XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẬP TRUNG – OMC CHO VNPT LÂM ĐỒNG. Hiện nay các Viễn thông tỉnh thành hoặc chưa tổ chức Trung tâm OMC hỗ trợ giám sát điều hành mạng VTCNTT và giám sát chất lượng dịch vụ, hoặc đã tổ chức nhưng phân tán tại các Đài Host, Tổ băng rộng … các sự cố viễn thông chỉ được điều hành bằng báo cáo nhân công, không phản ánh đúng mức độ sự cố.
Trang 1VIỄN THÔNG LÂM ĐỒNG
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Đơn vị chủ trì: Viễn thông Lâm Đồng Chủ trì đề tài: Ths Hồ Quang Huệ
Đà Lạt 11/2013
XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẬP TRUNG – OMC CHO VNPT LÂM ĐỒNG
Mã số: : 011-2011-TĐ-RDP-TH-28
Trang 2MỞ ĐẦU .3
Trang 3MỤC LỤC CÁC HÌNH
Trang 4PHẨN MỞ ĐẦU
Hiện nay các Viễn thông tỉnh thành hoặc chưa tổ chức Trung tâm OMC hỗ trợgiám sát điều hành mạng VT-CNTT và giám sát chất lượng dịch vụ, hoặc đã tổ chứcnhưng phân tán tại các Đài Host, Tổ băng rộng … các sự cố viễn thông chỉ được điềuhành bằng báo cáo nhân công, không phản ánh đúng mức độ sự cố
Hầu hết các hệ thống viễn thông của các VTT được đầu tư đa dạng và nhiềuchủng loại, mỗi hệ thống viễn thông đều có những sản phẩm phần mềm giao tiếp riêng
đi kèm hỗ trợ điều khiển, giám sát, cảnh báo hệ thống Tuy nhiên,các hệ thống phầnmềm này thường được thiết kế độc lập riêng cho từng hãng, không thể kết nối điềukhiển các thiết bị của hãng khác, rất khó khăn, phức tạp cho việc điều hành giám sát, xử
lý sự cố mạng VT-CNTT
Ngoài ra, các doanh nghiệp viễn thông đều tổ chức các Trung tâm OMC hỗ trợquản lý điều hành mạng Viễn thông với nhiều công cụ và ứng dụng hỗ trợ chuyên dụng,phức tạp Tuy nhiên các mô hình tổ chức và các hệ thống phần mềm ứng dụng của hãngkèm theo khó có thể tích hợp và áp dụng vào thực tế tại các Viễn thông tỉnh do giáthành các sán phẩm rất cao ngoài khả năng đầu tư của VTT
Vì vậy, việc xây dựng Trung tâm OMC với phần mềm hỗ trợ cảnh báo tập trungAOMC là cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành giám sát các hệ thốngVT-CNTT của VTT đồng thời giảm thiểu được nhân lực trực thông tin, giảm thiểuđược thời gian mất liên lạc, nâng cao được chất lượng dịch vụ cho khách hàng và tối ưuhóa chi phí đầu tư
Với mục tiêu xây dựng Trung tâm quản lý điều hành mạng VT-CNTT với công
cụ phần mềm AOMC hỗ trợ mạnh, đề tài bao gồm các nội dung nghiên cứu và kết qủanhư sau:
Thiết kế, tổ chức mô hình OMC tại VNPT Lâm Đồng:
Trang 5o Đánh giá thực trạng, phân tích sự cần thiết phải xây dựng Trung tâm OMC.Tính toán khối lượng công việc của từng Bộ phận Đài trạm, phân loại Đài, trạm VT từ
đó đưa ra tổ chức nhân sự phù hợp
o Xây dựng qui định qui định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, các công cụ hỗ trợ (phần mềm, phần cứng, …) của Trung tâm OMC phù hợp với qui định quản lý điều hành mạng VT-CNTT của Tập đoàn và của VNPT Lâm Đồng
Xây dựng hệ thống qui trình qui định phối hợp quản lý, điều hành,xử lý sự cố mạng CNTT phù hợp với qui trình trình qui định của Tập đoàn và ISO…
VT-o Xây dựng qui chế điều hành mạng VT-CNTT
o Xây dựng qui trình xử lý sự cố thông tin mạng VT-CNTT
o Xây dựng qui định, qui trình điều hành phối hợp xử lý sự cố CSHT mạng BTS
Xây dựng hệ thống phần mềm tập hợp giám sát cảnh báo từ tất cả các hệ thống CNTT:
VT-o Phân tích, đánh giá chức năng của các hệ thống phần mềm đi kèm với thiết bị của các hãng
o Thiết kế xây dựng các module phần mềm giao tiếp với các hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn, xDSL, Man-E, Switch, Router, Server …
o Thiết kế xây dựng module phần mềm tập hợp xử lý, lưu trữ cảnh báo và SMS cho các bộ phận liên quan
o Thiết kế và xây dựng nguyên tắc tận dụng năng lực của các thiết bị viễn thông đểgiao tiếp với các hế thống bảo an, phòng chống đột nhập (báo cháy, báo khói,
mở cửa, camera giám sát, tính toán thời gian chạy máy phát điện …) để hỗ trợ giám sát các trạm viễn thông/BTS tập trung tại Trung tâm OMC tiết giảm được rất nhiều chi phí đầu tư
Triển khai thử nghiệm Trung tâm OMC tại Viễn thông Tỉnh với các các hệ thống phần mềm và thiết bị hỗ trợ, đánh giá kết quả.
Kết luận, đề xuất, kiến nghị triển khai.
Trang 6Chương 1 THIẾT KẾ, TỔ CHỨC MÔ HÌNH OMC TẠI VNPT LÂM ĐỒNG 1.1 Đánh giá thực trạng, phân tích sự cần thiết phải xây dựng Trung tâm OMC
Hệ thống điều hành VT-CNTT trong Viễn thông Lâm Đồng, trước khi thành lậptrung tâm OMC được tổ chức theo mô hình sau:
Tại VTLĐ có Trung tâm điều hành VT-CNTT tập trung do Viễn thông tỉnhthành lập bao gồm 01 Lãnh đạo VTT làm Trưởng Trung tâm điều hành và các ủy viêntrong đó ông (bà) Trưởng phòng Mạng và dịch vụ làm ủy viên thường trực
Tại các Trung tâm viễn thông trực thuộc có Bộ phận/Tổ điều hành viễn thông cơ
sở do Giám đốc đơn vị thành lập bao gồm 01 Lãnh đạo đơn vị và các ủy viên (sau đâygọi là Điều hành cơ sở - ĐHCS) của từng đơn vị chịu sự chỉ đạo của Giám đốc các đơn
vị và sự điều hành trực tiếp của Trung tâm OMC về mặt nghiệp vụ
Tại các Trung tâm VT có bộ phận kỹ thuật xử lý ứng cứu trực tiếp các sự cố
Tại 3 Host Đà Lạt, Bảo Lộc, Đức Trọng còn có bộ phận hỗ trợ kỹ thuật cho các
Trung tâm để xứ lý ứng cứu các sự cố nghiêm trọng đòi hỏi chuyên môn cao và có công
cụ hỗ trợ tại cảnh báo tại các Host
Ngoài ra, thực hiện quyết định …… BTS, VTLĐ thành lập thêm OMC-TT đểđiều hành xử lý sự cố hạ tầng BTS mạng Vinaphone
Khi có sự cố xảy ra, nhân viên trực tại các Host theo dõi sự cố xuất hiện tại các
hệ thống giám sát, báo cho các ĐHCS và TTĐH VTT để điều hành xử lý sự cố Các quitrình thực hiện bằng nhân công qua điện thoại hoặc qua các kênh nghiệp vụ
Theo mô hình tổ chức này thì việc giám sát cảnh báo các hệ thống viễn thông sẽphân tán cho các Host nơi có các hệ thống NMS Tuy nhiên với các hệ thống Man-E,hoặc các hệ thống truyền dẫn SDH chỉ đầu tư 1 NMS lắp đặt tại Đà Lạt, do vậy tạogánh nặng lớn cho Host Đà Lạt
Hơn nữa, do không có công cụ hỗ trợ giám sát cảnh báo tập trung nên tốn rấtnhiều nhân lực trực thông tin, đặc biệt khi triển khai nhiều BTS với các máy phát điện
Trang 7không có các ATS tự động cần phải thường xuyên giám sát trang điều hành hạ tầngmạng BTS để báo các nhân viên kịp thời chạy máy phát điện.
Về tổ chức nhân sự, mỗi Host trực 3 ca: Ca sáng 3 công, ca chiều 3 công, ca đêm
1 công và 1 công hành chính để hỗ trợ Một ngày có 8 công đòi hỏi phải bố trí 13
người Do vậy 01 ngày số nhân lực tại 3 Host sẽ là : 13x3= 39 nhân lực
Theo mô hình tổ chức này thì tốn rất nhiều nhân lực và điều hành không hiệu quả
do qua nhiều khâu trung gian và không tập trung được nguồn lực, xử lý điều hành chậm
do giám sát và điều hành cảnh báo chủ yếu bằng nhân công
Do đó việc tổ chức Trung tâm OMC trực thuộc Phòng mạng và dịch vụ là hợp lýthuận lợi cho công tác điều hành xử lý mạng lưới đồng thời hỗ trợ Phòng mạng và dịch
vụ trong công tác qui hoạch tối ưu mạng VT-CNTT, giảm thiểu số nhân lực trực thôngtin, đặc biệt hỗ trợ xây dựng công cụ giám sát điều hành cảnh báo tự động
1.2 Tính toán khối lượng công việc và nhân sự cho Trung tâm OMC:
Trên nguyên tắc thành lập Trung tâm OMC phải tiết giảm được nhân lực trựcthông tin, đồng thời phải xây dựng được công cụ hỗ trợ để giám sát điều hành cảnh báo
tự động giảm thiểu thời gian gián đoạn thông tin nâng cao chất lượng dịch vụ cho kháchhàng
Ngoài ra, do bộ phận 119 chỉ tiếp nhận báo hỏng dịch vụ mà không hộ trợ kháchhàng và các nhân viên xử lý đặc biệt là các dịch vụ đòi hỏi chuyên môn cao nhưMegaVNN, FTTH, Leasedline … Do đó bộ phận OMC cũng đảm nhận luôn chức năngbáo hỏng và hộ trợ xử lý dịch vụ
1.2.1 Nhân lực trực OMC được tính:
Stt Tính toán ca trực
Ca trựcSố
ngày
Casáng
Cachiều
Catối
Hànhchính Tổng ca
Trang 8Như vậy số nhân lực của OMC trong một ngày chỉ từ 9 -> 10 người số người trực tại mỗi host sẽ là 3 người/ ngày x 3 host =9 người, tổng cộng 3 Host+OMC sẽ là từ 18
(ngày nghỉ) đến 19 người / ngày => số người giảm là 39-18(19) = 21 (20) người
1.2.2 Nhân lực cần thiết để đảm nhận công việc được tính:
Tính toán nhân lực
Nhân lực làm việc trong 1 năm
Ngày làmviệc/Tháng
Số ngàynhỉ lễ trongnăm
Số ngày nghỉphép trongnăm
Tổng ngày làmtrong năm
Bảng 2: Số nhân lực cần thiết bố trí cho Trung tâm OMC
1.3 Qui định qui định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm OMC:
Trước khi thành lập Trung tâm OMC, thì các chức năng điều hành, giám sátmạng lưới của VNPT Lâm Đồng được phân cấp cho 3 Host Đà Lạt, Đức Trọng, BảoLộc Tuy nhiên khi thành lập Trung tâm OMC thì các chức năng điều hành, giám sátmạng lược được tập trung tại Trung tâm OMC, lúc này các Host chỉ thực hiện chứcnăng như các trạm viễn thông
Sau đây qui định một số chức năng nhiệm vụ của Trung tâm OMC và chức năng còn lại của các Host cũng như các tổ trạm VT như sau:
Chức năng Trách nhiệm của TT OMC Trách nhiệm của TT
OMCGiám sát điều hành phương án
phòng chống cháy nổ tại các trạm
Viễn thông và BTS
Lập các phương án phòng chống cháy nổ như: thiết kế, lên phương án dung các cảnh báo ngoài của thiết bị truyền dẫn để cảnh báo cháy nổGiám sát cháy nổ qua phần mềm AOMC, khi sự cố xảy ra kịp thời thông báo cho các bộ phận liên quan
Thường trực tại Host,trạm VT làm nhiệm
vụ đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ
Trang 9Giám sát, điều hành trực tiếp lưu
lượng các dịch vụ viễn thông nội
vùng, liên mạng có liên quan, được
quyền can thiệp trực tiếp vào các
tổng đài Host, các hệ thống băng
rộng, các hệ thống truyền dẫn, các
hệ thống máy tính chủ trung tâm
thuộc Viễn thông Lâm Đồng quản lý
để khai báo các dịch vụ mới, định
tuyến lại lưu lượng, tăng giảm luồng
kênh trung kế, nạp phần mềm mới
để lưu thoát lưu lượng và nâng cao
chất lượng dịch vụ
Được phép truy nhập vào các
hệ thống: tổng đài PSTN, MANE, DSLAM, Switch l2, các hệ thống mạng
ĐHSXKD…
Cấu hình thêm mới các đầu số,các hướng gọi (PSTN)
Định tuyến mạng băng rộng trong MANE, DSLAM, Switch
Giám sát việc khai báo tự độngdịch vụ (khai báo dịch vụ thoại, MegaVNN, MegaFiber, TSL, KTR )
nhanh chóng khôi phục thông tin,
lưu thoát lưu lượng
Theo dõi và điều hành quá trình xử lý sụ cố trên toàn tỉnh thông qua AOMC, nếu có sự
cố vật lý (hư card) tại Host thì trực host sẽ xử lý, nếu là các
sự cố tại các trạm sẽ là đội kỹ thuật của trung tâm xử lý
Chỉ xử lý các sự cố vật lý ngay tại tại các trạm
Tiếp nhận yêu cầu, điều hành việc:
Đo thử, hoà mạng, đấu nối tăng
giảm trung kế, xử lý sự cố và phối
hợp khai thác dịch vụ với các nhà
khai thác viễn thông khác theo kế
hoạch của Viễn thông Lâm Đồng và
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam
Khi có nhu cầu tăng giảm lưu lượng, OMC sẽ khai báo mềm sau đó cung cấp thông tin cho trực ca tại Host đấu dây
Khi có nhu cầu tăng giảm lưu lượng, phối hợp với TT OMC đấunối vật lý thông luồng, tuyến
Quản lý, giám sát và duy trì các tiêu
chí chất lượng mạng lưới và dịch vụ
viễn thông công nghệ thông tin
thông qua hệ thống xử lý 119 tập
trung và hệ thống điều hành phát
triển thuê bao tập trung
Nhận máy báo hỏng, điều phối
xử lý báo hỏng, giám sát chất lượng xử lý đường dây, đôn đốc các đơn vị giảm thiểu thời gian mất liên lạc cho khách hàng
Nhận lệnh, trực tiếp
xử lý báo hỏng dịch
vụ Cập nhật các thông tin cần thiết vào hệ thống báo hỏng dịch vụ 119 tập trung
Hỗ trợ tối ưu cấu hình mạng, cấu
hình đấu nối thiết bị trước khi đưa
vào sử dụng
Hỗ trợ kiểm tra tối ưu cấu hình thiết bị, hỗ trợ Phòng Mạng và DV tối ưu, điều chỉnhcấu trúc mạng phù hợp với thực tế
Đấu nối vật lý, phối hợp với TT OMC điều chỉnh cấu hình
Kiểm tra thử nghiệm, đánh giá thiết
bị mới trước khi đưa vào mạng sử
Hỗ trợ tổ chức đào tạo, tập huấn các
nhân viên kỹ thuật
Xây dựng giáo trình,trực tiếp tập huấn cho đội ngũ kỹ thuật khi có yêu cầu
Trang 11Chương 2 XÂY DỰNG CÁC QUI TRÌNH QUI ĐỊNH
Trang 12Chương 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM TẬP HỢP GIÁM SÁT CẢNH BÁO TỪ CÁC HỆ THỐNG VT-CNTT
3.1 Phân tích, đánh giá chức năng của các hệ thống phần mềm đi kèm với thiết bị của các hãng:
Hiện nay, tại các VTT/TP có rất nhiều loại thiết bị được lắp đặt tại các trạmVT/BTS thường xảy ra một số sự cố như mất điện, mất liên lạc, đứt cáp quang … gâygián đoạn thông tin hoặc suy giảm chất lượng mạng, chất lượng dịch vụ
Các hệ thống viễn thông được đầu tư đa dạng với nhiều chủng loại, rất khó khăncho việc giám sát, điều hành và khai thác thiết bị
Mỗi loại hệ thống thiết bị lại có một hệ thống NMS hỗ trợ giám sát, khai thác riêng
rẽ, các cảnh báo không thống nhất, hệ thống khai thác riêng rẽ làm chậm trễ quá trình
xử lý khai báo cầu hình thiết bị
Hình 1: Mô hình các hệ thống viễn thông phân tán
Các hệ thống giám sát, quản lý thiết bị chỉ được cài đặt tại các Host điều này làmcho việc điều hành xử lý thông tin thường xuyên chậm trễ do khi xự cố xảy bộ phậnđiều hành cũng như cán bộ kỹ thuật trực tiếp không nắm bắt thông tin kịp thời
Số nhân lực bố trí trực thông tin, khai thác quản lý mạng nhiều nhưng vẫn khônghiệu quả do mạng lưới được quản lý riêng rẽ, không đồng bộ, qua nhiều bộ phận nênphải trao đổi thông tin tác nghiệp nhiều, dẫn đến nhiều sai sót
Hiện tại mỗi VNPT tỉnh đều có trung tâm OMC-TT điều hành quản lý sự cố mạngVinaphone tuy nhiên quá trình điều hành là nhân công dẫn đến tốn nhân lực nhưng vẫnkhông kịp thời, chặt chẽ, sự cố do chủ quan vẫn nhiều
Trang 13Do các hệ thống quản lý phân tán nên khó khăn trong việc chuẩn hóa, tối ưu, nângcao chất lượng mạng lưới.
Từ những khó khăn trên việc xây dựng một ứng dụng đáp ứng yêu cầu tập hợpcảnh báo từ những hệ thống viễn thông hiện có như: BTS Vinaphone, hệ thống truyềndẫn, hệ thống TDM, hệ thống DSLAM, hệ thống Switch Layer2, ManE, mạngĐHSXKD… thành một hệ thống thống nhất, quản lý cảnh báo tập trung trên một máychủ sau khi xử lý, quy chuẩn, tra thư viện… máy chủ sẽ gửi thông tin xuống máy conđược phân quyền của từng đài trạm, và nhắn tin SMS đến người có trách nhiệm
3.2 Phân tích các phương pháp quản lý giám sát cảnh báo của các hệ thống viễn thông:
3.2.1 Các hệ thống thiết bị viễn thông có trang bị hệ thống giám sát NMS:
Đa số các hệ thống thiết bị viễn thông đều có NMS của nhà cung cấp đi kèm, tuynhiên do có nhiều Version, cũng như nhiều nhà cung cấp thiết bị khác nhau nên rất khótích hợp hoặc tích hợp với chi phí đầu tư rất cao Hơn nữa các hãng sử dụng nhiềuchuẩn kết nối khác nhau như COBA, Webservice … khi cần kết nối với hệ thống NMScần phải trang bị thêm license và cần sự hỗ trợ của nhà cung cấp thiết bị
Hơn nữa, các NMS này thường được trang bị cho các VTT/TP theo các dự ánnhỏ lẻ, thường có số license rất ít như các hệ thống T2000 của Huawei, RM1354 củaAlcatel, NM32 của Sienmens …
Các chuẩn và bộ mã cảnh báo rất khác nhau, khó khăn trong việc giám sát cảnhbáo Trung bình mỗi VTT/TP có 5-10 hệ thống NMS do đó đòi hỏi ít nhất từ 5-10 mànhình giám sát rất khó khăn cho người quản lý điều hành xử lý sự cố thông tin Sau đây
là các thông tin các hệ thống NMS của các thiết bị thu thập được trong quá trình nghiêncứu giao tiếp:
Trang 143 xDSL UA5xxx/ỤA6xxx N2000/U2000 SQL Server
/Sybase
Huawei
Trang 152 AXE TCP/IP Text Ericsson
Bảng 4: Một số hệ thống thiết bị giám sát trực tiếp qua cổng vật lý
3.2.3 Các hệ thống thiết bị viễn quản lý giám sát qua giao thức SNMP:
Ngày nay, hầu hết các thiết bị viễn thông đều sử dụng giao thực SNMP để quản
lý, giám sát thiết bị Theo giao thức SNMP khi có một sự cố xảy ra trên thiết bị thì mộtbản tin Trap SNMP sẽ được sinh ra và gửi về NMS qua việc mở một cổng TCP để luônlắng nghe và thu thập cảnh báo Phương pháp này tương đối đơn giản và rất thuận lợicho việc phát triển các hệ thống quản lý Tuy nhiên mỗi nhà cung cấp thiết bị thường cócác bảng MIB (Management Information Base) riêng thường được bảo mật Sau đây làmột số hệ thống đã được nghiên cứu giao tiếp:
Trang 167 53xx Ver 1,2 Huawei SL2
Bảng 5: Một số hệ thống thiết bị giám sát qua giao thức SNMP
3.2.4 Các hệ thống thiết bị viễn quản lý giám sát từ xa qua Webcilent:
Một số hệ thống giám sát chỉ phân quyền cho các VTT/TP giám sát quaWebclient và không cho phép kết nối với hệ thống NMS như các hệ thống Website điềuhành CSHT BTS của VNP/VMS Các hệ thống này do các đối tác ngoài Tập đoàn cungcấp nên rất khó mở rộng và tích hợp hoặc mở rộng nâng cấp với chi phí rất cao
MotorolaAlcatelSiemensEricsson
MotorolaAlcatelSiemens
Trang 17Bảng 6: Một số hệ thống thiết bị giám sát qua Webclient
3.2.5 Các hệ thống thiết bị viễn quản không có hệ thống giám sát:
Ngoài ra trên mạng của VNPT còn lắp đặt một số các thiết bị không có hệ thốnggiám sát tập trung như các hệ thống Viba, SDH điểm – điểm hoặc một số thiết bị cũkhông trang bị NMS Các thiết bị thường ít và lắp đặt ở các tuyến hoặc vị trí ít quantrọng
3.3 Thiết kế xây dựng các module phần mềm giao tiếp với các hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn, xDSL, Man-E, Switch, Router, Server…
3.3.1 Đối với các hệ thống thiết bị có trang bị NMS
Đa số các hệ thống thiết bị có trang bị NMS việc quan lý cảnh báo thường đượclưu trữ vào CSDL chuyên dụng và giao tiếp với các hệ thống khác quaCORBA/Webservice, tuy nhiên phải được trang bị kèm theo và có sự hộ trợ của nhàcung cấp Hiện nay có rất nhiều hệ thống không được trang bị hệ thống này nên rất khókhăn trong việc tích hợp
Để giải quyết vấn đề này và có thể tích hợp được tất cả các hệ thống, chúng tôiđưa ra giải pháp sử dụng các thủ thuật giao tiếp với hệ CSDL lưu trữ thông tin cảnhbáo, thu thập, chuẩn hoá dữ liệu và đưa vào CSDL dùng chung duy nhất Giải pháp này
có thể giao tiếp được với tất cả các CSDL như: SQLServer, Oracle, Mysql, Access,Sysbase, DB2, Exel, Text
Tuy nhiên cần phải đảm bảo một số các tiêu chí sau:
• Chỉ sử dụng Account được phân quyền qua hệ thống quản lý của hãng để đảmbảo tính bảo mật
• Chỉ sử dụng cổng dịch vụ do hệ CSDL mở và hỗ trợ để truy xuất dữ liệu
Trang 18• Chỉ thực hiện đọc và thu thập dữ liệu, không can thiệp vào hệ thống.
• Phân quyền phân cấp và mã hoá các account truy xuất vào hệ thống
Để đảm bảo được tính bảo mật cao, các Agent thu thập cảnh báo được cài đặttrên các máy nằm trong vùng inside phân cách và chỉ có máy chủ AOMC mới có thểkết nối được với các máy này Các Account truy nhập vào các NMS chỉ phân quyền ởmức chỉ đọc và được mã hoá theo chuẩn MD5 Các client chỉ truy cập vào máy chủAOMC qua Webserver hoặc Webservice qua giao thức HTTP/HTTPS và hệ thống chỉtriển khai trong mạng nội bộ của các VNPT TT
3.3.2 Đối với các hệ thống giám sát qua kết nối trực tiếp bằng cổng vật lý
Các hệ thống kết nối bằng cổng vật lý trực tiếp không hỗ trợ NMS thường là cáctổng đài TDM hoặc một số hệ thống SDH cũ có hỗ trợ giám sát và cấu hình qua cổngRS232
Để thực hiện kết nối với các hệ thống này cần phải tạo đường kết nối đặt gần thiết
bị và phải đảm bảo tính an toàn, bảo mật Sau đó thu thập dữ liệu, chuẩn hoá vào CSDLtập trung
3.3.3 Đối với các hệ thống giám sát qua giao thức SNMP
Đối với các hệ thống này chỉ cần mở một cổng TCP nghe các Trap SNMP gửi từthiết bị sau đó phân tích, chuẩn hoá và đưa vào CSDL tập trung
Tuy nhiên, để nhận được các Trap SNMP cần phải cấu hình Trap Source trỏ vềAgent thu thập các Trap (Trap Listener)
3.3.4 Đối với các hệ thống giám sát Webclient
Như đã phân tích ở trên, do không kết nối trực tiếp được với hệ thống thông quacác giao tiếp chuẩn, các hệ thống này chỉ cung cấp qua giao diện web khó cho việc pháttriển tích hợp Để thu thập được dữ liệu sẽ phải sử dụng các thủ thuật lập trình để giảlập Webclient thu thập dữ liệu sau đó chuẩn hoá và đưa vào CSDL dùng chung
Trang 19Phương pháp này hiệu quả và đảm bảo tính bảo mật cao do chỉ sử dụng cácAccount đã được cung cấp Tuy nhiên khi phần mềm Webclient có thay đổi hoặc nângcấp cần phải được hiệu chỉnh và nâng cấp kip thời.
3.4 Thiết kế module phần mềm giao tiếp với các hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn, xDSL, Man-E, Switch, Router, Server
3.4.1 Mô hình kết nối các hệ thống viễn thông
Hình 2: Mô hình kết nối và quản lý tập trung của hệ thống AOMC
Nguyên tắc thực hiện:
• Các hệ thống viễn thông sẽ được định tuyến và kết nối về máy chủ AOMC
Do có nhiều hệ thống khác nhau và thuộc nhiều lớp mạng chưa được qui
Trang 20hoạch tổng thể, khi kết nối tập trung cần phải chú ý đến việc qui hoạch đểtránh xung đột.
• Phải phân lớp mạng rõ ràng và có các chính sách bảo mật riêng Chỉ thực hiệnđịnh tuyến kết nối các hệ thống viễn thông với máy chủ CSDL AOMC Cáclớp mạng khác chỉ truy xuất dữ liệu tập trung trên máy chủ AOMC
• Các cảnh báo sau khi được tập hợp sẽ được chuẩn hoá, được điều hành đếncác bộ phận liên quan bằng mạng nội bộ hoặc qua tin nhắn SMS
• Ngoài ra tại trung tâm có thể trang bị thêm các màn hình giám sát để thuận lợicho việc điều hành sử lý
3.4.2 Mô hình thiết kế module giao tiếp và thu thập cảnh báo các hệ thống viễn thông
Hình 3: Mô hình giao tiếp và thu thập cảnh báo các hệ thống viễn thông
Module giao tiếp và thu thập cảnh báo bao gồm các thành phần như sau:
Trang 21• Bộ thu thập cảnh báo ACS (Alarm Collection Service): thực hiện giao tiếp vớicác hệ thống viễn thông (NMS, RS232/TCP, SNMP, Webservice)
• Bộ lọc và chuẩn hoá dữ liệu: Lọc chuẩn háo dữ liệu thành chuẩn chung sau đóđưa vào AOMC Database dùng chung
3.5 Xây dựng nguyên tắc giao tiếp các thiết bị viễn thông với các hệ thống báo cháy báo khói, bảo an chống đột nhập để giám sát các các trạm BTS và tính toán thời gian chạy máy phát điện
Các thiết bị viễn thông thường cung cấp thêm các đường kết nối với các hệ thốngcảnh báo ngoài, hệ thống AOMC sẽ tận dụng các đường này để thu thập cảnh báo ngoàinhư báo cháy, báo khói, mở cửa, điện lưới, máy phát điện … để tập hợp chung trong hệthống AOMC và được điều hành đến các bộ phận liên quan
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu sơ đồ hệ thống đã lắp đặt tại VNPT LDG:
Hình 4: Sơ đồ nguyên lý bộ dò điện lưới, máy phát điện
Trang 22Hình 5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống giải nhiệt bằng luân phiên quạt và AC
Trang 23Hình 6: Sơ đồ nguyên bố trí hệ thống cảnh báo ngoài và luân phiên quạt/AC
Trang 243.6 Thiết kế Module thu thập dữ liệu cảnh báo ACS:
Có 5 phương thức kết nối cơ bản của AOMC, tùy thuộc vào từng hệ thống thiết bịkhác nhau mà dùng phương thức phù hợp Các phương thức bao gồm kết nối trực tiếpqua cổng COM; kết nối trực tiếp qua cổng TCP/IP; kết nối qua giả lập website; kết nốiqua giao thức SNMP; kết nối qua các NMS Nguyên tắc thiết kế module ACS giao tiếpvới các hệ thống như sau:
3.6.1 Kết nối qua cổng COM
• Thông thường các hệ thống viễn thống sử dụng phương thức quản lý trực tiếpbằng Terminal sẽ giao tiếp với các phần mềm quản lý bằng cổng RS232, mỗi
hệ thống thường có từ 4 – 8 cổng AOMC sẽ được kết nối với một cổng dựphòng của hệ thống và được khai báo chỉ nhận các dữ liệu cảnh báo của hệthống
• Module ACS được cấu hình phù hợp với tốc độ của hệ thống và sẽ nhận dữliệu cảnh báo theo một cấu trúc định sẵn của từng hệ thống thông thường cácbản tin ở dưới dạng text tuần tự Thời gian thu thập cảnh báo là tức thời
• Ví dụ:
Đối với tổng đài E10:
*A0628/287 /12-04-17/22 H 55/N=1010/TYP=COM/CAT=SI/EVENT=MAL /NCEN=BANINH/AFUR =V52 - 10/AGEO=S1-TR02-B03-A071-R014 /TEXAL=MANQ EFFICACITE/INFO.CPLT:
/EFF = 003 SEUIL = 005
Trong đó:
• *A0628/287: mã bản tin cảnh báo
Trang 25• 12-04-17/22 H 55: ngày giờ cảnh báo
• EVENT=MAL: cho biết đây là bản tin sự cố, EVENT=DAL là bản tinkhôi phục
• NCEN=BANINH: tên tổng đài Host
• AFUR =V52 - 10/AGEO=S1-TR02-B03-A071-R014: thông tin chobiết vị trí bị sự cố trong đài Host
• TEXAL=MANQ EFFICACITE/INFO.CPLT: các tham số chi tiết
Đối với Tổng đài VKX:
• EXCESSIVE SLIP FAULT: tên cảnh báo
• LOCATE : SS02/DCDC1/CARD03/LINK0003 : thiết bị xảy ra cảnhbáo
• INFORM : SLIP_CNT = 78 : tham số chi tiết
Sau đó Module ACS tiếp tục lọc, cắt, chuẩn hoá dữ liệu và đưa vào CSDLAOMC tập trung để phục vụ điều hành mạng
Trang 26Để cấu hình một hệ thống mới chỉ mất khoảnh thời gian từ 2 - 4 giờ phụ thuộcnhiều vào kết nối vật lý từ hệ thống viễn thông đến máy tính cài đặt ACS.
Ví dụ về cấu hình ACS:
<! copy file ve thu muc temp 1: copy; 0: khong copy) >
<add key="Parity" value="None"/>
<add key="StopBits" value="One"/>
<add key="DataBits" value="8"/>
<add key="BaudRate" value="9600"/>
<add key="PortName" value="COM4"/>
<add key="Hex" value="0"/>
<add key="DTR" value="1"/>
<add key="RTS" value="1"/>
<add key="ReadComm" value="1"/>
</appSettings>
3.6.2 Kết nối qua cổng TCP/IP
• Thông thường các hệ thống viễn thông cho phép giám sát qua cổng dịch vụTCP/IP sẽ mở một cổng dịch vụ cho phép các terminal thực hiện kết nối đểgiám sát, cấu hình hệ thống
• Đối với các hệ thống này, sẽ tạo ra 1 Account chỉ đọc và nghe các cảnh báo từ
hệ thống Sau đó module ACS sẽ sử dụng account này để nhận cảnh báo theomột định dạng có sẵn, thời gian thu thập cảnh báo là tức thời Sau đây là ví
dụ định dạng bản tin mẫu tổng đài AXE như sau:
Trang 27WO PLU/VN21/AC-C508/21233 NVT-216 TIME 121114 1000 PAGE1
*** ALARM 794 A2/APT "PLU/VN21/AC-C50"A 121114 1000
DIGITAL PATH FAULT SUPERVISION
DIP DIPEND FAULT SECTION HG DATE TIME
IACHAM1 3 0 121114 100003
END
Trong đó:
• TIME 121114 1000 : thời điểm xảy ra sự cố
• DIGITAL PATH FAULT SUPERVISION: tên cảnh báo
• DIP DIPEND FAULT SECTION HG DATE TIME
• IACHAM1 3 0 121114 100003
• Vị trí thiết bị cảnh báo
• Để cấu hình một hệ thống mới chỉ mất khoảnh thời gian từ 2 - 3 giờ phụ thuộcnhiều vào kết nối vật lý từ hệ thống viễn thông đến máy tính cài đặt ACS vàphân tích bản tin cảnh báo gốc
• Cấu hình ACS cho cổng TCP/IP như sau:
<! copy file ve thu muc temp 1: copy; 0: khong copy) >
<add key="PortName" value="5001"/>
<add key="Username" value="AOMC"/>
<add key="Pass" value="************************ "/>
Trang 28hành qua SMS cũng như tập hợp cảnh báo tập trung tích hợp với các hệ thốngkhác
• VNPT Lâm Đồng đã dùng thủ thuật giả lập một Webclient được định thờinhận cảnh báo từ Webserver Thời gian định thời tuỳ thuộc vào số lương cảnhbáo của từng tỉnh và cấu hình máy cài đặt Webclient, đối với các tỉnh lớn thờigian định thời là 60 giây, các tỉnh còn lại 30 giây Thời gian này nhanh hơnthời gian refresh của trang web điều hành Độ trể cảnh báo thường từ 30 -60giây
• Sau khi giả lập webclient và nhận cảnh báo thì module ACS sẽ tích lọc cảnhbáo và đưa vào Database AOMC để điều hành và xử lý như các hệ thốngkhác
• Do giả lập webclient nên hệ thống sẽ sử dụng luôn Account truy cập doVinaphone cung cấp Định dạng cảnh báo tương tự webclient của trangVinaphone Sau đây là số liệu được lấy từ webclient so sánh với giả lậpwebclient:
Số liệu trang Vinaphone:
Trang 29Bảng dữ liệu cảnh báo được ACS lấy về:
Các bảng dữ liệu này hoàn toàn giống nhau, sau đó ACS sẽ lọc, chuẩn hoá và đưa vào Database AOMC
Thời gian thiết lập webclient phụ thuộc nhiều vào trang web điều hành của Vinaphone Khi trang web này thay đổi đồi hỏi phải thay đổi lại Sourcecode, thời gian phụ thuộc nhiều vào các thủ thuật lập trình
Trang 303.6.4 Kết nối qua database của hệ thống quản lý
• Đối với các hệ thống có trang bị NMS tập trung, sẽ sử dụng 1 hệ thống quản trị CSDL nào đó để lưu trữ cảnh báo Qua khảo sát thực tế một số hệ thống tạiVNPT các NMS sử dụng các hệ quản trị CSDL như sau:
3 xDSL UA5xxx/ỤA6xxx N2000/U2000 SQL Server
/Sybase
Huawei
Trang 318 DWDM Ciena - 240Gi OMEA1/ OMEA2 Mysql Nortel
• Sau khi kết nối thành công với hệ thống, ACS sẽ sử dụng các câu lệnh để tríchlọc, chuẩn hoá cảnh báo và đưa vào Database AOMC Sau đây là một ví dụ câu lênh truy vấn của hệ thống NM32 tổng đài Siemens như sau:
SELECT [tbl_CurAlm].SerialNo as S_AlarmID, 'T2000' as AgentCode, case when [tbl_AlarmCfg].AlarmName='NE_COMMU_BREAK' then
rtrim(ltrim(substring(Paras,30,len(Paras)-43))) else [tbl_Node].Label end as DeviceCode,case when [tbl_AlarmCfg].AlarmName='NE_COMMU_BREAK' then 'NE_DOWN' else [tbl_AlarmCfg].AlarmName end as AlarmCode,case when (case when EndTime>-1 then DATEADD(s, EndTime,'19700101') else null end) is null then 0 else 2 end as Alarmstatus,Meaning, Reason, Paras as Parameter, DATEADD(s,[tbl_CurAlm].FaultTime+25200,'19700101') as FaultTime,case when EndTime>-1 then DATEADD(s,
[tbl_CurAlm].EndTime+25200,'19700101') else null end as EndTime,case when EndTime>-1 then null else DATEADD(s,[tbl_Log].dateins,'19700101') end as LastINS,case when EndTime>-1 then DATEADD(s,
[tbl_Log].dateupd,'19700101') else null end as LastUPD ,C1Value as RACK, C2Value as Shelf, C3Value as CardID ,FiberID as LinkID, C4Value as