- Tên đề tài :Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống lấy cước tập trung, máy chủ NMS Gpon 5520 AMS, máy chủ NMS Gpon U2000 và máy chủ hệ thống giám sát nhà trạm Viễn thông
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ
NMS Gpon U2000 2
Chương I: Tổng quát về hệ thống 2
1 Giới thiệu công nghệ GPON 2
1.1 Tổng quan về mạng truy nhập quang 2
1.1.1 Mạng quang tích cực AON 2
1.1.2 Mạng PON 3
Chương II: Quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ 5
1.Sơ đồ kết nối hệ thống 5
2.Quy trình vận hành khai thác thiết bị 5
2.1 Quy trình khởi động máy chủ U2000 5
2.2 Qui trình cài đặt Client 7
2.3 Quản trị người dùng (User) 7
2.4 Quản trị nhóm người dùng (User Group) 10
2.5 Qui trình tạo Profile trên máy chủ NMS 11
2.5.1 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI qua giao diện NMS 12
2.5.1.1 Cấu hình một dba profile 12
2.5.1.2 Cấu hình line profile 12
2.5.1.3 Cấu hình một service profile 14
2.5.1.4 Xác định ONT 15
2.5.1.5 Cấu hình dịch vụ Internet (HSI) trên OLT 16
2.5.1.5.1 Cấu hình một service VLAN trên OLT 16
2.5.1.5.2 Thêm một service virtual port trên OLT 17
2.5.1.6 Cấu hình value-added service profile của ONT 18
2.5.2 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI + MyTV qua giao diện NMS 18
2.5.2.1 Cấu hình một line-profile 18
2.5.2.2.Xác nhận ONT 24
2.5.2.3.Cấu hình Internet service 25
2.5.2.4 Cấu hình dịch vụ MyTV 25
2.5.2.5.Thêm một service virtual port trên OLT 26
2.5.2.6 Thêm virtual upstream port cho multicast service trên OLT 28
2.5.2.7 Cấu hình một multicast user trên OLT 30
2.5.3 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI+MyTV+Voip qua giao diện NMS 31
2.5.4 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ Megawan qua giao diện NMS 36
2.6 Thêm mới, xóa NE, Subnet, Link 36
2.7 Xem cảnh báo hệ thống 36
3 Quy trình backup 36
3.1 Backup Database nms server 36
3.2 Backup NE 37
4 Quy trình restore 38
Trang 2Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM
4.1 Quy trình restore Database NMS server 38
4.2 Quy trình restore NE Database 40
Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị 41
1 Quy trình định vị và xử lý lỗi 41
2 Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục 43
3 Phân định cụ thể nhiệm vụ quản lý và khai thác thiết bị tại Trung tâm Điều hành thông tin và các clients, thiết bị ở xa cho từng đơn vị 44
Chương IV: Quy trình vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng định kỳ máy chủ 44
PHẦN 2 Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ NMS Gpon 5520 AMS 45
Chương I: Tổng quát về hệ thống 45
Chương II: Quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ NMS Gpon 5520 AMS 46
1 Sơ đồ kết nối hệ thống 46
2 Quy trình vận hành khai thác thiết bị 46
2.1 Quy trình khởi động máy chủ Gpon 5520 AMS 46
2.2 Qui trình cài đặt Client 49
2.3 Quản trị Domain 49
2.4 Quản trị người dùng (User) 52
2.5 Qui trình tạo Profile trên máy chủ NMS 52
2.5.1 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI qua giao diện NMS 53
2.5.1.1 Tạo QoS Marker profile 53
2.5.1.2 Tạo QoS Session Profile 55
2.5.1.3 Tạo Bandwidth profile 56
2.5.1.4 Tạo PQ (priority Queue) Profile 57
2.5.2 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ MyTV qua giao diện NMS 64
2.5.2.1 Tạo vlan, shub vlan cho VOD và multicast 64
2.5.2.2 Tạo QoS Marker Profile cho MyTV 72
2.5.2.3 Tạo Session Profile cho MyTV 72
2.5.2.4 Tạo Bandwidth profile cho MyTV 73
2.5.2.5 Tạo PQ (priority Queue) Profile cho MyTV 73
2.5.3 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ VoIP qua giao diện NMS 78
2.5.4 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ Megawan qua giao diện NMS 81
2.6 Thêm mới, xóa NE, Group Access Network 81
2.7 Xem cảnh báo hệ thống 81
3 Quy trình backup 81
3.1 Backup Database nms server 81
Trang 33.2 Backup NE 82
4 Quy trình restore 83
4.1 Quy trình restore Database NMS server 83
4.2 Quy trình restore NE Database 83
Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị 84
1 Quy trình định vị và xử lý lỗi 84
1.1 Kiểm tra hoạt động máy chủ NMS Gpon 5520 AMS 84
1.1.1 Kiểm tra chương trình các máy chủ 84
1.1.2 Kiểm tra Dữ liệu (Data) các máy chủ 85
1.2 Kiểm tra không gian lưu trữ đĩa cứng NMS Gpon 5520 AMS 87
2 Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục 87
3 Phân định cụ thể nhiệm vụ quản lý và khai thác thiết bị tại Trung tâm Điều hành thông tin và các clients, thiết bị ở xa cho từng đơn vị 88
Chương IV: Quy trình vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng định kỳ máy chủ 88
PHẦN 3 Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống lấy cước tập trung (Billing Online) 89
Chương I: Tổng quát về hệ thống 89
1 Khái quát về hệ thống 89
1.1 Giới thiệu chung 89
1.2 Tính năng của hệ thống 90
1.3 Sơ đồ kết nối hệ thống 91
2 Bảo mật hệ thống 92
2.1 Bảo mật số liệu cước trên tổng đài 92
2.2 Bảo mật mạng truyền số liệu 92
2.3 Bảo mật phân quyền truy nhập số liệu cước trên server 92
2.3.1 Số liệu cước lưu trữ trên PC server 92
2.3.2 Mức hệ điều hành 93
2.3.3 Mức chương trình Online Billing 93
Chương II: Quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ 94
1 Quy trình vận hành khai thác thiết bị 94
1.1 Khởi động chương trình 94
1.2 Cấu trúc thư mục của chương trình 94
1.3 Mô tả giao diện 95
1.4 Cấu hình 96
1.4.1 Cấu hình các tham số chung 97
1.4.2 Cấu hình các tổng đài 98
1.4.3 Thêm một tổng đài mới 98
1.4.4 Xóa một tổng đài 99
Trang 4Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM
1.4.5 Sửa đổi tham số của một Tổng đài 99
1.4.6 Xác lập thư mục lưu trữ dữ liệu 100
1.4.7 Tạo quy tắc đặt tên 101
1.4.8 Thiết lập cấu hình FTP server 101
1.4.9 Đổi mật khẩu của Administrator 102
2 Quy trình backup 103
3 Quy trình restore 103
Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị 104 1 Quy trình định vị và xử lý lỗi 104
1.1 Lỗi không đủ không gian đĩa cứng cho thu thập dữ liệu 104
1.2 Lỗi quá nhiều file trong thư mục chứa cước 104
2 Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục 104
2.1.Lỗi đường truyền 104
2.2.Lỗi Tổng đài 105
2.3 Lỗi Online Billing Server 105
2.4.Lỗi truyền file lên FTP server 106
3 Phân định cụ thể nhiệm vụ quản lý và khai thác thiết bị tại Trung tâm Điều hành thông tin và các đơn vị 107
3.1 Trung tâm Điều hành Thông tin 107
3.2.Các Công ty Điện thoại Hà Nội 1, 2, 3 107
3.3 Trung tâm đối soát tính cước 107
Chương IV: Quy trình vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng định kỳ máy chủ 107
PHẦN 4 Xây dựng quy trình kỹ thuật vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ hệ thống giám sát nhà trạm Viễn thông 108
Chương I: Tổng quát về hệ thống 108
1 Khái quát về hệ thống 108
1.1 Giới thiệu chung 108
1.2 Sơ đồ kết nối hệ thống 108
1.2.1 Sơ đồ kết nối tại nhà trạm Viễn thông 108
1.2.2 Sơ đồ kết nối tổng thể máy chủ, máy trạm, nhà trạm Viễn thông 109
2 Mô tả các thiết bị trong hệ thống 110
2.1 Sơ đồ phần cứng thiết bị thu thập cảnh báo SMU126 110
2.2 Sơ đồ phần cứng thiết bị thu thập cảnh báo SMU126-DH 113
2.2.1 Sơ đồ mặt trong thiết bị thu thập cảnh báo SMU126-DH 113
2.2.2 Sơ đồ mặt ngoài thiết bị thu thập cảnh báo SMU126-DH 113
Chương II: Quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ 117
1 Quy trình vận hành khai thác thiết bị 117
1.1 Giao diện chung 118
1.2 Giao diện quản lý chung hệ thống 119
1.2.1 Vùng 119
Trang 51.2.2 Danh sách trạm 119
1.2.3 Người dùng 120
1.2.4 Admin 120
1.3 Giao diện thông tin Log hệ thống 121
1.4 Giao diện thống kê chung 122
1.4.1 Cảnh báo 122
1.4.2 Thống kê tình trạng điện 123
1.5 Giao diện thông tin từng trạm 124
1.6 Giao diện thống kê cảnh báo từng trạm 126
1.7 Giao diện thống kê tình trạng điện từng trạm 127
1.8 Giao diện đặt ngưỡng cảnh báo từng trạm 128
1.9 Giao diện quản lý nguồn từng trạm 130
2 Quy trình backup 131
3 Quy trình restore 133
4 Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục 134
Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị Phân định cụ thể nhiệm vụ quản lý và khai thác thiết bị tại Trung tâm Điều hành thông tin và các đơn vị 135
Chương IV: Quy trình vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng định kỳ máy chủ 135
Phụ lục 1: Quy trình vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng định kỳ các máy chủ 136
Phụ lục 2: Quy trình backup, restore sử dụng chương trình Norton Ghost 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
Trang 6Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM
MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1 Mạng AON 2
Hình 2 Mạng Active Ethernet 3
Hình 3 Mạng PON 4
Hình 4 Sơ đồ kết nối hệ thống 5
Hình 5 Nút nguồn điện trên T5220 server 6
Hình 6 Màn hình máy chủ active 7
Hình 7 Màn hình máy chủ standby 7
Hình 8 Màn hình quản trị người dùng 8
Hình 9 Màn hình tạo mới người dùng 8
Hình 10 Tab User Groups 9
Hình 11 Chọn Tab Domain 9
Hình 12 Chọn Operation Right 10
Hình 13 Thiết lập ACL 10
Hình 14 Thiết lập New User Group 11
Hình 15 Các luồng dịch vụ trong GPON 11
Hình 16 Cấu hình DBA profile 12
Hình 17 Cấu hình Line profile 13
Hình 18 Cấu hình T-CONT Line profile 13
Hình 19 Cấu hình GEM Port Line profile 14
Hình 20 Cấu hình Vlan ID Line profile 14
Hình 21 Cấu hình Service Profile 15
Hình 22 Xác định ONT 16
Hình 23 Cấu hình Vlan ID 16
Hình 24 Cấu hình Upstream Port 17
Hình 25 Thêm một service virtual port trên OLT 17
Hình 26 Cấu hình value-added service profile của ONT 18
Hình 27 Cấu hình Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 19
Hình 28 Cấu hình T-CONT 1 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 19
Hình 29 Cấu hình GEM Port Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 20
Hình 30 Cấu hình VLAN ID Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 20
Hình 31 Cấu hình T-CONT 2 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 21
Hình 32 Cấu hình GEM Port T-CONT 2 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 21
Hình 33 Cấu hình Vlan ID T-CONT 2 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV 22
Hình 34 Cấu hình service Profile dịch vụ HSI + MyTV 22
Hình 35 Cấu hình Vlan HSI dịch vụ HSI + MyTV 23
Hình 36 Cấu hình Vlan MyTV dịch vụ HSI + MyTV 23
Hình 37 Xác nhận ONT dịch vụ HSI + MyTV 24
Hình 38 Add service port dịch vụ HSI + MyTV 25
Hình 39 Cấu hình S-VLAN VOD dịch vụ HSI + MyTV 26
Hình 40 Cấu hình service virtual port trên OLT dịch vụ HSI + MyTV 27
Hình 41 Add a multicast VLAN on the OLT side dịch vụ HSI + MyTV 28
Trang 7Hình 42 Add Virtual Uplink Port trên OLT side dịch vụ HSI + MyTV 29
Hình 43 Cấu hình các program profile trên OLT dịch vụ HSI + MyTV 29
Hình 44 Cấu hình một multicast user trên OLT dịch vụ HSI + MyTV 30
Hình 45 Thêm một service virtual port trên OLT 31
Hình 46 Cấu hình value-added service profile 32
Hình 47 Cấu hình Associate WAN Interface: wan1 32
Hình 48 Cấu hình RTP 33
Hình 49 Cấu hình các tham số cho giao thức SIP 33
Hình 50 Cấu hình các tham số cho voice users 34
Hình 51 Cấu hình Directory Number 35
Hình 52 Cấu hình User Name, Password 35
Hình 53 Backup Database nms server 36
Hình 54 Kiểm tra dữ liệu Backup Database nms server 37
Hình 55 Chọn Backup NE 37
Hình 56 Start Backup NE 38
Hình 57 Tách máy chủ Active và Standby 39
Hình 58 Restore System Data 40
Hình 59 Chọn file Restore System Data 40
Hình 60 Menu chọn NE Restoration 41
Hình 61 Start NE Restoration 41
Hình 62 Kiểm tra các tiến trình máy chủ active U2000 42
Hình 63 Kiểm tra các tiến trình máy chủ standby U2000 42
Hình 64 Reset password, unlock user 43
Hình 65 Các thành phần ALU GPON 45
Hình 66 Sơ đồ kết nối hệ thống 46
Hình 67 Nút nguồn điện trên Sun Sparc T3-1 server 47
Hình 68 Màn hình tạo Roles 50
Hình 69 Màn hình tạo PAP 51
Hình 70 Màn hình liên kết NE với PAP 51
Hình 71 Màn hình tạo PAP Group 52
Hình 72 Thiết lập New User 52
Hình 73 Data flow chart 53
Hình 74 Tạo QoS Marker Profile 54
Hình 75 Nhập thông số QoS Marker Profile 54
Hình 76 Tạo QoS Session Profile 55
Hình 77 Nhập thông số QoS Session Profile 55
Hình 78 Tạo BandWidth Profile 56
Hình 79 Nhập thông số cho BandWidth Profile 56
Hình 80 Tạo PQ (priority Queue) Profile 57
Hình 81 Nhập thông số PQ (priority Queue) Profile 57
Trang 8Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM
Hình 82 Tạo Vlan 58
Hình 83 Tạo Vlan Shub 58
Hình 84 Chọn Port up link Vlan Shub 59
Hình 85 Tạo S-Vlan 59
Hình 86 Nhập thông số cho S-Vlan 60
Hình 87 Tạo Ethernet Port 60
Hình 88 Nhập thông số Ethernet Port 61
Hình 89 Qui định Maximum Number of UniCast Mac Address 61
Hình 90 Tạo Service Portal 62
Hình 91 Nhập thông số Service Portal 62
Hình 92 Tạo Service Flow 63
Hình 93 Nhập thông số Service Flow 63
Hình 94 Tạo phiên PPPOE ở ONT 64
Hình 95 Create Vlan Shub 64
Hình 96 Điền thông số Vlan Shub 65
Hình 97 Điền thông số Thẻ Configuration Vlan Shub 65
Hình 98 Điền Ethernet Port Vlan Shub 66
Hình 99 Nhập thông số cho vlan VoD 66
Hình 100 Chọn mục Tạo Vlan VoD trên LT 67
Hình 101 Tạo Vlan VoD trên LT 67
Hình 102 Nhập thông số Vlan VoD trên LT 68
Hình 103 Tạo Vlan Multicast 68
Hình 104 Chọn thông số Multicast 69
Hình 105 Nhập Source Ip address 69
Hình 106 Nhập Self Ip address 70
Hình 107 Tạo Multicast Source 70
Hình 108 Tạo địa chỉ kênh 71
Hình 109 Nhập thông số kênh 71
Hình 110 Tạo QoS Marker Profile cho MyTV 72
Hình 111 Tạo Session Profile cho MyTV 73
Hình 112 Tạo Bandwidth profile cho MyTV 73
Hình 113 Tạo service Portal cho MyTV 74
Hình 114 Tạo Ethernet port cho MyTV 75
Hình 115 Tạo Ethernet port cho MyTV 75
Hình 116 Tạo service flow cho MyTV 76
Hình 117 Chọn tạo IGMP Channel cho MyTV 77
Hình 118 Nhập ID IGMP Channel cho MyTV 77
Hình 119 Nhập thông số IGMP Channel cho MyTV 78
Trang 9Hình 120 Chọn Permitted Packages IGMP Channel cho MyTV 78
Hình 121 Mô hình dịch vụ VoIP 79
Hình 122 Tạo VoIP Service 80
Hình 123 Cấu hình thông số SIP 80
Hình 124 Cấu hình thông số FTP 81
Hình 125 Kiểm tra dữ liệu Backup Database nms server 82
Hình 126 Backup tự động NE theo lịch 83
Hình 127 Chọn Restore NE 83
Hình 128 Start NE Restoration 84
Hình 129 Kiểm tra chương trình máy chủ active 84
Hình 130 Kiểm tra chương trình máy chủ standby 85
Hình 131 Kiểm tra Data máy chủ active 86
Hình 132 Kiểm tra Data máy chủ standby 86
Hình 133 Reset password, unlock user 88
Hình 134 Sơ đồ kết nối hệ thống 91
Hình 135 Giao diện chính 95
Hình 136 Cấu hình chung 97
Hình 137 Cấu hình NE 98
Hình 138: Cửa sổ Add New NE 98
Hình 139 Cửa sổ Confirmation 99
Hình 140 Cửa sổ NE Properties 99
Hình 141 Cửa sổ Archive configuration 100
Hình 142 Cửa sổ Configuration Archive Location 100
Hình 143 Cửa sổ Naming Rule 101
Hình 144 Cửa sổ FTP Export 102
Hình 145 Cửa sổ Change password 103
Hình 146 Sơ đồ kết nối hệ thống Billing Online VNPT Hà Nội 106
Hình 147 Sơ đồ kết nối SMU126 108
Hình 148 Sơ đồ kết nối các thiết bị 109
Hình 149 Sơ đồ kết nối hệ thống giám sát nhà trạm VNPT Hà Nội 109
Hình 150 Sơ đồ phần cứng thiết bị thu thập cảnh báo SMU126 110
Hình 151 Hình ảnh thực tế thiết bị SMU126 111
Hình 152 Hình ảnh thực tế SMU126-DH 113
Hình 153 Hình ảnh mặt ngoài (nắp) thiết bị thu thập cảnh báo SMU126-DH 114
Hình 154 Mô hình đấu nối thiết bị giám sát 117
Hình 155 Giao diện đăng nhập 117
Hình 156 Giao diện chương trình 118
Hình 157 Giao diện quản lý chung hệ thống 119
Hình 158 Giao diện thêm mới trạm 120
Hình 159 Giao diện sửa thông tin người sử dụng 120
Trang 10Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM
Hình 160 Giao diện thêm mới người sử dụng 121
Hình 161 Giao diện thông tin Log hệ thống 122
Hình 162 Giao diện thống kê cảnh báo 123
Hình 163 Giao diện thông tin tình trạng điện 123
Hình 164 Giao diện thông tin từng trạm 124
Hình 165 Giao diện khối thông số nhà trạm 125
Hình 166 Khối thông tin khác 126
Hình 167 Giao diện thống kê cảnh báo từng trạm 127
Hình 168 Giao diện thống kê tình trạng điện từng trạm 128
Hình 169 Giao diện đặt ngưỡng cảnh báo từng trạm 128
Hình 170 Giao diện quản lý nguồn từng trạm 130
Hình 171 Giao diện đăng nhập MySQL Administrator 131
Hình 172 Giao diện chọn New Project backup MySQL 131
Hình 173 Giao diện đặt tên file backup MySQL 132
Hình 174 Màn hình thông báo quá trình backup MySQL hoàn thành 132
Hình 175 Giao diện chọn Restore MySQL 133
Hình 176 Giao diện chọn Bắt đầu Restore MySQL 134
Hình 177 Giao diện chọn phân vùng backup 138
Hình 178 Giao diện chọn nơi cất và tên file backup 138
Hình 179 Giao diện chọn phân vùng restore 139
Trang 11DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết
tắt
ADSL Asymmetric Digital Subscriber
Line
Đường thuê bao số bất đối xứng AON Active Optical Network Mạng quang chủ động
CPE Custumer Premise Equipment Thiết bị tại khách hàng
DHCP Dynamic Host Configuration
Protocol
Giao thức cấu hình động máy chủ
FTTB Fiber to the Building Cáp quang đến tòa nhà
FTTC Fiber to the Curb Cáp quang đến hộp gần thuê bao FTTH Fiber to the Home Cáp quang đến hộ gia đình GPON Gigabits Passive Optical Network Mạng quang truy nhập thụ động HSI High Speed Internet Internet tốc độ cao
IGMP Internet Group Management
Protocol
Giao thức quản lý nhóm Internet
IMS IP Multimedia Subsystem Hệ thống đa phương tiện qua IP
IPTV Internet Protocol TV Truyền hình qua Internet
MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập thông tin
NNI Network-to-Network Interface Giao diện mạng tới mạng
ONT Optical Network Terminal Bộ truy nhập mạng quang
RTP Real-Time Protocol Giao thức thời gian thực
SIP Session Initiation Protocol Giao thức Khởi tạo Phiên
SNMP Simple Network Management
Protocol
Giao thức quản lý mạng đơn giản
VoIP Voice over Internet protocol Thoại qua giao thức internet VPI/VCI vitural path/chanel identify Đường và kênh ảo
VPN Virtual private networks Mạng riêng ảnh
WDM Wideband Division Multiple Đa truy cập phân mã băng rộng
Trang 12Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM
NMS Network Management System Hệ thống điều khiển mạng
TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển mạng
OLT Optical Line Terminal Bộ truy nhập đường quang
TDMA Time division multiple access Truy cập ghép Kênh Phân Chia
Thời Gian VCS veritas cluster services Dịch vụ kiểm tra chuỗi
DSLAM Digital Subscriber Line Access
UNI User network interface Giao diện mạng người sử dụng PPPoE Point-to-Point Protocol over
Ethernet
Giao thức kết nối điểm tới điểm qua Ethernet
SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên
AMS Access Management System Hệ thống điều khiển truy cập MEN Metro Ethernet Network Mạng Ethernet đô thị
CIR Commited Information Rate Tốc độ cam kết
AIR Assured Information Rate Tốc độ vượt quá ngưỡng trung
bình EIR Excess Information Rate Tốc độ vượt quá ngưỡng đỉnh DSCP Diferentiated Service Code Point Thông số QoS
FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền file
NTFS New Technology File System Hệ thống quản lý file mới
NSAP Network Service Access Point Điểm truy cập dịch vụ mạng
Trang 13Lời nói đầu Trung tâm Điều hành Thông tin được Giám đốc Viễn thông Hà Nội giao nhiệm
vụ quản lý, khai thác và bảo dưỡng các hệ thống NMS Server mạng băng rộng trong
đó có: Server hệ thống lấy cước tập trung (Billing Online), NMS Server Gpon U2000 quản lý OLT do hãng Huawei cung cấp, NMS Server Gpon 5520 AMS quản lý OLT
do hãng Alcatel- Lucent cung cấp và Server hệ thống giám sát nhà trạm Viễn thông
do Công ty HTSV cung cấp
Để đảm bảo an toàn hoạt động của các hệ thống và nhanh chóng xử lý lỗi, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng của VNPT Hà Nội, nhóm thực hiện đề tài đã nghiên cứu và xây dựng các quy trình khai thác và bảo dưỡng cho các máy chủ nêu trên Đề tài là bộ tài liệu tham khảo, hướng dẫn cho các kỹ thuật viên trong công việc quản lý, khai thác bảo dưỡng các hệ thống N MS S erver, cũng như những cán bộ kỹ thuật có liên quan, quan tâm đến hệ thống Tuy đã hết sức cố gắng trình bày những nội dung ngắn gọn, dễ hiểu và chủ yếu đi sâu vào những công việc mang tính chất cần thiết, nhưng vẫn không thể tránh được nhiều sai sót, rất mong độc giả thông cảm và góp ý với nhóm thực hiện để bộ tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn
Để thực hiện thành công bộ tài liệu này có sự đóng góp hết sức to lớn của lãnh đạo Trung tâm Điều hành Thông tin, lãnh đạo phòng ĐHQLCL và các cộng tác viên Đặc biệt là đồng chí Giám đốc Đặng Anh Sơn, đồng chí Phó Giám đốc Vũ Duy Dự Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến những đóng góp nói trên, và mong nhận được nhiều hơn nữa sự quan tâm đóng góp của các cấp lãnh đạo
Xin chân thành cảm ơn
Chủ trì đề tài
Trang 14PHẦN 1 Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng
máy chủ NMS Gpon U2000
Chương I: Tổng quát về hệ thống
1 Giới thiệu công nghệ GPON
1.1 Tổng quan về mạng truy nhập quang
1.1.1 Mạng quang tích cực AON
Mạng quang tích cực sử dụng một số thiết bị quang tích cực để phân chia tín hiệu là: switch, router và multiplexer Mỗi tín hiệu đi ra từ phía nhà cung cấp chỉ được đưa trực tiếp tới khách hàng yêu cầu nó Do đó, để tránh xung đột tín hiệu ở đoạn phân chia từ nhà cung cấp tới người dùng, cần phải sử dụng một thiết bị điện có tính chất “đệm” cho quá trình này Từ năm 2007, một loại mạng cáp quang phổ biến đã nảy sinh là Ethernet tích cực (Active Ethernet) Đó chính
là bước đi đầu tiên cho sự phát triển của chuẩn 802.3ah nằm trong hệ thống chuẩn 802.3 được gọi là Ethernet in First Mile (EFM) Mạng Ethernet tích cực này sử dụng chuyển mạch Ethernet quang để phân phối tín hiệu cho người sử dụng; nhờ đó, cả phía nhà cung cấp và khách hàng đã tham gia vào một kiến trúc mạng chuyển mạch Ethernet tương tự như mạng máy tính Ethernet sử dụng trong các trường học Tuy nhiên, 2 mạng này cũng có sự khác biệt đó là Ethernet trong trường học mục đích chủ yếu là liên kết giữa máy tính và máy in còn mạng chuyển mạch Ethernet tích cực này để dùng cho kết nối từ phía nhà cung cấp tới khách hàng Mỗi một khối chuyển mạch trong mạng Ethernet tích cực có thể điều khiển lên tới 1000 khách hàng nhưng thông thường trong thực
tế, một chuyển mạch chỉ sử dụng cho từ 400 đến 500 khách hàng Các thiết bị chuyển mạch này thực hiện chuyển mạch và định tuyến dựa vào lớp 2 và lớp 3 Chuẩn 802.3ah cũng cho phép nhà cung cấp dịch vụ cung cấp đường truyền 100Mbps song công tới khách hàng và tiến tới cung cấp đường truyền 1Gbps song công Hình dưới đây là kiến trúc đơn giản của mạng AON
Hình 4 Mạng AON
Trang 15
Hình 5 Mạng Active Ethernet
Một nhược điểm rất lớn của mạng quang tích cực chính là ở thiết bị chuyển mạch Với công nghệ hiện tại, thiết bị chuyển mạch bắt buộc phải chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện để phân tích thông tin rồi tiếp tục chuyển ngược lại để truyền đi Điều này sẽ làm giảm tốc độ truyền dẫn tối đa có thể trong hệ thống FTTH Ngoài ra do đây là những chuyển mạch có tốc độ cao nên các thiết
bị này rất đắt, không phù hợp với việc triển khai đại trà cho mạng truy cập
1.1.2 Mạng PON
Các mạng Viễn thông ngày nay đều dựa trên các thiết bị chủ động, tại thiết bị các máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ lẫn thiết bị đầu cuối của khách hàng cũng như các trạm lặp, các thiết bị chuyển tiếp và một số các thiết bị khác trên đường truyền Các thiết bị chủ động là các thiết bị cần phải cung cấp nguồn cho một số thành phần, thường là bộ xử lý, các chíp nhớ… Với mạng PON, tất cả các thành phần chủ động giữa các máy chủ CO và người sử dụng sẽ không còn tồn tại mà thay vào đó là các thiết bị quang thụ động, điều khiển lưu lượng trên mạng dựa trên việc phân tách năng lượng của các bước sóng quang học tới các điểm đầu cuối trên đường truyền Việc thay thế các thiết bị chủ động sẽ tiết kiệm chi phí cho các nhà cung cấp dịch vụ vì họ không còn cần đến năng lượng và các thiết
bị chủ động trên đường truyền nữa Các bộ ghép/tách thụ động chỉ làm các công việc đơn thuần như cho đi qua hoặc ngăn chặn ánh sáng… Vì thế, không cần năng lượng hay các động tác xử lý tín hiệu nào và từ đó, gần như kéo dài vô hạn khoảng thời gian trung bình giữa các lần lỗi truy cập MTBF (Mean Time Between Failure), giảm chi phí bảo trì tổng thể cho các nhà cung cấp dịch vụ Mạng quang thụ động (PON) được xây dựng nhằm giảm số lượng các thiết bị thu, phát và sợi quang trong mạng thông tin quang FTTH PON là một mạng điểm tới đa điểm, một kiến trúc PON bao gồm một thiết bị đầu cuối kênh quang được đặt tại trạm trung tâm của nhà khai thác dịch vụ và các bộ kết cuối mạng cáp quang ONU/ONT ( Op ti cal Net wo rk Un it /Op tic al
Ne two rk Te r mi n a l) đặt tại gần hoặc tại nhà thuê bao Giữa chúng là hệ thống phân phối mạng quang ODN (Optical Distribution Network) bao gồm cáp quang, các thiết bị tách ghép thụ động Kiến trúc của PON được mô tả:
Trang 16Hình 6 Mạng PON
Cáp sợi quang truyền từ OLT sẽ trải dài và kết nối tới mỗi ONT Các bước sóng truyền 1490 nm (hoặc 1550 nm tùy theo lựa chọn) được dùng cho băng thông chiều xuống từ OLT, trong đó các bước sóng 1310 nm sẽ được truyền theo huớng lên bởi mỗi thiết bị ONT Hệ thống cung cấp địa chỉ, cung cấp băng thông một cách tự động cũng như việc mã hóa được sử dụng để truy trì và phân tách lưu lượng giữa OLT và ONT
Nguyên lý cơ bản của công nghệ GPON
Để sử dụng 1 sợi quang truyền dữ liệu, Gpon ứng dụng công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM với các bước sóng sử dụng cho đường xuống
là 1490nm, đường lên là 1310nm Để chia tín hiệu đường lên (upstream)/đường xuống (downstream), GPON ứng dụng 2 cơ chế ghép kênh sau:
Tại hướng xuống, dữ liệu truyền đi theo phương thức quảng bá (Broadcast) Tại hướng lên, gói dữ liệu được truyền đi theo phương thức ghép kênh theo thời gian (TDMA)
GPON cung cấp Tốc độ dữ liệu đường xuống là 2.5G, tốc độ dữ liệu đường lên tối đa là 1.25G;
Trang 17Chương II: Quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ
1 Sơ đồ kết nối hệ thống
Hình 4 Sơ đồ kết nối hệ thống
2 Quy trình vận hành khai thác thiết bị
Hệ thống NMS Server U2000 gồm 02 máy chủ (máy chủ active có địa chỉ
IP=172.30.30.10 và máy chủ standby có địa chỉ IP=172.30.30.11)
Các clients chỉ có thể truy cập vào máy chủ active, máy chủ dự phòng chỉ cập
nhật dữ liệu từ máy chủ chính
Mỗi máy chủ được cài đặt hệ điều hành SunOS 5.10, trên phần cứng: Sun
Sparc T5520 cấu hình như sau: CPU 16 Core, RAM 16 GB, HDD (6 ổ cứng,
mỗi ổ 146 GB cấu hình RAID 5 -> Tổng dung lượng= 5*146=730 GB)
2.1 Quy trình khởi động máy chủ U2000
Các máy chủ U2000 được khởi động bởi bốn bước:
Bước 1: Bật điện trên máy chủ một cách an toàn (bật điện cả 02 máy chủ)
- Cấp nguồn AC cho máy chủ T5220
- Chờ đợi 2-3 phút cho đến khi các chỉ số trên mặt trước của máy chủ hiện
lên Ấn nút nguồn điện trên máy chủ để bắt đầu
Trang 18Hình 5 Nút nguồn điện trên T5220 server
Bước 2: Kiểm tra chế độ sẵn sàng cao của hệ thống (high availability system)
- Truy cập (Telnet) vào active site với quyền root
- Thực hiện lệnh khởi động VCS client: Hagui
- Nếu hiện màn hình VCS client chứng tỏ hệ thống đã kết nối tốt giữa máy chủ active và standby
Bước 3: Khởi động cơ sở dữ liệu (Sybase)
Ở màn hình VCS client (từ máy chủ active)
- Chọn AppService > SybaseBk từ menu sổ xuống, nhấp chuột phải vào BackupServer chọn Enable
- Chọn Yes
- Chờ đợi cho đến khi các biểu tượng BackupServer và DatabaseServer resource trên các nguồn tài nguyên trang tab đều chuyển màu sáng chỉ ra rằng các dịch vụ cơ sở dữ liệu Sybase đã khởi động hoàn tất
Bước 4: Khởi động các tiến trình máy chủ U2000 (U2000 server processes) Khi hệ điều hành và cơ sở dữ liệu đã khởi động xong, tiến hành Start U2000 server processes như sau:
- Truy cập vào active site với quyền root (thông qua chương trình Xbrowser)
- Trên màn hình Desktop, nhắp phải chuột vào mục Open Terminal
- Thực hiện lệnh khởi động VCS Client: Hagui
Trong Explorer window chọn nhóm AppService resource trong Menu trỏ xuống, nhấp chuột phải, và chọn Online> Primary trong trình đơn để
Trang 19khởi động Sybase và máy chủ U2000 Sau khi khởi động xong, màn hình máy chủ active sẽ như sau:
Hình 6 Màn hình máy chủ active
Cả 3 nhóm dịch vụ: AppService, ClusterService và WRService đều ở trạng thái Online Còn máy chủ dự phòng (Standby) sẽ như sau:
Hình 7 Màn hình máy chủ standby
Nhóm dịch vụ AppService trạng thái Offline
Nhóm dịch vụ ClusterService và WRService trạng thái Online
Khi máy chủ Active và Standby tương ứng các trạng thái trên chứng tỏ hệ thống hoạt động bình thường (Các Client có thể truy cập vào máy chủ Active), máy chủ Standby chỉ cập nhật Database từ máy chủ Active và nó sẽ trở thành Active khi máy chủ chính bị lỗi
2.2 Qui trình cài đặt Client
Bước 1 : Đăng nhập vào địa chỉ http://172.30.30.10:8080/cau download Java và cài đặt java
Bước 2 : Sau khi cài đặt xong Java thì click Setup để download phần mềm U2000 Client
Bước 3 : Cài đặt U2000 Client
Trang 202.3 Quản trị người dùng (User)
Người dùng có toàn quyền đối với hệ thống là: admin, người dùng này có quyền tạo các user và các nhóm group
Tạo user:
Chọn menu Administration -> NMS Sercurity -> NMS User Management
Hình 8 Màn hình quản trị người dùng Nhắp phải chuột vào dòng User, chọn New User
Hình 9 Màn hình tạo mới người dùng Nhập User name và password
Chọn Tab User Groups
Trang 21Hình 10 Tab User Groups
Chọn nút Add, trong danh sách các nhóm đưa ra, chọn nhóm tương ứng -> chọn nút OK
Chọn Tab Domain -> Chọn tiếp nút Select…
Trang 22Hình 12 Chọn Operation Right
Chọn các quyền thao tác cần gán cho người sử dụng (Có thể chọn tất cả các quyền), tuy nhiên các quyền trên chỉ tác động trên Domain đã chọn (Người sử dụng CTĐT1 chỉ tác động lên các phần tử (OLT hoặc DSLAM) trên vùng CTĐT1…) -> Cuối cùng chọn OK
Chọn Tab ACL (Hạn chế các địa chỉ IP Client có thể truy cập tới Server)
Hình 13 Thiết lập ACL
Để thiết lập chế độ hạn chế truy cập, chọn nút Set System ACL… Chọn tiếp mục Start IP address – end IP address -> đưa vào dải địa chỉ IP client cho phép truy cập -> Chọn OK
2.4 Quản trị nhóm người dùng (User Group)
Tạo mới User Group:
Nhắp phải chuột vào dòng User Group -> New User Group
Trang 23Hình 14 Thiết lập New User Group
Nhập tên group vào mục name, chọn tiếp tab Domain và Operation Rights
để gán cho Group vừa tạo tương tự như mục tạo User -> Cuối cùng chọn nút
OK để kết thúc
2.5 Qui trình tạo Profile trên máy chủ NMS
Các luồng dịch vụ trong mạng GPON
Hình 15 Các luồng dịch vụ trong GPON
Khái niệm về các vlans và Ports:
User VLAN (VLAN khách hàng): được sử dụng để phân biệt các dịch vụ khác nhau phía khách hàng Thông thường một cổng ONT port gắn với một user VLAN
GEM port: Gem port được sử dụng để mang các luồng dịch vụ giữa ONT và OLT Thường một User VLAN gắn với một GEM port
Service VLAN: được sử dụng để mang các luồng dịch vụ hướng lên của nhà cung cấp Các dịch vụ khác nhau thuộc các VLAN khác nhau
Service Port: Tạo ra kết nối giữa user VLAN và service VLAN
2.5.1 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI qua giao diện NMS
2.5.1.1 Cấu hình một dba profile
Trang 24Bước 1: Chọn Configuration > Access Profile Management > GPON Profile
từ main menu
Bước 2: Trỏ chuột vào mục DBA Profile
Bước 3: Kích chuột phải và lựa chọn Add Global Profile từ menu rút gọn Bước 4: Giao diện cấu hình được hiển thị, đặt các tham số như sau:
Bước 7: Trong danh sách hiển thị, lựa chọn đúng NE(s), và chọn OK
2.5.1.2 Cấu hình line profile
Bước 1: Chọn Configuration > Access Profile Management > GPON Profile
từ main menu
Bước 2: Trỏ chuột vào mục Line Profile tab
Bước 3: Kích chuột phải và chọn Add Global Profile từ menu rút gọn
Bước 4: Trong giao diện hiển thị, đặt các tham số:
– Set Name to FiberDreaming
– Chọn Base Info từ navigation tree và đặt các tham số:
– Mapping Mode: VLAN
– Qos Mode: Priority Queue
Trang 25Hình 17 Cấu hình Line profile
– Kích chuột phải T-CONT Info trong navigation tree và chọn ADD TCONT
Từ menu rút gọn, trong giao diện đồ họa hiển thị đặt các tham số như sau:
– T-CONT Index: 1
– DBA Profile: Fiber_100M
Hình 18 Cấu hình T-CONT Line profile – Kích chuột phải vào T-CONT1 trong navigation tree và chọn Add GEM Port
Từ menu rút gọn, trong giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số như sau: – GEM Port Index: 1 – Priority Queue: 1
Trang 26Hình 19 Cấu hình GEM Port Line profile
Bước 5: Kích chuột phải vào GEM Port1 trong navigation tree và chọn Add GEM Connection Từ menu rút gọn, trong giao diện đồ họa hiển thị đặt các tham số:
– GEM Connection Index: 0 (this parameter is set to 0 automatically)
– VLAN ID: 11 (Internet access user-side VLAN ID)
Hình 20 Cấu hình Vlan ID Line profile
Bước 6: Thực hiện Download to NE để truyền từ server đến node GPON Bước 7: Lựa chọn đúng NE(s) theo yêu cầu, và chọn OK
2.5.1.3 Cấu hình một service profile
Bước 1: Chọn Configuration > Access Profile Management > GPON Profile từ menu chính
Bước 2: Trỏ chuột vào mục Service Profile tab
Bước 3: Kích chuột phải và chọn Add Global Profile từ menu rút gọn
Bước 4: Giao diện đồ họa hiện ra và đặt các tham số như sau:
– Set Name to FiberVNN
– Chọn Base Info Từ navigation tree và đặt các tham số:
– Number of Pots Ports: 2
Trang 27– Number of ETH Ports: 4
Hình 21 Cấu hình Service Profile
Bước 2: Chọn GPON > GPON UNI Port từ navigation tree
Bước 3: Trên trang GPON UNI Port tab, đặt lọc critical để hiển thị các tham
số GPON UNI ports
Bước 4: Trong thông tin hiển thị, kích chuột phải vào GPON UNI port 0/1/1 và chọn Enable ONU Auto Find từ menu rút gọn
Bước 5: Trỏ chuột vào Auto-Discovered ONU Info tab và kích chuột phải vào mục ONU với SN 48575443BF972C05, và lựa chọn Confirm ONU từ menu rút gọn
– Name: PMI.G21/0/1/1/1
– ONU ID: 1
– ONU Type: ONT
– On the Basic Parameters tab page, đặt các tham số:
– Line Profile: FiberDreaming
– Service Profile: FiberVNN (click next
Trang 28Hình 22 Xác định ONT Bước 6: Kích chuột vào OK
2.5.1.5 Cấu hình dịch vụ Internet (HSI) trên OLT
2.5.1.5.1 Cấu hình một service VLAN trên OLT
Một SVLAN là VLAN được sử dụng cho dịch vụ Internet
Bước 1: Chọn VLAN từ navigation tree
Bước 2: Trên trang VLAN tab, kích chuột phải và chọn Add từ menu rút gọn Bước 3: Trên giao diện đồ họa, đặt các tham số cho VLAN:
– VLAN ID: 2371
– Type: Smart VLAN
– Attribute: Stacking
Hình 23 Cấu hình Vlan ID Bước 4: Kích chuột vào Next Kích chuột vào Upstream Port tab và thêm port 0/20/0 là port hướng lên của VLAN
Trang 29Hình 24 Cấu hình Upstream Port Bước 5: Kích chuột vào Done
2.5.1.5.2 Thêm một service virtual port trên OLT
Bước 1: Trên giao diện ONU lựa chọn ONT ID đã cấu hình Giao diện đồ họa hiển thị chọn mục service port
Bước 2: Kích chuột vào mục service port và lựa chọn Add trên menu rút gọn Bước 3: Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số như sau:
– Name: HSI – VLAN ID: 2371 (SVLAN ID)
– Connection Type: LAN-GPON – Interface Selection: 0/1/1/1/1
– Service Type: Multi-Service VLAN
– User VLAN: 11
– Keep the upstream and downstream settings the same: selected
– Upstream/Downstream Traffic Name: Fiber_100M
Hình 25 Thêm một service virtual port trên OLT Bước 4: Chọn OK
Trang 302.5.1.6 Cấu hình value-added service profile của ONT
Bước 1: Trên trang GPON ONU tab, lựa chọn một ONT, kích chuột phải, và chọn Configure Value-Added Service từ menu rút gọn
Bước 2: Cấu hình user name và password cho PPPoE dialup
Trong the navigation tree, chọn WAN Device > WAN Device 1 > WAN
Connection > WAN Connection 1 > WAN PPP Interface > WAN PPP
Interface 1 Chọn WAN PPP Interface 1, và đặt User Name là
dhtt.game và Password là acb123
Hình 26 Cấu hình value-added service profile của ONT
Bước 3: kích chuột vào OK
2.5.2 Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI + MyTV qua giao diện NMS
Các dba profile được tạo theo hướng dẫn từ bước 2.5.1.1 - hướng dẫn khai báo dba profile
2.5.2.1 Cấu hình một line-profile
Bước 1: Chọn Configuration > Access Profile Management > GPON Profile
từ main menu
Bước 2: Kích chuột vào Line Profile tab
Bước 3: Kích chuột phải và chọn Add Global Profile từ menu rút gọn
Bước 4: Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– Set Name to FiberDreaming_MyTV
– Choose Base Info from the navigation tree and set the parameters
– Mapping Mode: VLAN
Trang 31– Qos Mode: Priority Queue
Hình 27 Cấu hình Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
– Kích chuột phải vào mục T-CONT Info trong navigation tree và chọn ADD TCONT
Từ shortcut menu, giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– T-CONT Index: 1
– DBA Profile: Fiber_100M
Hình 28 Cấu hình T-CONT 1 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
– Kích chuột phải vào T-CONT1 trong navigation tree và chọn Add GEM Port
Từ shortcut menu, giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– GEM Port Index: 1 – Priority Queue: 1
Trang 32Hình 29 Cấu hình GEM Port Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
– Kích chuột phải vào GEM Port1 trong navigation tree và chọn Add GEM Connection Từ shortcut menu, giao diện đồ họa hiển thị đặt các tham số: – GEM Connection Index: 0 (this parameter is set to 0 automatically)
– VLAN ID: 11 (Internet access user-side VLAN ID)
Hình 30 Cấu hình VLAN ID Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
– Kích chuột phải vào T-CONT Info trong navigation tree và chọn ADD TCONT từ shortcut menu Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
Trang 33Hình 31 Cấu hình T-CONT 2 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
– Kích chuột phải vào T-CONT2 trong navigation tree và chọn Add GEM Port
Từ shortcut menu, giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– GEM Port Index: 2
– Priority Queue: 1
Hình 32 Cấu hình GEM Port T-CONT 2 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
– Kích chuột phải vào GEM Port2 trong navigation tree và chọn Add GEM Connection từ shortcut menu Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– GEM Connection Index: 0 (this parameter is set to 0 automatically)
– VLAN ID: 12 (Multicast user-side VLAN ID)
Trang 34Hình 33 Cấu hình Vlan ID T-CONT 2 Line Profile dịch vụ HSI + MyTV
Bước 5: Chọn OK
Bước 6: Thực hiện Download to NE từ server đến Node OLT
Bước 7: Lựa chọn đúng node OLT theo yêu cầu và chọn OK
Cấu hình một service profile:
Bước 1: Chọn Configuration > Access Profile Management > GPON
Profile từ main menu
Bước 2: Kích chuột vào Service Profile tab
Bước 3: Kích chuột phải và chọn Add Global Profile từ shortcut menu
Bước 4: Trong giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– đặt Name là FiberVNN_MyTV
– Chọn Base Info Từ navigation tree và đặt các tham số:
– Number of Pots Ports: 2 – Number of ETH Ports: 4
Hình 34 Cấu hình service Profile dịch vụ HSI + MyTV
Trang 35– Chọn UNI Port từ navigation tree Trong cửa số hiển thị
Kích chuột phải tại Port Type được đặt là ETH và Port ID được đặt là
1, và chọn UNI Port Configuration Properties từ shortcut menu
Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– Trong giao diện đồ họa hiển thị, kích chuột phải và chọn Add, và cấu hình các tham số VLAN switch
– Service Type: Translation
– S-VLAN: 11 (Internet access user-side VLAN ID)
– C-VLAN: 11 (Internet access user-side VLAN ID)
Hình 35 Cấu hình Vlan HSI dịch vụ HSI + MyTV
– Chọn UNI Port từ navigation tree Trong cửa số hiển thị,
Kích chuột phải vào nơi Port Type được đặt là ETH và Port ID được đặt là 3
và chọn UNI Port Configuration Properties từ shortcut menu
Trong giao diện diện đồ họa hiển thị đặt các tham số:
– Trong giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số và chọn Add, và cấu hình các tham số của VLAN switch
– Service Type: Translation
– S-VLAN: 12 (Multicast user-side VLAN ID)
– C-VLAN: 12 (Multicast user-side VLAN ID)
Hình 36 Cấu hình Vlan MyTV dịch vụ HSI + MyTV
Bước 5: Chọn OK
Bước 6: Thực hiện Download to NE để download profile đã cấu hình đến Node GPON
Trang 36Bước 7: Lựa chọn đúng node GPON theo yêu cầu và chọn OK
2.5.2.2.Xác nhận ONT
Bước 1: Trong Main Topology, Kích đúp chuột vào OLT trong Physical Root navigation tree;
Bước 2: Chọn GPON > GPON UNI Port từ navigation tree
Bước 3: Trên trang GPON UNI Port tab, đặt lọc critical để hiển thị các tham
số GPON UNI ports
Bước 4: Trong thông tin hiển thị, kích chuột phải vào GPON UNI port 0/1/1 và chọn Enable ONU Auto Find từ menu rút gọn
Bước 5: Trỏ chuột vào Auto-Discovered ONU Info tab và kích chuột phải vào mục ONU với SN 48575443BF972C05, và lựa chọn Confirm ONU từ menu rút gọn
– Name: PMI.G21/0/1/1/1
– ONU ID: 1
– ONU Type: ONT
– On the Basic Parameters tab page, đặt các tham số:
– Line Profile: FiberDreaming_MyTV
– Service Profile: FiberVNN_MyTV (click next
– Authentication Mode: SN
– Vendor ID: HWTC(2011)
– Terminal Type: 240
– Software Version: V1R002C00 (or V1R002C01)
Hình 37 Xác nhận ONT dịch vụ HSI + MyTV Bước 6: Chọn OK
Trang 372.5.2.3.Cấu hình Internet service
Tương tự như mục cấu hình dịch vụ Internet (HSI); Tạo một service-port , đặt các tham số như sau:
– Name: HSI
– VLAN ID: 2371 (SVLAN ID)
– Connection Type: LAN-GPON
– Interface Selection: 0/1/1/1/1
– Service Type: Multi-Service VLAN
– User VLAN: 11
– Keep the upstream and downstream settings the same: selected
– Upstream/Downstream Traffic Name: Fiber_100M
Hình 38 Add service port dịch vụ HSI + MyTV Click OK
Cấu hình các dịch vụ trên ONT (tương tự như đã hướng dẫn phần cấu hình dịch vụ Internet (HSI))
2.5.2.4 Cấu hình dịch vụ MyTV
Cấu hình SVLAN cho VOD trên OLT side
(Giả sử vlan VOD sử dụng là 10, VLAN 9 là VLAN cho dịch vụ Multicast) Bước 1: Chọn VLAN từ navigation tree
Bước 2: Trên VLAN tab, kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu
Bước 3: Giao diện đồ họa hiển thị đặt các tham số:
– VLAN ID: 10
Trang 38– Type: Smart VLAN
Hình 39 Cấu hình S-VLAN VOD dịch vụ HSI + MyTV
Bước 4: Kích chuột phải vào Next Kích chuột vào Upstream Port tab và thêm upstream port 0/20/0 là lưu lượng đường lên của VLAN
Bước 5: Chọn Done
2.5.2.5.Thêm một service virtual port trên OLT
Bước 1: Trên VLAN tab page, chọn VLAN ID được đặt là 10 và chọn
– Keep the upstream and downstream settings the same: not selected
– Upstream Traffic Name: ip-traffic-table_6 (it is recommended that you use the default profile ip-traffic-table_6 because the OLT does not limit the rates
of service streams)
Trang 39Hình 40 Cấu hình service virtual port trên OLT dịch vụ HSI + MyTV Bước 4: Chọn OK
Add a multicast VLAN on the OLT side:
Bước 1: Chọn Multicast > Multicast VLAN từ navigation tree
Bước 2: Trên trang Multicast VLAN tab, đặt filter criteria để hiển thị các multicast VLANs theo yêu cầu
Bước 3: Trong danh sách hiển thị, kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu
Bước 4: Trong danh sách hiển thị đặt các tham số:
– IGMP Version: IGMP V3
– Work Mode: igmp_proxy
– VLAN ID: 9
Trang 40Hình 41 Add a multicast VLAN on the OLT side dịch vụ HSI + MyTV Bước 5: Chọn Finish
2.5.2.6 Thêm virtual upstream port cho multicast service trên OLT
Bước 1: Chọn Multicast > Virtual Uplink Port từ navigation tree
Bước 2: Trên Virtual Uplink Port tab, đặt filter criteria to để hiển thị các virtual upstream ports yêu cầu
Bước 3: Trong danh sách thông tin hiển thị, kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu
Bước 4: Trong giao diện đồ họa, đặt các tham số:
– VLAN ID: 10
– Frame: 0
– Slot: 20
– Port: 0