trúc sinh thái trong nhà chung c cao tầng
Một vấn đề bức xúc hiện nay là các nhà cao tầng với các quan niệm thiết kế
nh hiện nay lại đang là kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều năng lợng và không
Trang 24ngừng sản sinh phế thải và ô nhiễm Sự xuất hiện của Kiến trúc sinh thái nói chung
và việc ứng dụng các nguyên tắc của Kiến trúc sinh thái trong thiết kế nhà cao tầngchính là lối thoát để bảo vệ môi trờng trong quá trình đô thị hoá, để phát triển đápứng đợc nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầucủa các thế hệ mai sau
1.2. Tình hình phát triển kiến trúc sinh thái trên thế giới
1.2.1 Kinh nghiệm phát triển Kiến trúc sinh thái ở các nớc Âu - Mỹ
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên Bang Nga (Bảng 1.2- tr 28)
Kiến trúc nhà ở cao tầng tại Cộng hoà Liên Bang Nga luôn có những bớc đitiên phong, với những ngôi nhà kết cấu lớn đầu tiên trên thế giới, những khu chung
c cao tầng có hạ tầng kỹ thuật rất hiện đại, tổ chức khu ở, toà nhà và căn hộ đợcnghiên cứu rất cụ thể
Mặc dù ở xứ lạnh nhng các căn hộ đợc thiết kế với xu hớng có 100% cácphòng ở chính đợc tiếp xúc với thiên nhiên Mỗi tầng đợc thiết kế có rất ít căn hộ,mặt bằng tơng đối đa dạng, yêu cầu thông thoáng để cải thiện vi khí hậu đợc đề cao.Ngoài các căn hộ đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, tất cả các phòng ở đều cóban công rộng
Các phân tích trên cho thấy yếu tố thiên nhiên trong nhà cao tầng là một vấn
đề đợc tất cả các nớc trên thế giới quan tâm, cho dù là thuộc vùng khí hậu nào
Bảng 1.2: Nhà ở cao tầng tại Liên Bang Nga
Nhà 16 tầng tại Bacu Nhà tháp trong nhóm ở
- Giao thông ngang thông thoáng
Trang 251.2.1.2 Kinh nghiệm của Mỹ (Bảng 1.3- tr 30)
Mỹ đợc mệnh danh là quê hơng của nhà cao tầng Số lợng nhà ở cao tầng vàcác nghiên cứu về nhà cao tầng ở Mỹ luôn đợc xem nh những mẫu mực của nhiều n-
ớc trên thế giới
Sự cố gắng của các nhà thiết kế không nằm ở việc tạo ra nhiều các căn hộ lớn
mà đi sâu vào tạo nhiều dạng căn hộ khác nhau Phong cách tự do trong tạo hìnhmặt bằng nhà ở cao tầng đã tạo ra các không gian nội thất rất sinh động
Môi trờng thiên nhiên đợc cố gắng đa vào các phòng ở Mỹ thuộc vùng khíhậu lạnh và khô nên không yêu cầu các khu phụ tiếp xúc với thiên nhiên
Bảng 1.3: Nhà ở cao tầng tại Mỹ
Nhà tháp ở ST.Louis Hill – Tr M.O Nhà tháp ở Marina City - Chicago
Trang 26Đặc điểm:
- Số lợng căn hộ nhiều ( 12 căn)
- Các phòng chính đều thông
thoáng tự nhiên tốt
- Khu phụ và giao thông tối
- Hình khối sinh động nhờ thủ pháp
- Giao thông ngang, đứng bị tối
với thiên nhiên
- Khu phụ, hành lang, giao thông
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển Kiến trúc sinh thái ở các nớc Châu á
1.2.2.1 Kinh nghiệm của Singapore (Bảng 1.4- tr 33)
Singapore là một nớc nằm ở vùng Đông Nam á, với khí hậu thuộc vùng khí
hậu nhiệt đới Singapore là nớc duy nhất ở Châu á đã phủ kín đô thị lên toàn bộ685,4 km2 diện tích của mình với gần 100% dân số sống ở đô thị
Đô thị Singapore có nguồn gốc từ các khi Chinatown ( khu phố Tàu) tồi tàm,
Trang 27đảo đợc thông qua năm 1958 đã loại bỏ hoàn toàn phơng hớng phát triển đô thị từtrung tâm toả ra xung quanh mà ngợc lại chấp nhận việc xây dung giai đoạn đầu cáckhu ở mới ở ngoại ô, hầu hết gồm các khu nhà cao tầng dày đặc, giá thành thấp vớitiện nghi tối thiểu nhằm giải toả mật độ của trung tâm Các khu ở mới thời kỳ này đãtạo cho Singapore một không gian đô thị mới trên cơ sở sự kết hợp giữa kiểu thànhphố vờn thịnh hành ở Anh với những khái niệm kiến trúc của Le Corbusier Kết quả
là Singapore đã có đợc các khu ở về mặt tổng thể hoàn toàn phù hợp với khí hậunhiệt đới
Cùng với việc xây dựng các khu đô thị mới ở vùng ven đô, Singapore đã giảmbớt mức độ tập trung dân số ở khu trung tâm bằng cách phá bỏ những khu ổ chuột
để thay thế bằng các không gian xanh, hồ nớc, quảng trờng tạo ra những lá phổixanh nho nhỏ trong nội thành Trong khu vực trung tâm xen kẽ các công trình caotầng với mật độ hạn chế có tính toán đến môi trờng và khí hậu lành mạnh, có tính
đến sự giữ gìn môi trờng trong sạch cho trung tâm
Gần đây, Chính phủ Singapore đặt vấn đề chất lợng cuộc sống trong đô thị lênmột trình độ mới Tiêu chuẩn hàng đầu là môi trờng trong sạch Những chỉ tiêu vềmôi trờng, khí hậu,… đã kích thích các kiến trúc s tìm kiếm các giải pháp hữu hiệucho tổng thể và các công trình xây dựng
Các nhà tháp là những điểm nhấn mạnh của những khu nhà cao vừa phải đặttrong các dải cây xanh đan xem lan toả Diện tích các căn hộ tăng lên rất cao: 90,
120, 150, 180 m2 tạo điều kiện cho việc thiết kế các khu vệ sinh thoáng đãng, đathiên nhiên vào nhà thành một yếu tố chính đánh giá chất lợng căn hộ
Hiện nay ở Singapore có xu hớng chọn các khu nhà cao tầng đã đợc nhiệt đớihoá về kiến trúc đặt ở các khu trung tâm để tiết kiệm đất nhng đợc cấy vào giữa câyxanh, hồ nớc, các khoảng trống rộng, đa thiên nhiên vào trong công trình Tất cả làmột sự kết hợp hài hoà từ tổng thể đến chi tiết, cả về công năng và hình thức kiếntrúc tạo ra một môi trờng đô thị nhiệt đới hoàn hảo
Trong khoảng 30 năm qua, Singapore đã xây dựng đợc khoảng 70 vạn căn hộnhà ở, toàn quốc có khoảng 87% dân số đợc ở trong các ngôi nhà này Những ngôinhà chính có số tầng cao khác nhau nhng việc bố trí mặt ngoài ngôi nhà và tổng thểquy hoạch có nghiên cứu rất quy củ và trật tự Giữa các ngôi nhà cao tầng là các vờncây xanh, sân chơi cho thiếu nhi Mật độ xây dựng rất cao nhng khi vào khu nhà lạicảm thấy dễ chịu Sống trong những ngôi nhà có tầm nhìn thoáng rộng, môi trờngxanh mát đẹp đẽ, thông gió tốt nên mùa hè rất mát Tầng trệt ngôi nhà cao tầng th-ờng là không gian để trống trong đó chỉ bố trí các thang máy, giữa các cầu thang lànhững khoảng đất trống bằng cỏ xanh, sạch đẹp làm cho ngời ở trong phạm vi tầmnhìn không cảm thấy là nhà cao tầng bó hẹp không gian, mà nh đang ở trong một v-
Trang 28ờn hoa rộng lớn vô tận Trong môi trờng cảnh quan nh thế, không có ô nhiễm,không có tiếng động ồn ào, chỉ có trời cao, mây xanh và gió mát, sự thoáng đãng,không khí trong lành khiến con ngời thoải mái dễ chịu.
Mọi ngôi nhà có điện nớc ( nóng lạnh) đợc cung cấp thờng xuyên suốt ngày
đêm Những gara ôtô ở ngoài nhà đợc xây dựng bằng gạch lỗ hoa, kiến trúc mỹ quan
và đợc liên kết với cây xanh ở bên ngoài thành một dải cây xanh hài hoà đẹp mắt.Các chất thải sinh hoạt đợc chứa trong các túi nhựa để xử lý theo từng loại khi thudọn
Bố cục kiến trúc các căn hộ khá hợp lý, sử dụng thuận tiện và điều kiện sinhhoạt rất tốt Cách quản lý và quy hoạch tổng thể đô thị luôn gắn liền với thiên nhiên,lấy yếu tố môi trờng và bảo vệ sức khoẻ con ngời lên hàng đầu là một kinh nghiệmquý báu để các nớc trong khu vực học tập
Bảng 1.4: Nhà ở cao tầng tại Singapore
Nhà ở cao tầng S1C24-Punggol Nhà ở cao tầng N2C30-Sengkang
- Các phòng ở đều tiếp xúc với thiênnhiên
- Giao thông thông thoáng
- Hình khối đẹp
Nhà ở cao tầng N4C14- Sengkang Nhà ở cao tầng N6C19- Jurong West
Trang 29Đặc điểm:
- Nhà tấm, dạng hành lang giữa, số
lợng căn hộ nhiều, bố cục tự do
1.2.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc (Bảng 1.5 – Tr tr 35)
Tại Trung Quốc hiện nay, các khu nhà ở đô thị cao 20 -30 tầng đã trở nên quenthuộc với ngời dân thành phố Những giải pháp nhà ở của Trung Quốc có nhữngquan điểm rất tiến bộ:
- Càng đa nhiều quan niệm sinh thái vào chung c càng tốt;
- Mặt bằng căn hộ chặt chẽ;
- Coi trong phát triển bền vững;
- Coi trong xử lý tiếng ồn thang máy;
sở thu hút đầu t xây dựng hàng loạt các công trình dịch vụ công cộng, một phần lớn
đợc nhà đầu t nớc ngoài quan tâm triển khai trên cơ sở quản lý chặt chẽ về mặt tiêuchí kiến trúc đến xây dựng quy hoạch, hoạch định rành mạch với các khu chức năngcùng hạ tầng kỹ thuật giao thông đầy đủ chuẩn bị cho quá trình đầu t, vành đai 3 làkhu đô thị mới phát triển
Kinh nghiệm của Trung Quốc là việc chỉ đạo và quản lý đầu t xây dựng Lãnh
đạo chính quyền và các nhà quản lý đề ra những tiêu chí bắt buộc cho việc đầu t
Trang 30B¶ng 1.5: Nhµ ë cao tÇng t¹i Trung Quèc
Nhµ ë cao tÇng Th©m QuyÕn Nhµ ë cao tÇng Th©m QuyÕn
Trang 31- Hình khối đơn giản
1.2.2.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản
Nhật Bản là một quần đảo nằm ở phía Đông Bắc Châu á Mật độ dân sốNhật Bản rất cao, 327 ngời/ km2
Kiến trúc Nhật Bản luôn luôn có sự đồng cảm với môi trờng, ngời Nhật luônluôn có tinh thần hợp tác với thiên nhiên và cố gắng thích ứng với thiên nhiên Nềnnhà Nhật Bản đợc nâng cao, bên trong thoáng để không khí lu thông Việc chọn vậtliệu xây dựng do khí hậu quyết định, gỗ đợc chuộng hơn cả vì gỗ nhạy cảm với khíhậu Về khái niệm không gian trong kiến trúc, nhà và vờn mang tính chất liên tục,kiến trúc Nhật Bản không có sự ngăn chia rõ rệt nội thất và ngoại thất, ngời Nhật coitrọng hiên nhà
Nikken Sekkei là một trong những công ty kiến trúc danh tiếng nhất củaNhật Bản hành nghề trong lĩnh vực thiết kế bền vững Nikken Sekkei đã vận dụngnhững quan điểm có tính truyền thống trong không gian kiến trúc hiện đại Nhữngquan niệm này có thể xem nh là cơ sở lý thuyết quan trọng trong thiết kế phù hợpvới điều kiện khí hậu Quan điểm của Nikken Sekkei là kiến trúc gần gũi với môi tr-ờng Nikken Sekkei đã nghiên cứu kỹ cách tổ chức không gian của nhà ở truyềnthống Nhật Bản và nhận thấy rằng những ngôi nhà đó là những mô hình rất khoa họcxét trên phơng diện sinh thái:
- Mái hiên đua ra, hoặc sảnh có độ lùi vào nhất định để ngăn bức xạ mặt trời khôngchiếu trực tiếp vào nhà
- Kết cấu bao che có dạng lới, nan chớp cho phép không khí lu thông Vách bao chebên trong căn nhà có thể kéo đẩy hoặc tháo rời ra để làm không gian sử dụng đợclinh hoạt, đồng thời tăng khả năng thông gió xuyên phòng
- Không gian ngoài nhà đợc tô điểm bằng hệ thống thực vật có chọn lọc Các dạngcây có tán đóng vai trò nh tấm bình phong thứ nhất cho ngôi nhà Các loại cây thânthảo có khả năng hút nớc ma và điều chỉnh mực nớc ngầm Các bể cảnh và hồ nớcnhỏ quanh nhà có tác dụng hạ nhiệt thông qua quá trình bay hơi
Toà nhà Trung tâm thông tin Panasonic- Tokyo là một công trình thông minh
có sự nhạy cảm hữu cơ, đặt một không gian trong một không gian khác sao chochúng có quan hệ và ảnh hởng lẫn nhau, tạo môi trờng bên trong đa thể và sử dụngnăng lợng tự nhiên Toà nhà cứ những đặc điểm nh thông gió tự nhiên rộng khắp toànhà, hệ thống thông gió điều hoà từ sàn, làm mát ban đêm bằng không khí bênngoài, sử dụng hiệu quả làm mát tự do trong vùng thải nhiệt, phối hợp giữa chiếu
sáng tự nhiên và nhân tạo ( Hình 1.5, 1.6, 1.7- tr 37)
Trang 32Hình 1.5 Phối cảnh Trung tâm Panasonic, Tokyo, Nhật Bản
Hình 1.6.Mặt cắt công trình Hình 1.7 Bên trong công trình 1.2.3 Tình hình nghiên cứu về Kiến trúc sinh thái nhà ở cao tầng
1.2.3.1. Kiến trúc s Ken Yeang
Ken Yeang là ngời theo đuổi Kiến trúc sinh thái từ khá sớm, đợc đánh dấu từ
luận án Tiến sĩ “ Thiết kế với thiên nhiên – Tr cơ sở sinh thái học cho thiết kế” với
tuyên ngôn: “ Phát triển không phải chỉ để bảo tồn những gì đợc để lại, mà còn phải bảo đảm cho sự tồn tại lâu dài của sinh quyển nh một tổng thể ” Ông đợc thừa nhận
nh một nhà “lý luận thực tiễn”, một chuyên gia hàng đầu về kiến trúc nhà cao tầngsinh thái ở Châu á và thế giới
T duy xuyên suốt của Ken Yeang là luôn luôn tạo sự hòa hợp công trình vớikhí hậu, tạo mối quan hệ tốt đẹp hai chiều giữa không gian trong và ngoài nhà Tácgiả nhấn mạnh rằng: thiết kế sinh thái thực chất không phải là lý thuyết kiến trúc màchỉ là một phần lý thuyết gắn liền với kiến trúc Lý thuyết sinh thái về bản chất cóliên quan chặt chẽ với các hệ sinh thái của Trái Đất, có ảnh hởng đến mọi mặt hoạt
động con ngời và tác động đến môi trờng tự nhiên Lý thuyết thiết kế sinh thái củaKen Yeang cho rằng, bên cạnh kiến trúc, cần xem xét các lĩnh vực liên quan nh: sảnxuất năng lợng,tái chế chất thải, sử dụng có hiệu quả năng lợng và vật liệu mà ngời
Trang 33Quan niệm về kiến trúc có hiệu quả năng lợng, KTS Ken Yeang cho rằng thiết
kế sinh thái bao gồm việc sử dụng có cân nhắc nguồn năng lợng và vật liệu trongsuốt tuổi thọ của hệ thống thiết kế, và qua thiết kế giảm ảnh hởng của quá trình sửdụng công trình đối với môi trờng tự nhiên
Cũng nh các kiến trúc s Malaysia khác, Ken Yeang thiên về thiết kế nhà caotầng,với lý do là giải pháp này tiết kiệm đợc năng lợng tiêu thụ và dễ tạo những điềukiện để con ngời có thể tiếp xúc đợc với thiên nhiên ngay cả ở những tầng cao chótvót
Những ngời thiết kế và xây dựng nhà ở cao tầng cần sử dụng các yếu tố khíhậu địa phơng làm cho công trình mang những nét đặc trng riêng của địa phơng, tiếtkiệm năng lợng, bảo vệ môi trờng và không tạo ra những cái hộp kín vô hồn có thể
đặt bất kỳ nơi nào trên toàn thế giới T duy xuyên suốt của Ken Yeang là sự hoà hợpcủa công trình với khí hậu, tạo lập mối quan hệ tốt đẹp hai chiều giữa không gian
trong nhà và ngoài nhà Ông phản ứng lại những cái “hộp điều hoà không khí”, và
tìm mọi cách để giảm bớt sự tiêu thụ năng lợng trong nhà
Ken Yeang cho rằng một tòa nhà cao tầng sử dụng nhiều hơn 30% năng lợng
và vật liệu để xây dựng và vận hành so với các cấu trúc khác nhng đối với các tòanhà cao tầng, với hình dáng nh định xây, ông cân nhắc khá kỹ cho đến khi tìm ramột sự lựa chọn hợp lý về kinh tế hơn Quan điểm của ông là nếu phải xây các tòanhà đó thì sẽ làm chúng gần gũi với hệ sinh thái nhất có thể
Qua thực tế chứng minh của xây dựng đô thị ,những kiến trúc vơn theo chiềucao thích hợp về sinh thái hơn so với bố cục nhà kiểu phân tán Với nguyên tắc lấycon ngời làm trung tâm ,nâng cao tối đa hiệu suất sử dụng năng lợng và vật liệucũng nh giảm ô nhiễm môi trờng trong quá trình xây dựng, khai thác và sử dụngcông trình, nhà chọc trời màu xanh là kiến trúc của tơng lai Về sử dụng nguồn năng
lợng, lấy việc tận dụng các nhân tố tự nhiên làm chính: thông gió tự nhiên, chiếu sáng tự nhiên và đa cây xanh vào trong công trình.
* Công trình Singapore s Ecoligical Editt Tower ’ ( Hình 1.8, 1.9, 1.10, 1.11- tr 40,41)
+ Tại công trình EDITT, Ken Yeang cố gắng làm cân bằng khối lợng vô cơ rất lớncủa công trình với khối lợng hữu cơ, điều đó có nghĩa là mang hệ thực vật và cảnhquan vào công trình Nhng ông cũng không muốn đa tất cả cảnh quan vào một địa
điểm Ông trải khắp công trình, kết hợp với cây cối từ dới đất leo lên bao phủ côngtrình
+ Ken Yeang muốn nó tiêu thụ ít năng lợng hơn bằng cách đặt các tấm pin năng ợng vào bề mặt phía Đông, phía Tây và trên mái và với cách này tòa nhà đã cónguồn năng lợng của riêng nó Ông thu nớc để chúng có thể hoạt động độc lập vớicác nhà cung cấp nớc Ông đặt hệ thống thu nớc lên trên mái, nhng bởi vì công trình
Trang 34l-cã mét diÖn m¸i rÊt nhá mµ l-cã hÖ thèng mµnh che kiÓu vá sß cho phÐp thu níc maqua chóng rÊt tèt
H×nh 1.8 Phèi c¶nh toµ nhµ Singapore s Ecoligical Editt Tower’
Trang 35H×nh 1.9 C©y xanh phñ kh¾p c«ng tr×nh
H×nh 1.10 MÆt b»ng c«ng tr×nh
Trang 36Hình 1.11 Mặt đứng công trình
* Toà nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur
( 14,5 tầng, 6503 m 2 , 1989 – Tr 1992) ( Hình 1.12,
1.13, 1.14, 1.15, 1.16, 1.17- tr 42,43)
Các hiên lõm với cây xanh chạy vòng theo tầng
nhà từ thấp lên cao tạo thành những miệng hút gió
và cung cấp không khí mát Nó tạo bóng mát, giảm
bức xạ chiếu vào nhà Ken Yeang gọi đó là “ vỏ lọc
không khí” Các cửa sổ hớng Đông – Tr Tây đều đợc
che nắng, đồng thời các hớng tốt lắp tờng kính để
lấy ánh sáng và tạo tầm nhìn rộng.Lõi nhà không
đặt ở trung tâm, mà nằm bên ngoài, ở các hớng có
BXMT cao nhất, vừa giữ vai trò che nắng, vừa lấy
đ-ợc ánh sáng và gió tự nhiên
Hình 1.12. Phối cảnh toà nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur
Trang 37H×nh 1.13 MÆt b»ng tßa nhµ Menara Mesiniag
H×nh 1.15 MÆt c¾t tßa nhµ Menara Mesiniaga
H×nh1.16 Tßa nhµ Menara
Mesiniaga hai tÇng díi th«ng tho¸ng trång c©y
H×nh1.14 N¾ng chiÕu vµ híng c«ng tr×nh
Trang 38Hình 1.17 Tổ chức hợp lý hệ thống chắn nắng nhằm hạn chế tia nắng trực tiếp,
dùng ánh sáng gián tiếp cho không gian sống.
* Nhà tháp MBF, Penang, Malaysia ( 31 tầng, 7428 m 2 , 1990 – Tr 1993) ( Hình 1.18, 1.19, 1.20, 1.21- tr 44)
Toà nhà là sự phát triển các ý tởng cho kiến trúc nhà cao tầng nhiệt đới Phầncao của nhà có các sân trong thông hai tầng để thông gió, trồng cây xanh và cũng lànơi giao tiếp, nh là những điểm nhấn của công trình Lồng thang là lối giao thôngchính cho các căn hộ đợc thông thoáng tự nhiên Hiên dật cấp trồng cây xanh bố trí
ở mặt chính của nhà
Hình 1.18 Mặt bằng tòa nhà tháp MBF, Penang, Malaysia Hình 1.19 Phối cảnh
Trang 39
Hình 1.20 Hiên dật cấp để trồng cây xanh Hình 1.21 Mặt cắt công trình
1.2.3.2. Kiến trúc s Norman Foster
Kiến trúc s Norman Foster sinh năm 1935 tạo thành phố Manchester, Vơngquốc Anh Từ khi còn nhỏ, ông đã có niềm say mê với kiến trúc, đặc biệt là nhữngcông trình của những KTS nổi tiếng nh Frank Lloyd Wright và Le Corbusier Ôngtốt nghiệp ĐH Kiến trúc tại Manchester và sau đó nhận học bổng toàn phần chuyênngành Kiến trúc tại ĐH Yale nổi tiếng ở Mỹ
Norman Foster đợc nhận giải thởng Pritzker năm 1999, là một trong nhữngkiến trúc s đơng đại có nhiều công trình nhất Ngời ta gọi kiến trúc của NormanFoster là Kiến trúc toàn cầu bởi vì ông có những công trình đợc nhắc tới khắp cácchâu lục trên thế giới Trong lĩnh vực kiến trúc sinh thái, kiến trúc có hiệu quả vềnăng lợng, Norman Foster cũng là ngời có nhận thức sâu sắc, táo bạo và đạt đợcnhiều thành công, đặc biệt thể hiện trong những công trình xây dựng ở Châu Âu vànhiều nớc trên thế giới từ đầu những năm 90 cho đến nay Về kiến trúc khí hậu, ông
nói : kiểm soát hoàn toàn khí hậu là có thể thực hiện đ“ ợc; các vùng cực có thể đợc nhiệt đới hoá, và vùng sa mạc sẽ đợc mát mẻ ”
* Tòa nhà Hearst Tower, New York, Mỹ ( Hình 1.22- tr 46)
Tòa nhà Hearst Tower tại New York (Mỹ) là một công trình hoàn toàn bằngkính, nhng điều đặc biệt là nó đợc xây dựng trên phần tòa nhà 6 tầng Joseph Urban
đã có sẵn theo phong cách kiến trúc Art Deco Công trình là một thiết kế tiêu tốn ítnăng lợng nhất, nên nơi đây đợc coi là mô hình văn phòng tiêu biểu cho một môi tr-ờng phát triển bền vững
* To nh 30 St Mary Axe, London, Anh àu s àu s ( Hình 1.23- tr 47)
Trang 4030 St Mary Axe có hình dáng khá đặc biệt và không bị lẫn bởi bất kỳ côngtrình nào tại London Đây là tòa nhà sinh thái cao tầng đầu tiên ở thủ đô Vơng quốcAnh, sử dụng năng lợng sạch 30 St Mary Axe là một tập hợp của các tiêu chuẩn tiêntiến và cũng táo bạo nhất về kỹ thuật, kiến trúc, xã hội và xử lý không gian Nhữngbức tờng kính và mái nhọn đã hấp thụ ánh sáng và tạo những góc nhìn thú vị Côngtrình hoàn thành năm 2004.
* Ngân hàng Thơng mại ( Commerzbank Headquarters), Frankfurt, CHLB Đức ( 53 tầng, 100 000 m 2 , 1997) ( Hình 1.24,1.25,1.26,1.27- tr 47,48)
Toà tháp cao hơn 300 m, là tháp có ngời ở cao nhất Châu Âu, với những “ vờntrời” ( sky gardens) đợc nối với hệ thống thông gió tự nhiên trên cả hai mặt đứng củanhà Mặt bằng hình tam giác, ba cạnh là khối văn phòng bao quanh “ thân” là mộtgiếng trời khổng lồ, tạo ra hiệu ứng ống khói trên các tầng cao của toà nhà Thápkhông có lõi trung tâm; thang máy và buồng thang bộ, khu phục vụ và các khối kỹthuật khác bố trí tại ba góc của tháp Các đôi trụ đứng xây theo cấu trúc góc này đợcnối bằng các dầm cách nhau tám tầng nhà, chúng đợc hỗ trợ bởi sàn văn phòng từgóc nọ sang góc kia
Toàn bộ nhà văn phòng đợc thông gió tự nhiên bằng cách mở cửa sổ vào mặttrong của nhà Mặt ngoài luôn đóng; chỉ cho một lợng không khí đợc kiểm soát vàophòng Cứ tám tầng văn phòng lại có một vờn trời cao bốn tầng, chúng chạy quanhcác mặt tháp hình tam giác lên cao dần để bảo đảm các vờn trời trên các mặt nhà đ-
ợc nhìn thấy từ khoảng cách xa trong thành phố