1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng

104 520 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng, luận văn dành cho các bạn nghiên cứu tìm hiểu về quản lý vốn đầu tư và phát triển ngân sách nhà nước, dành cho các bạn tham khảo trong quá trình học của mình.

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc, đến nay vẫn là một trong 5 tỉnh nghèo nhất Việt Nam. Toàn tỉnh có 5/13 huyện, thị thuộc danh sách 62 huyện nghèo của cả nớc. Tỉ lệ nghèo hiện nay của tỉnh là 23,96%. Hoạt động kinh tế của tỉnh chủ yếu là nông nghiệp, năng suất thấp. Thu ngân sách hằng năm mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 13% nhu cầu chi, số còn lại do NSTƯ trợ cấp. Hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh còn nhiều yếu kém. Nhu cầu đầu t kết cấu hạ tầng nói riêng và ĐTPT nói chung là rất lớn. Trong khi đó, nguồn vốn đầu t hằng năm vừa thiếu về số lợng, vừa giải ngân thờng chậm và không đạt theo kế hoạch đã duyệt. Tình hình đó đang đặt ra cho địa phơng cần phải giải quyết tốt các mối quan hệ giữa khả năng vốn đầu t và nhu cầu đầu t, giữa nhu cầu vốn và điều kiện thu hút vốn, đồng thời cần phải lựa chọn giải pháp, bớc đi phù hợp với điều kiện, đặc thù của địa phơng. Cao Bằng muốn thúc đẩy tăng trởng, một mặt cần tích cực XĐGN, nâng cao đời sống nhân dân, mặt khác cần cải thiện đáng kể hệ thống kết cấu hạ tầng để thu hút đầu t khai thác tiềm năng của tỉnh. Để làm đợc việc đó cần phải bố trí vốn ĐTPT từ NSNN với quy mô, liều lợng đáng kể cho những công trình trọng điểm nhằm hỗ trợ đầu t của xã hội và kích thích kinh tế phát triển. Thực tiễn trong những năm qua, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, Cao Bằng đã đợc bố trí vốn đầu t từ nguồn NSTƯ với số vốn tăng khá mạnh qua các năm. Đây là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn ĐTPT cũng nh trong tổng vốn đầu t toàn xã hội trên địa bàn tỉnh, nhờ đó tỉnh đã duy trì đ- ợc tốc độ tăng trởng trên 10% trong nhiều năm trở lại đây. Vốn ĐTPT từ NSNN chủ yếu đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các chơng trình, mục tiêu lớn của quốc gia, trong đó có mục tiêu XĐGN và các mục tiêu đầu t khác. Nh vậy, đây thực sự là một nguồn lực không thể 1 thiếu và có vai trò quyết định đến phát triển kinh tế của một tỉnh miền núi nh Cao Bằng. Mặc dù nguồn lực cho ĐTPT từ NSNN còn hạn chế nhng việc sử dụng vốn ĐTPT từ NSNN ở tỉnh Cao Bằng vẫn cha thực sự đạt hiệu quả mong muốn, biểu hiện rõ nhất là vốn ĐTPT từ NSNN hằng năm vẫn tồn đọng, suất đầu t cho tăng trởng vẫn ở mức cao. Có khá nhiều nguyên nhân của tình hình trên, nhng chủ yếu vẫn là do công tác quản lí vốn ĐTPT từ NSNN còn yếu kém. Nh vậy, vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay của Cao Bằng không chỉ là làm sao có đợc nhiều vốn để đầu t cho tăng trởng, mà quan trọng hơn đó là phải có những giải pháp về quản lí đối với vốn ĐTPT từ NSNN để nguồn lực vốn này đợc sử dụng có hiệu quả nhất, qua đó tạo ra sức hút vốn đầu t cũng nh nâng cao hiệu quả của kinh tế tỉnh Cao Bằng. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài Quản lí vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc ở tỉnh Cao Bằng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nghiên cứu về tình hình quản lí, huy động hay sử dụng vốn đầu t nói chung và vốn ĐTPT từ NSNN nói riêng đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu với phạm vi, địa bàn nghiên cứu khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau, cụ thể nh: - Đinh Văn Phợng (2000),Thu hút và sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn trong nớc phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Văn Hiến: Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trong tiến trình CNH, HĐH nền kinh tế ở nớc ta, Tạp chí Ngân hàng, số 10- 2003, tr. 58-62. 2 - Lê Đăng Quang (2007), Vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở Tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế chính trị thế giới, Nguyễn Hồng Sơn: Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn t nhân gián tiếp nớc ngoài ở một số nớc đang phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. - Trần Xuân Kiên (2005): Một số giải pháp tạo vốn trong kinh doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Văn Lai (1996): Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam. Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Thái Hà (2006), "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lợng kiểm soát thanh toán vốn đầu t XDCB qua hệ thống KBNN", đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. - Dơng Cao Sơn (2008), "Hoàn thiện công tác quản lí chi vốn đầu t XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính. - Lê Xuân Kinh (1999), "Tăng cờng quản lí vốn đầu t XDCB từ NSNN ở Tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sĩ quản lí kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, một nghiên cứu riêng về quản lí đối với vốn ĐTPT từ NSNN ở tỉnh Cao Bằng nh đề tài mà tác giả lựa chọn thì hiện nay cha có đề tài nào trùng lặp. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn: trên cơ sở nhận thức lí luận về quản lí vốn ĐTPT từ NSNN, qua phân tích đánh giá thực trạng quản lí vốn ĐTPT từ NSNN, luận văn đề xuất các giải pháp về quản lí đối với vốn ĐTPT từ NSNN ở tỉnh Cao Bằng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phần vốn này. Nhiệm vụ của luận văn: - Hệ thống hoá cơ sở lí luận về vốn ĐTPT từ NSNN. 3 - Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra các vấn đề và nguyên nhân tồn tại trong quản lí vốn ĐTPT từ NSNN ở tỉnh Cao Bằng. - Đề xuất hệ thống giải pháp đối với vốn ĐTPT từ NSNN áp dụng ở tỉnh Cao Bằng. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: là quá trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: trên địa bàn Cao Bằng. - Thời gian: thực trạng giai đoạn 2006-2010, giải pháp áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. 5. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp hệ thống hoá: áp dụng chủ yếu trong phần nội dung cơ sở lí luận của đề tài, phần hệ thống hoá chính sách, cơ chế quản lí vốn đầu t Phơng pháp thống kê, phân tích số liệu: áp dụng trong quá trình thu thập số liệu và phân tích thực trạng sử dụng vốn. Phơng pháp sơ đồ hoá: luận văn sẽ sơ đồ hoá một số chu trình, quy trình. Phơng pháp phỏng vấn, khảo sát: áp dụng trong quá trình thu thập khai thác, thu thập thông tin, số liệu. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng tổng hợp các phơng pháp khác: Phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, lô gíc, quy nạp, diễn dịch, so sánh, tổng hợp, chứng minh, v.v 6. Những đóng góp của đề tài Khái quát những vấn đề lí luận về vốn ĐTPT từ NSNN áp dụng cho tỉnh Cao Bằng. Đề xuất các giải pháp về quản lí đối với vốn ĐTPT từ NSNN áp dụng cho tỉnh Cao Bằng. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chơng, 13 tiết. 4 Chơng 1 Cơ sở lí luận và kinh nghiệm quản lí vốn Đầu t phát triển từ Ngân Sách Nhà Nớc 1.1. Một số vấn đề lí luận về vốn đầu t phát triển từ Ngân sách nhà nớc 1.1.1. Khái niệm vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Vốn đầu t phát triển là một thuật ngữ kinh tế đợc sử dụng ở Việt Nam từ những năm 1990 trở lại đây. Thuật ngữ này đợc dùng gắn với hoạt động đầu t của quốc gia để đạt các mục tiêu phát triển. Kể từ khi quan điểm phát triển bền vững trên thế giới đợc hình thành và đợc chấp nhận rộng rãi, vốn ĐTPT đ- ợc sử dụng gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững. ở Việt Nam, do tính chất đặc thù của công cuộc đổi mới và nền kinh tế chuyển đổi, có sự thay đổi từ việc sử dụng Hệ thống sản xuất vật chất (MPS) sang sử dụng Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) từ năm 1993, giới nghiên cứu và hoạch định chính sách khi xem xét khái niệm và nội hàm của thuật ngữ Vốn đầu t đã hình thành hai quan điểm khác nhau. Theo quan điểm kinh tế vĩ mô và Tài khoản quốc gia: vốn đầu t đợc hiểu là các khoản chi tiêu để làm tăng hoặc duy trì tài sản vật chất trong một thời kì nhất định. Vốn đầu t thờng thực hiện qua các dự án đầu t và một số chơng trình mục tiêu quốc gia với mục đích bổ sung tài sản cố định, tài sản lu động của toàn bộ nền kinh tế [59]. Quan điểm này nhấn mạnh tới yếu tố tích luỹ trong đầu t, kết quả đầu t đem lại có tính vật chất, hiện hữu, và dễ đánh giá đ- ợc hiệu quả đầu t. Theo quan điểm phát triển bền vững: Vốn đầu t đợc hiểu là những khoản chi tiêu cho cả ba trụ cột phát triển, đó là Kinh tế - Xã hội - và Môi trờng. Sự gia tăng về kết quả của đầu t ở đây không chỉ là tài sản vật chất (nh quan điểm kinh tế vĩ mô nêu trên) mà còn bao gồm cả những kết quả phi vật chất nh 5 những kết quả từ đầu t cho các lĩnh vực giáo dục, y tế, môi trờng, .v.v . Theo quan điểm này Vốn đầu t đợc gọi là Vốn đầu t phát triển. Hai quan điểm nêu trên đều thống nhất ở chỗ, vốn đầu t bỏ ra phải nhằm mục đích đem lại một kết quả lớn hơn. Kết quả đó, theo quan điểm kinh tế vĩ mô và Tài khoản quốc gia, phải là kết quả vật chất hiện hữu, đo đếm đợc, và vì vậy giới hạn trong lĩnh vực đầu t sản xuất vật chất. Còn theo quan điểm phát triển bền vững, kết quả của đầu t không chỉ là lĩnh vực vật chất mà bao gồm cả lĩnh vực phi vật chất, kết quả đó có tính chất bao quát trên phạm vi rộng hơn, bao hàm mối liên hệ phát triển giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trờng. Chính vì vậy, có những kết quả tăng lên rất khó đo đếm và định lợng hoá. Mỗi quan điểm nêu trên đều có những luận cứ khoa học và thực tiễn - đó là kết quả phát triển của những t tởng kinh tế trong lịch sử, gắn liền với quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội. Cha thể khẳng định rằng hai quan điểm nêu trên là mâu thuẫn với nhau, song xem xét trong tiến trình phát triển của lịch sử thì quan điểm phát triển bền vững vừa mới ra đời từ đầu thập niên 1990, mặc dù còn phải hoàn thiện thêm về cơ sở lí luận, nhng hiện nay đợc chấp nhận rất rộng rãi. Nh vậy, Vốn đầu t phát triển vẫn là một thuật ngữ đang trong quá trình nghiên cứu để đi đến một định nghĩa đầy đủ hơn. ở nớc ta, mặc dù trong thời gian qua, các nhà hoạch định chính sách, các nhà thống kê, kế hoạch đã sử dụng tên gọi vốn ĐTPT khá phổ biến, nhng phải đến khi thực hiện Đề án đổi mới và đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê (2010) [45] thì khái niệm về vốn ĐTPT mới đợc làm sáng tỏ. Trên thực tế, khái niệm vốn ĐTPT đã đợc xây dựng trên cơ sở lí thuyết về đầu t bằng cách phân biệt ba loại hình đầu t. Đầu t tài chính, là việc bỏ tiền ra cho vay hoặc mua chứng chỉ có giá để hởng lãi suất. Đầu t thơng mại, là việc bỏ tiền ra để mua hàng hoá, sau đó bán lại với giá cao hơn để kiếm lời. Cả hai loại đầu t nêu trên đều không làm tăng tài sản mới cho nền kinh tế, chỉ làm 6 tăng giá trị tài chính của ngời đầu t. Còn ĐTPT, đó là việc bỏ chi phí vào các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Trên cơ sở định nghĩa về hoạt động ĐTPT, ngời ta đa ra khái niệm về Vốn ĐTPT nh sau: Vốn ĐTPT là vốn đợc bỏ ra để thực hiện mục đích đầu t tăng năng lực sản xuất, nhằm sau một chu kì hoạt động hoặc sau một thời gian nhất định (thờng là một năm) thu về một giá trị nhất định lớn hơn giá trị của vốn đã bỏ ra ban đầu [60, tr.8]. Kết quả đầu t bằng vốn ĐTPT là sự tăng thêm về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, công xởng, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm), tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, tay nghề, trình độ khoa học kĩ thuật ). Nh vậy, đối tợng đầu t của vốn ĐTPT không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, mà còn cả lĩnh vực phi sản xuất. Kết quả đem lại của hoạt động ĐTPT phải là sự tăng lên xét trên phạm vi toàn xã hội, do vậy ta có khái niệm tiếp theo nh sau: Vốn đầu t phát triển toàn xã hội là những chi phí bỏ ra để đạt đợc mục đích đầu t nhằm làm tăng thêm tài sản cho toàn xã hội, không bao gồm các khoản đầu t mang tính chất chuyển nhợng quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu giữa các cá nhân, các đơn vị, các tổ chức, các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế [60, tr.10]. Xét trên phạm vi toàn xã hội, vốn ĐTPT đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau (nhà nớc, doanh nghiệp, dân c,.v.v ) và đợc thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau. Riêng nguồn vốn ĐTPT của nhà nớc gồm có: Vốn NSNN, vốn của doanh nghiệp nhà nớc và vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc. Trong đó, vốn ĐTPT có nguồn gốc từ NSNN gọi là vốn ĐTPT từ NSNN, và là đối tợng nghiên cứu của luận văn này. Nh vậy, theo tác giả luận văn, Vốn ĐTPT từ NSNN đợc định nghĩa đó là vốn có nguồn gốc từ NSNN, đợc nhà nớc bỏ ra để thực hiện đầu t làm gia tăng năng lực sản xuất nhằm sau một thời gian nhất định thu về một hiệu quả KT-XH nhất định. 7 1.1.2. Đặc điểm, đối tợng, phân loại vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Vốn ĐTPT từ NSNN có những đặc điểm cơ bản sau: Vốn ĐTPT từ NSNN luôn gắn liền với quyền lực của nhà nớc: việc huy động vốn vào ngân sách để ĐTPT thông qua chính sách thuế, phí của nhà nớc mang tính chất cỡng chế. Việc sử dụng vốn này cũng phải thông qua cơ quan quyền lực của nhà nớc là Quốc hội và HĐND các cấp. Do vậy, vốn ĐTPT từ NSNN đợc quản lí một cách chặt chẽ bằng hệ thống pháp luật về các lĩnh vực nh NSNN, đầu t, đấu thầu, .v.v và đợc thực hiện bởi hệ thống các cơ quan quyền lực quản lí chuyên ngành nh Chính phủ, UBND, hệ thống cơ quan tài chính, kế hoạch - đầu t và KBNN, .v.v Một phần lớn vốn ĐTPT từ NSNN luôn gắn mới các dự án, chơng trình đầu t (ngoại trừ một số khoản chi nh hỗ trợ doanh nghiệp, góp vốn vào những lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nớc, v.v ). Do vậy, việc quản lí vốn ĐTPT từ NSNN phụ thuộc rất lớn và gắn chặt chẽ với cơ chế quản lí dự án đầu t xây dựng. Những dự án, chơng trình đầu t bằng vốn ĐTPT từ NSNN phải đợc quyết định đầu t bởi cơ quan quyền lực nhà nớc có thẩm quyền. Vốn ĐTPT từ NSNN thờng dành cho đầu t các dự án có quy mô khá lớn, thời hạn sử dụng vốn dài, đầu t có tính chất không hoàn trả trực tiếp. Vốn ĐTPT từ NSNN tạo ra phúc lợi chung cho xã hội, phúc lợi này khó tính toán đợc giá trị kinh tế cụ thể. Đây là đặc điểm khác biệt so với ĐTPT của doanh nghiệp. Mục đích đầu t, kinh doanh của doanh nghiệp là khá rõ ràng, tối đa hoá lợi nhuận. Vốn ĐTPT từ NSNN hiện nay có xu hớng tăng về số tuyệt đối, nhng giảm về số tơng đối. Vốn đầu t từ NSNN ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ đi so với tổng vốn ĐTPT toàn xã hội, một phần do chủ trơng xã hội hoá đầu t, cơ cấu lại nguồn chi ĐTPT từ NSNN, giảm bao cấp đầu t ở những lĩnh vực không cần thiết, mặt khác do cơ chế thu hút đầu t làm cho vốn đầu t ở khu vực t nhân và đầu t nớc ngoài ngày càng gia tăng. 8 Đối tợng đầu t của vốn ĐTPT từ NSNN nh sau: - Đầu t vào những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không đủ khả năng hoặc không đợc phép đầu t: những dự án công ích có suất đầu t lớn nhng khả năng thu hồi vốn chậm hoặc không thể thu hồi vốn (đờng xá, cầu cống, bến cảng ), những lĩnh vực đầu t mang tính chủ quyền quốc gia, tài nguyên quốc gia (các công trình quốc phòng). - Đầu t vào những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không muốn đầu t: đó là những lĩnh vực không mang lại lợi ích trực tiếp hoặc khả năng sinh lời thấp (nh đầu t cho các dịch vụ công cộng, giáo dục phổ cập tiểu học, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, ĐTPT vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn ). Nhà nớc đầu t vào những lĩnh vực này thể hiện vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của Nhà nớc. - Đầu t vào những lĩnh vực mang tính định hớng, dẫn dắt, hỗ trợ phát triển cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân: nh đầu t khuyến khích và định hớng đầu t để thu hút các doanh nghiệp bỏ vốn đầu t vào nhằm đem lại lợi ích tổng thể cho quốc gia. Đó là hệ thống hạ tầng KT-XH, đặc biệt là hệ thống đờng giao thông có chức năng kết nối và tạo điều kiện khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng, miền, đầu t vào các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đầu t vào các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, thông tin liên lạc , hớng tới mục tiêu tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội. Vốn ĐTPT từ NSNN đợc phân loại theo một số tiêu chí sau: * Theo hình thức quản lí: Vốn ĐTPT từ NSNN do trung ơng quản lí (NSTƯ): Đó là phần vốn đợc giao cho các Bộ, ngành Trung ơng để thực hiện các hoạt động ĐTPT theo ngành, lĩnh vực mình quản lí. Đối tợng đầu t là những dự án, chơng trình lớn, có tác động lớn tới toàn bộ nền kinh tế, có tác động cân đối phát triển trong toàn ngành, yêu cầu quản lí phức tạp. Vốn ĐTPT từ NSNN do địa phơng quản lí (NSĐP): Là vốn ĐTPT dùng để đầu t cho các dự án thuộc quyền quản lí của địa phơng. Vốn này không chỉ 9 là vốn ĐTPT từ nguồn NSĐP mà còn bao gồm cả vốn ĐTPT do trung ơng hỗ trợ cho địa phơng thông qua các nguồn hỗ trợ cân đối, hỗ trợ đầu t có mục tiêu. * Theo cấu thành vốn: Vốn ĐTPT từ NSNN cho lĩnh vực XDCB: gồm vốn cho xây lắp, mua sắm thiết bị, xây dựng cơ bản khác. Đây là phần vốn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn ĐTPT từ NSNN. Kết quả đầu t trực tiếp tạo ra tài sản cho nền kinh tế. Quản lí vốn này cũng liên quan chặt chẽ đến cơ chế quản lí dự án đầu t xây dựng sử dụng vốn NSNN. Vốn ĐTPT khác: gồm các khoản đầu t cho công tác thăm dò, khảo sát, quy hoạch ngành, vùng, lãnh thổ, đầu t thực hiện các CTMTQG, đầu t cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực, .v.v * Theo nội dung: Vốn ĐTPT do trung ơng hỗ trợ cân đối cho địa phơng: Là phần vốn hỗ trợ cho những địa phơng có nguồn thu ngân sách thấp, NSĐP không thể tự cân đối để thực hiện đợc các mục tiêu ĐTPT trên địa bàn, do vậy NSTƯ cấp hỗ trợ vốn ĐTPT để thực hiện nhiệm vụ chi của địa phơng. Vốn ĐTPT do trung ơng cấp hỗ trợ đầu t có mục tiêu: là vốn thực hiện các chơng trình, mục tiêu, nhiệm vụ có phạm vi theo vùng, theo ngành hoặc toàn quốc nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định của chính sách đầu t công trong từng thời kì. * Theo cấp ngân sách: Vốn ĐTPT từ NSTƯ: là nguồn vốn hình thành từ các nguồn thu của NSTƯ theo quy định của Luật NSNN, gồm nh các khoản thu NSTƯ hởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm giữa NSTƯ và NSĐP. Cân đối chi ĐTPT từ NSTƯ liên quan đến bội chi ngân sách quốc gia. Vốn ĐTPT từ NSĐP: đợc hình thành từ các nguồn thu của NSĐP theo quy định của Luật NSNN, đó là các khoản thu phát sinh trên địa bàn, và cũng phân chia thành những khoản thu NSĐP hởng 100% và những khoản thu địa phơng đợc hởng theo tỉ lệ phần trăm. 10 [...]... trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN Sơ đồ 1.2: Chu trình ngân sách Chu trình trước (năm t-1) Chu trình hiện hành (năm t) Chu trình kế tiếp (năm t+1) Lập kế hoạch ngân sách Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Lập kế hoạch ngân sách Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Lập kế hoạch ngân sách Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Năm ngân sách hiện hành (năm t) 1.2.1 Lập kế hoạch vốn đầu t phát triển. .. của từng cấp [9], [33] 1.4 Kinh nghiệm quản lí vốn Đầu t phát triển từ Ngân sách nhà nớc ở các địa phơng 1.4.1 Kinh nghiệm trong tác lãnh đạo, chỉ đạo và cụ thể hoá các văn bản quản lí vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc tại tỉnh Thừa Thiên Huế Lãnh đạo tỉnh rất quan tâm đến tình hình đầu t xây dựng bằng vốn ĐTPT từ NSNN Tỉnh đã thờng xuyên tổ chức các cuộc họp để nghe các cơ quan quản lí, các chủ đầu t... cấp phát vốn tại KBNN 1.3 Tổ chức quản lí vốn Đầu t phát triển từ Ngân sách nhà nớc 1.3.1 Bộ máy quản lí vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Quốc hội: quyết định dự toán chi vốn ĐTPT trong dự toán NSNN, phê chuẩn quyết toán vốn ĐTPT trong quyết toán NSNN hằng năm Quốc hội quyết định phân bổ NSTƯ dành cho ĐTPT theo từng lĩnh vực chi, quyết định dự toán chi của từng Bộ, cơ quan trung ơng theo từng... kế hoạch ĐTPT từ NSNN hoàn thành khi dự toán ngân sách tỉnh đã đợc HĐND cấp tỉnh thông qua 1.2.2 Thực hiện vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc trong dự toán ngân sách nhà nớc Đây là giai đoạn trọng tâm của quy trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc tổ chức quản lí, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch ĐTPT trên địa bàn tỉnh, còn HĐND tỉnh thực 21... kiểm tra vốn ĐTPT thuộc NSNN Tại cấp tỉnh, UBND tỉnh hớng dẫn lập dự toán ở địa phơng Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở KH&ĐT xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc tỉnh, dự toán thu do các cơ quan thuế, hải quan lập, dự toán thu chi cấp huyện, trên cơ sở đó lập dự toán thu chi NSNN trên địa bàn tỉnh Dự toán thu chi ngân sách cấp tỉnh gồm dự toán ngân sách cấp tỉnh và dự toán ngân sách 20... ngân sách đồng thời diễn ra cả ba khâu là chấp hành ngân sách của năm hiện tại, quyết toán ngân sách của năm trớc và lập kế hoạch cho năm kế tiếp (Sơ đồ 1.2) Tơng tự nh vậy, vốn ĐTPT từ NSNN 19 cũng có một quá trình từ khâu lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch vốn và quyết toán vốn Nói cách khác, trong chu trình ngân sách luôn bao gồm quy trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN, và mỗi khâu của chu trình ngân sách. .. tra, giám sát quá trình quản lí và sử dụng vốn, tài sản của Nhà nớc, phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ quản lí tài chính, bảo đảm sử dụng có hiệu quả NSNN, thực hành tiết kiệm, chống thất thoát, lãng phí 18 1.2 Quy trình quản lí vốn Đầu t phát triển từ Ngân sách nhà nớc Quản lí vốn ĐTPT từ NSNN là tổng thể các biện pháp, công cụ và cách thức mà hệ thống các cơ quan nhà nớc tác động vào... sử dụng vốn ĐTPT từ NSNN nhằm đạt đợc các mục tiêu KT-XH trong từng thời kì phát triển Vốn ĐTPT từ NSNN là một bộ phận của hệ thống NSNN, quy trình quản lí nguồn vốn này luôn gắn kết với chu trình NSNN Việc xem xét quy trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN trong chu trình NSNN là cách tiếp cận giúp ta thấy rõ hơn phơng pháp quản lí vốn ĐTPT từ NSNN (Sơ đồ 1.1) Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN... theo từng lĩnh vực, bổ sung vốn 23 ĐTPT từ NSTƯ cho từng địa phơng; quyết định các dự án, công trình quan trọng quốc gia đầu t bằng vốn ĐTPT từ NSNN [32, tr 160] Chính phủ: Lập và trình Quốc hội phơng án phân bổ vốn ĐTPT Trên cơ sở nghị quyết Quốc hội thông qua, Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ chi ĐTPT cho từng cơ quan ở cấp Trung ơng, mức bổ sung vốn ĐTPT từ NSTƯ cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc... và nhà nớc ta về vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Vốn ĐTPT từ NSNN là một bộ phận của tài chính công Cải cách tài chính công là một bộ phận quan trọng của chơng trình cải cách hành chính Cải cách hành chính ở Việt Nam đã đợc Đảng và Nhà nớc coi là một khâu quan trọng trong tiến trình đổi mới đất nớc Có thể nói công cuộc cải cách hành chính ở nớc ta bắt đầu từ những năm 1990, đợc đánh dấu bằng . sở lí luận và kinh nghiệm quản lí vốn Đầu t phát triển từ Ngân Sách Nhà Nớc 1.1. Một số vấn đề lí luận về vốn đầu t phát triển từ Ngân sách nhà nớc 1.1.1. Khái niệm vốn đầu t phát triển từ ngân. hoạch ngân sách Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Lập kế hoạch ngân sách Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Lập kế hoạch ngân sách Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Năm. phân loại vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Vốn ĐTPT từ NSNN có những đặc điểm cơ bản sau: Vốn ĐTPT từ NSNN luôn gắn liền với quyền lực của nhà nớc: việc huy động vốn vào ngân sách để

Ngày đăng: 03/08/2014, 19:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thế Anh (2008), "Chi tiêu Chính phủ và tăng trởng kinh tế: Khảo sát lí luận tổng quan", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (365) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi tiêu Chính phủ và tăng trởng kinh tế: Khảo sát lí luận tổng quan
Tác giả: Phạm Thế Anh
Năm: 2008
12. Chính phủ (2008), Nghị định số 116/2008/NĐ-TTg ngày 14/11/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Kế hoạch và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 116/2008/NĐ-TTg ngày 14/11/2008 Quy
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
13. Chính phủ (2008), Nghị định số 118/2008/NĐ-TTg ngày 27/11/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 118/2008/NĐ-TTg ngày 27/11/2008 Quy
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
16. Cục Thống kê Cao Bằng (2009), Niên giám thống kê Cao Bằng 2008, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Cao Bằng 2008
Tác giả: Cục Thống kê Cao Bằng
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2009
18. Dự án SLGP (2007), Tài liệu nâng cao năng lực quản lí tài chính công ở địa phơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao năng lực quản lí tài chính công ở
Tác giả: Dự án SLGP
Năm: 2007
28. Tạ Văn Khoái (2009), Quản lí nhà nớc đối với dự án đầu t xây dựng từ ngân sách nhà nớc ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà nớc đối với dự án đầu t xây dựng từ ngân sách nhà nớc ở Việt Nam
Tác giả: Tạ Văn Khoái
Năm: 2009
30. Ngân hàng Thế giới (2005), Quản lí và điều hành, Báo cáo Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ Việt Nam năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí và điều hành
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2005
31. Ngân hàng Thế giới (2009), Huy động và sử dụng vốn, Báo cáo Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ Việt Nam năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động và sử dụng vốn
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2009
32. Vũ Thị Nhài (2007), Quản lí tài chính công ở Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí tài chính công ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Nhài
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2007
33. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nớc số 01/2002/QH12 ngày 25/12/2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân sách nhà nớc số 01/2002/QH12 ngày 25/12/2001
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
39. Tổng cục Thống kê (2009), T liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh thành phố Việt Nam
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
42. Thủ tớng Chính phủ (2003), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 phê duyệt BC khả thi Dự án Cải cách quản lí tài chính công . “ ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 phê duyệt BC khả thi Dự án Cải cách quản lí tài chính công ."“
Tác giả: Thủ tớng Chính phủ
Năm: 2003
47. Trần Văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nớc ta
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
48. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia SNA, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia SNA
Tác giả: Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
50. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2008) Chơng trình “ Địa ph ơng làm chủ đầu t nhằm tăng cờng năng lực và quyền hạn của cộng đồng (VOICE)” giai đoạn 2008-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa phơng làm chủ "đầu t nhằm tăng cờng năng lực và quyền hạn của cộng đồng (VOICE)
53. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2006), Quyết định số 2767/2006/QĐ-UBND ngày 04/12/2006 về việc quy định tạm thời phân cấp thẩm quyền phê duỵêt quyết toán, thẩm tra quyết toán vốnđầu t xây dựng công trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2767/2006/QĐ-UBND ngày 04/12/2006 về việc quy định tạm thời phân cấp thẩm quyền phê duỵêt quyết toán, thẩm tra quyết toán vốn
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2006
60. Cao Văn Xuyên (2002), Đề tài khoa học "Xác định phơng pháp tính chỉ tiêu vốn ĐTPT ở Việt Nam hiện nay", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định phơng pháp tính chỉ tiêu vốn ĐTPT ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Cao Văn Xuyên
Năm: 2002
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (2006), 9 chơng trình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XVI Khác
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (2007), Chơng trình giám sát số 20-CTr/TU ngày 05/2/2007 của Tỉnh uỷ Cao Bằng Khác
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng (2007), Chơng trình kiểm tra số 22-CTr/TU ngày 05/2/2007 của Tỉnh uỷ Cao Bằng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đờng cong Rahn - Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng
Hình 1.1 Đờng cong Rahn (Trang 12)
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN trong chu trình NSNN - Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng
Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lí vốn ĐTPT từ NSNN trong chu trình NSNN (Trang 18)
Sơ đồ 1.2: Chu trình ngân sách - Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng
Sơ đồ 1.2 Chu trình ngân sách (Trang 19)
Hình 2.1: Cao Bằng và mối quan hệ liên vùng - Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng
Hình 2.1 Cao Bằng và mối quan hệ liên vùng (Trang 41)
Biểu 3.3: Bảng u tiên - Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh cao bằng
i ểu 3.3: Bảng u tiên (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w