Thông báo trực quan bằng màu sắc, thơng tin về tình trạng chung nhà trạm, các cảnh báo là ngun nhân dẫn đến tình trạng đó. o Khối Thông tin khác
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 126 Hình 166. Khối thơng tin khác
Camera: Hình ảnh trực quan theo thời gian thực của nhà trạm
(có rất nhiều lựa chọn cho tính năng Camera: Theo dõi Online,
quay, quét…)
Thông tin điện áp nhà trạm: Thông tin về nguồn điện nhà trạm
đang dùng, chỉ số điện áp (hiện tại đang dùng điện lưới hay
máy nổ)
1.6. Giao diện thống kê cảnh báo từng trạm
Kiểm tra, giám sát tất cả các loại cảnh báo của nhà trạm trong các khoảng thời gian bất kỳ
Thống kê thông tin cảnh báo, phục vụ cho công tác giám sát, vận hành bảo dưỡng, đảm bảo an tồn thiết bị và nhà trạm.
Có khả năng chọn lựa kiểm tra, thống kê một hay nhiều loại cảnh báo đồng thời
Có chức năng quản lý các thơng tin dưới dạng file Excel phục vụ báo cáo, quản lý.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 127 Hình 167. Giao diện thống kê cảnh báo từng trạm
1.7. Giao diện thống kê tình trạng điện từng trạm
Kiểm tra, giám sát tình trạng điện của nhà trạm phục vụ cho công tác giám sát, vận hành bảo dưỡng, đảm bảo an tồn thiết bị và nhà trạm.
Có khả năng chọn lựa kiểm tra, thống kê một tại một thời điểm hoặc khoảng thời gian bất kỳ
Có chức năng quản lý các thông tin dưới dạng file Excel phục vụ báo cáo, quản lý.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 128 Hình 168. Giao diện thống kê tình trạng điện từng trạm
1.8. Giao diện đặt ngưỡng cảnh báo từng trạm
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 129 - Thiết lập ngưỡng cảnh báo, vận hành các thiết bị của nhà trạm phục vụ cho công tác giám sát, vận hành bảo dưỡng, đảm bảo an toàn thiết bị và nhà trạm, bao gồm:
Ngưỡng nhiệt độ phịng: Ngưỡng này có thể đặt giá trị thích
hợp theo từng điều kiện thực tế của mỗi trạm (khi nhiệt độ nhà trạm vượt ngưỡng cho phép này, thông tin cảnh báo sẽ xuất hiện)
Ngưỡng điện áp AC: Áp dụng cho cả điện lưới và máy nổ,
có 02 ngưỡng (ngưỡng AC thấp và AC cao):
+ Điện áp xuống thấp hơn hoặc cao hơn ngưỡng, thông tin cảnh báo sẽ xuất hiện.
Ngưỡng điện áp DC: có 02 ngưỡng (ngưỡng DC thấp và DC
cao):
+ Điện áp xuống thấp hơn hoặc cao hơn ngưỡng, thông tin cảnh báo sẽ xuất hiện.
+ Thơng số ngưỡng có thể thay đổi dễ dàng tùy theo thực tế từng trạm
Ngưỡng điều hịa ln phiên: có 02 ngưỡng (ngưỡng nhiệt
độ thấp và nhiệt độ cao):
+ Nhiệt độ nhà trạm xuống thấp hơn ngưỡng hệ thống tự động tắt 02 điều hòa.
+ Nhiệt độ nhà trạm cao hơn ngưỡng hệ thống tự động bật 02 điều hòa
+ Nhiệt độ nhà trạm trong dải ngưỡng thiết lập, 02 điều hoà sẽ chạy luân phiên trong khoảng thời gian được thiết lập tại
phần Chu kỳ luân phiên (phút)
Mức cảnh báo: Trong mục này ta có thể thiết lập các mức
cảnh báo cho các cảnh báo của trạm (mức Không cảnh báo,
Cảnh báo trung bình, Cảnh báo nguy hiểm), tương ứng vơi
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 130 1.9. Giao diện quản lý nguồn từng trạm
Hình 170. Giao diện quản lý nguồn từng trạm
- Thiết lập ngưỡng cảnh báo, vận hành máy nổ của nhà trạm phục vụ cho công tác giám sát, vận hành bảo dưỡng, đảm bảo an toàn thiết bị và nhà trạm, bao gồm:
Trạng thái máy nổ:
+ Thơng tin tình trạng máy nổ hiện thời (hoạt động hay không hoạt động)
+ Thông tin thời gian, kết quả kiểm tra định kỳ bảo dưỡng máy nổ
+ Thông tin thời gian bảo dưỡng định kỳ tiếp theo
Đặt thông số kiểm tra định kỳ: Thiết lập thời gian cho việc
chạy bảo dưỡng máy nổ, các thơng số này có thể lựa chọn tùy theo thực tế tình trạng thiết bị, nhà trạm.
Đặt thông số chạy máy nổ tự động: có 03 lựa chọn:
+ Đặt thời gian chạy máy sau khi mất điện lưới
+ Chạy máy khi điện áp DC xuống thấp hơn ngưỡng thiết lập
+ Chạy máy khi điện áp AC xuống thấp hơn ngưỡng thiết lập
+ Thời gian trễ chạy máy sau khi mất điện lưới + Thời gian trễ tắt máy sau khi có điện lưới
Kiểm tra máy nổ Online: Chức năng này giúp chạy kiểm tra
máy nổ tức thì tại bất kỳ thời điểm nào. Khi kích hoạt máy nổ sẽ chạy không tải, hiển thị các thơng số giám sát, tình
trạng máy đồng thời nạp điện cho ắcquy máy nổ.
Chạy máy nổ: Chức năng này cho phép chạy cưỡng bức máy
nổ vào bất kỳ thời điểm nào, kể cả khi có AC hay không hoặc các thông số đặt ngưỡng cho chạy tự động đã được
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 131 thiết lập trước đó. Khi sử dụng phím chức năng này tồn bộ
điện AC nhà trạm sẽ chuyển sang dùng điện máy nổ
Tắt máy nổ: Chức năng này cho phép tắt máy nổ cưỡng bức
ngay cả khi máy đang chạy tự động.
Chạy tự động: Kích hoạt chế độ chạy tự động theo các thông
số đã thiết lập.
- Các thơng số này có thể lựa chọn tùy theo thực tế tình trạng thiết bị, nhà trạm.
2. Quy trình backup Gồm 3 bước:
Bước 1: Backup cơ sở dữ liệu (MySQL)
Chọn Start /Programs/MySQL/MySQL Administrator Nhập password -> Chọn nút OK
Hình 171. Giao diện đăng nhập MySQL Administrator
Chọn tiếp mục Backup -> Màn hình Backup MySQL hiện ra -> Chọn tiếp nút New Project
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 132 Nhập tên Project trong mục Project name (VD: hiendv), chọn smudb_hn - > Chọn hình mũi tên sang phải (Kết quả như hình 172 trên) -> Kết thúc chọn nút Execute Backup Now
Hình 173. Giao diện đặt tên file backup MySQL
Chọn nơi cất file và đặt tên file backup -> Kết thúc chọn nút Save. Quá trình backup hồn thành khi hiện thơng báo như sau:
Hình 174. Màn hình thơng báo q trình backup MySQL hồn thành
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 133 Copy thư mục C:\Program Files\Apache Software Foundation\Tomcat 7.0 \Webapps vào nơi cần chứa dữ liệu backup (VD: Đĩa E:).
Bước 3: Backup phần mềm bắt gói tin
Copy thư mục C:\Program Files\SmuAppVTHN vào nơi cần chứa dữ liệu backup (VD: Đĩa E:).
3. Quy trình restore Gồm 3 bước:
Bước 1: Restore cơ sở dữ liệu (MySQL)
Chọn Start /Programs/MySQL/MySQL Administrator Nhập password -> Chọn nút OK
Chọn tiếp mục Restore -> Màn hình Backup MySQL hiện ra -> Chọn tiếp nút Open Backup File ( như hình 175 sau)
Hình 175. Giao diện chọn Restore MySQL
Chọn file dữ liệu cần restore -> Chọn tiếp nút Open, khi màn hình Restore hiện ra (Như hình 176 dưới) -> Chọn nút Start Restore để bắt đầu tiến trình, kết thúc có thơng báo Finish.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 134
Hình 176. Giao diện chọn Bắt đầu Restore MySQL
Bước 2: Restore web
Copy dữ liệu backup web vào thư mục C:\Program Files\Apache Software Foundation\ Tomcat 7.0 \Webapps
Bước 3: Restore phần mềm bắt gói tin
Copy dữ liệu backup phần mềm bắt gói tin vào thư mục C:\Program Files\SmuAppVTHN
4. Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo
Khi máy chủ bị treo hoặc một số chức năng không thực hiện được, tiến hành restart máy chủ.
- Mất kết nối từ Client tới Server: Khi chương trình trên máy PC Client khơng thực hiện được, trước tiên kiểm tra kết nối tới Server bằng cách sử dụng lệnh Ping <Địa chỉ IP Server>, nếu kết quả trả về: Request Timeout -> Mất kết nối, kiểm tra lại cáp mạng, địa chỉ IP Client…, nếu kết quả trả về : Reply from 10.10.117.5 -> Kết nối mạng tốt, kiểm tra các nguyên nhân khác (Lỗi chương trình Client hay lỗi Server)
- Lỗi chương trình trên máy PC Client: Khi lỗi chỉ xuất hiện tại một máy Client -> Lỗi chương trình -> Tiến hành cài lại.
- Lỗi CSDL trên máy chủ: Khi tất cả các Client đều không truy cập được tới máy chủ -> Lỗi trên máy chủ -> Tiến hành Restore máy chủ.
- Các số điện thoại liên hệ khi có sự cố:
- Công ty Điện thoại Hà nội 1 (Ngô Tuấn Anh): 0913521112. - Công ty Điện thoại Hà nội 2 (Phan Anh): 0936789808.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 135 Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị
Phân định cụ thể nhiệm vụ quản lý và khai thác thiết bị tại Trung tâm Điều hành thông tin và các đơn vị:
Trung tâm Điều hành Thông tin:
Trung tâm ĐHTT quản trị Server, đường truyền nhánh chính (Kết nối Server với Megawan Hệ thống Giám sát).
Chủ trì phát hiện và xử lý các sự cố liên quan tới hệ thống Giám sát nhà trạm Viễn thông.
Các Công ty Điện thoại Hà Nội 1, 2, 3:
Giám sát tình trạng nhà trạm Viễn thơng thuộc địa bàn đơn vị quản lý.
Giám sát đường truyền ADSL kết nối nhà trạm Viễn thông tới Megawan Hệ thống Giám sát. Chủ trì khắc phục lỗi đường truyền ADSL, quản lý các thiết bị giám sát nhà trạm (SMU126, SMU126- DH, Camera, Modem ADSL...) ở xa cho từng đơn vị.
Chương IV: Quy trình vệ sinh cơng nghiệp và bảo dưỡng định kỳ máy chủ
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 136 Phụ lục 1
Quy trình vệ sinh cơng nghiệp và bảo dưỡng định kỳ các máy chủ. A. Quy trình hàng ngày
Thực hiện kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm phòng máy chủ dựa vào ẩm kế, nhiệt kế, kiểm tra tình trạng của nguồn điện cấp cho các máy chủ.
Lau chùi, vệ sinh phòng máy bằng máy hút bụi, ngăn ngừa các loại côn trùng, gặm nhấm xâm nhập vào phịng máy gây hỏng hóc hệ thống máy móc. Hàng ngày thường xuyên quan sát trực tiếp hoạt động của các server bằng mắt thường và qua các các chương trình (trạng thái bộ nhớ, trạng thái đèn cảnh báo, tải CPU, các process và tình trạng hoạt động các module ứng dụng), kịp thời phát hiện các nguy cơ gây ảnh hưởng tới hoạt động quản lý khai thác của hệ thống.
Theo dõi, hạn chế cho phép sử dụng ổ cắm ngoài USB để tránh bị lây nhiễm virus.
Sau khi hoàn thành các bước kiểm tra hệ thống tiến hành ghi vào sổ bảo dưỡng máy chủ.
B. Quy trình hàng tuần, thực hiện vào thứ sáu hàng tuần
Thực hiện vệ sinh phòng máy, kiểm tra và gia cố các vị trí có nguy cơ bị các loại côn trùng, gặm nhấm xâm nhập làm hỏng các bộ phận thiết bị, chập điện. Thực hiện vệ sinh công nghiệp các tủ rack của máy chủ.
Kiểm tra sơ bộ các cổng kết nối, nếu thấy có dấu hiệu hư hỏng, cháy nổ hoặc chập điện thì thơng báo ngay cho admin, kiểm tra toàn bộ các đầu jack cắm mạng, nếu thấy lỏng thì phải cắm lại cho chặt.
Tiến hành ghi chép các công việc đã thực hiện vào sổ bảo dưỡng máy chủ. C. Quy trình sáu tháng, thực hiện vào cuối tháng 6, 12
Thực hiện vệ sinh cơng nghiệp chung cho phịng máy.
Dọn vệ sinh vỏ máy, lau vỏ máy và dọn sạch các chỗ thốt khơng khí. Dùng khí nén để thổi là rất phù hợp, nhưng nhớ khơng thổi bụi vào bên trong máy tính hoặc vào các ổ đĩa mềm và ổ đĩa quang. Giữ các dây cáp luôn gắn chặt vào các đầu nối trên hộp máy.
Bảo trì chuột nếu là loại cơ, vệ sinh bàn phím bằng máy hút bụi, chổi lơng. Lau mặt màn hình bằng dung dịch lau kính đặc biệt thấm vào khăn vải khơng có lơng tơ.
Trong trường hợp cần thiết phải tháo vỏ máy, trước khi tháo vỏ máy, nhớ tắt điện và rút phích cắm ra khỏi ổ điện cho máy tính. Tiếp đất thân thể mình trước khi chạm vào bất kỳ cái gì bên trong máy để tránh làm hỏng các mạch điện do điện tích tĩnh điện. Nếu khơng tiếp đất thân thể bằng vịng đeo tay, có
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 137 thể tự tiếp đất mình bằng cách chạm tay vào các vật dụng kim loại hoặc các dụng cụ điện có nối đất. Kiểm tra lại để bảo đảm đã rút phích cắm điện cho máy tính trước khi mở hộp máy.
Dùng khăn đã khử tĩnh điện để lau sạch bụi bên trong vỏ máy. Tránh chạm tay vào bề mặt các bo mạch. Hết sức chú ý đến bộ phận quạt ở nguồn điện, ở vỏ máy cũng như ở CPU nếu server có trang bị. Thổi sạch bụi ở bộ phận này bằng luồng khí nén, nhưng để tránh thổi bụi từ chỗ này sang chỗ kia, nên dùng một máy hút bụi nhỏ loại cầm tay chạy pin.
Tiến hành ghi sổ bảo dưỡng máy chủ các bước đã thực hiện. Mẫu sổ bảo dưỡng máy chủ như sau:
Ngày :……………Giờ:…………… Người thực
hiện:………………………. Nhiệt độ:…….0C Độ ẩm:……% Hệ thống Tình trạng trước khi thực hiện Tình trạng sau khi thực hiện Cơng việc thực hiện Gpon Huawei
Định kỳ mỗi tuần một lần backup toàn bộ các NMS Server và các OLT (NE), copy dữ liệu ra ổ cứng ngoài và tiến hành ghi sổ (Số liệu lưu trữ trong 02 năm)
Mẫu sổ backup máy chủ như sau:
Ngày tháng Hệ thống Họ tên người thực hiện Tình trạng sau khi thực hiện
Định kỳ mỗi tháng một lần, copy toàn bộ dữ liệu Backup ra đĩa DVD (Đĩa lưu trữ trong 05 năm).
Phụ lục 2
Quy trình backup, restore sử dụng chương trình Norton Ghost.
Chương trình Ghost tạo ra một ảnh, thật sự là một tập tin nén khổng lồ chứa tất cả các khối lượng data trên ổ cứng của máy tính vào thời điểm mà ta thực hiện ghost (Backup), khi dữ liệu lỗi, sử dụng chức năng Retore để khôi phục cả hệ điều hành và tất cả các chương trình liên quan trên ổ đĩa chứa hệ điều hành (thường là ổ đĩa C:).
A. Quy trình backup:
Bước 1: Cho đĩa Hiren Boot vào, khởi động lại máy. Bước 2: Chọn Start BootCD
Bước 3: Chọn Backup Tools... (hoặc bấm số 2) Bước 4: Chọn Norton Ghost 11.5 ... (hoặc bấm số 2) Bước 5: Chọn Ghost (Normal) (hoặc bấm số 8
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 138 Bước 6: Máy sẽ tiến hành boot. Chọn Auto (nếu khơng ấn enter thì sau vài giây máy sẽ tự động chọn ô tô đỏ)
Bước 7: Nếu có xuất hiện các bảng thơng báo sau thì chọn theo hình. Thơng thường chương trình sẽ tự động chọn cái tiêu chuẩn khuyến khích nên chọn, nên sẽ mặc định chọn sẵn cho bạn (là ô tơ màu đỏ.)
Bước 8: Đợi một chút, chương trình sẽ đưa bạn vào Norton Ghost 11.5, có giao diện như sau.
Hình 177. Giao diện chọn phân vùng backup Chọn mục 1, 2, 3 như hình vẽ trên. Chọn mục 1, 2, 3 như hình vẽ trên.
Sau khi lựa chọn ổ đĩa --> xuất hiện các phân vùng (Partition) --> chọn phân vùng cần ghost -->OK
Lưu file ghost : Chú ý nên lựa chọn một nơi an toàn để lưu file ghost và phân vùng (hay đĩa) chứa file ghost nên có dung lượng tương đối đủ để chứa file ghost.
Hình 178. Giao diện chọn nơi cất và tên file Cuối cùng chọn nút Save. Cuối cùng chọn nút Save.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 139 Toàn bộ hệ điều hành và tất cả dữ liệu của ổ cúng C: được nén vào file KHTM.GHO.
B. Quy trình restore:
Bước 1: Cho đĩa Hiren Boot vào, khởi động lại máy. Bước 2: Chọn Start BootCD
Bước 3: Chọn Backup Tools... (hoặc bấm số 2) Bước 4: Chọn Norton Ghost 11.5 ... (hoặc bấm số 2) Bước 5: Chọn Ghost (Normal) (hoặc bấm số 8
Bước 6: Máy sẽ tiến hành boot. Chọn Auto (nếu khơng ấn enter thì sau vài giây máy sẽ tự động chọn ơ tơ đỏ)
Bước 7: Nếu có xuất hiện các bảng thơng báo sau thì chọn theo hình. Thơng thường chương trình sẽ tự động chọn cái tiêu chuẩn khuyến khích nên chọn,