Start NE Restoration

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống lấy cước tập trung, máy chủ NMS Gpon 5520 AMS, GponU2000, hệ thống giám sát nhà trạm Viễn thôn (Trang 53)

Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị 1. Quy trình định vị và xử lý lỗi 1. Quy trình định vị và xử lý lỗi 1. Quy trình định vị và xử lý lỗi

Kiểm tra hoạt động máy chủ U2000: - Kiểm tra sybase database:

Truy cập vào active site với quyền root, thực hiện lệnh kiểm tra đồng bộ sybase database giữa máy chủ Active và Standby:

# vradmin -g datadg repstatus datarvg

Nếu xuất hiện thông báo "needs dcm resynchronization", chứng tỏ dữ liệu đang mất đồng bộ giữa máy chủ Active và Standby. Khi đó, thực hiện lệnh sau để đồng bộ dữ liệu giữa 2 máy chủ:

# vradmin -g datadg resync datarvg

- Kiểm tra các tiến trình máy chủ U2000 (U2000 server processes): Truy cập vào active site với quyền root (thơng qua chương trình Xbrowser). Trên màn hình Desktop, nhắp phải chuột vào mục Open Terminal.

Thực hiện lệnh khởi động VCS Client: Hagui

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 42 Hình 62. Kiểm tra các tiến trình máy chủ active U2000

Cả 3 nhóm dịch vụ: AppService, ClusterService và WRService đều ở trạng thái Online. Còn máy chủ dự phòng (Standby) sẽ như sau:

Hình 63. Kiểm tra các tiến trình máy chủ standby U2000 Nhóm dịch vụ AppService trạng thái Offline. Nhóm dịch vụ AppService trạng thái Offline.

Nhóm dịch vụ ClusterService và WRService trạng thái Online.

Nếu ở cả 2 máy chủ nhóm dịch vụ AppService đều ở trạng thái Offline -> Khởi động U2000 trên máy chủ active bằng cách:

Trong Explorer window chọn nhóm AppService resource trong Menu trỏ xuống, nhấp chuột phải, và chọn Online> Primary trong trình đơn để khởi động Sybase và máy chủ U2000.

- Kiểm tra tải CPU, tình trạng sử dụng bộ nhớ RAM:

Khởi động chương trình U2000 System Monitor -> Chọn Tab Server Monitor

Kiểm tra để các thông số không vượt ngưỡng cảnh báo. - Kiểm tra không gian lưu trữ đĩa cứng:

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 43 $ su - root

Password:password user root Thực hiện lệnh:

# df -h

Kết quả hiển thị tương tự như sau:

Kiểm tra Cột Mounted không quá 70 %, nếu lớn hơn phải tiến hành dọn dẹp bớt dữ liệu trong thư mục tương ứng.

2. Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo

Khi máy chủ bị treo hoặc một số chức năng không thực hiện được, tiến hành restart máy chủ:

Telnet vào máy chủ active (telnet 172.30.30.10) Thực hiện lệnh: init 6.

Sau khi máy chủ khởi động xong, sử dụng chương trình Xbrowse truy cập tới máy chủ active, chạy chương trình hagui và khởi động U2000 server proccess:

Trong Explorer window chọn nhóm AppService resource trong Menu trỏ xuống, nhấp chuột phải, và chọn Online> Primary trong trình đơn để khởi động Sybase và máy chủ U2000.

- Mất kết nối từ Client tới Server: Khi chương trình trên máy PC Client khơng thực hiện được, trước tiên kiểm tra kết nối tới Server bằng cách sử dụng lệnh Ping <Địa chỉ IP Server>, nếu kết quả trả về: Request Timeout -> Mất kết nối, kiểm tra lại cáp mạng, địa chỉ IP Client…, nếu kết quả trả về : Reply from 172.30.30.10 -> Kết nối mạng tốt, kiểm tra các nguyên nhân khác (Lỗi chương trình Client hay lỗi Server hay Account bị khóa)

- Lỗi chương trình trên máy PC Client: Khi lỗi chỉ xuất hiện tại một máy Client -> Lỗi chương trình -> Tiến hành cài lại.

- Lỗi CSDL trên máy chủ: Khi tất cả các Client đều không truy cập được tới máy chủ -> Lỗi trên máy chủ -> Tiến hành Restore máy chủ.

- Account bị khóa (Lock), quên password: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi user đăng nhập quá 3 lần sai password, hệ thống sẽ khóa account này, để mở lại -> Đăng nhập chương trình U2000 client với quyền admin

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 44 Hình 64. Reset password, unlock user

Nhắp phải chuột vào account bị khóa, chọn Unlock User. Để reset password chọn Reset Password, sau đó nhập Password mới.

- Các số điện thoại liên hệ khi có sự cố: Các Client đặt tại NMS các Công ty Điện thoại cụ thể:

- NMS Công ty Điện thoại Hà nội 1: 0439367027, 0439367028. - NMS Công ty Điện thoại Hà nội 2: 0438398891, 038398895. - NMS Công ty Điện thoại Hà nội 3: 0433513797.

3. Phân định cụ thể nhiệm vụ quản lý và khai thác thiết bị tại Trung tâm Điều hành thông tin và các clients, thiết bị ở xa cho từng đơn vị tâm Điều hành thông tin và các clients, thiết bị ở xa cho từng đơn vị tâm Điều hành thông tin và các clients, thiết bị ở xa cho từng đơn vị tâm Điều hành thông tin và các clients, thiết bị ở xa cho từng đơn vị - Trung tâm ĐHTT:

Quản trị các máy chủ, xử lý các lỗi liên quan đến hoạt động của máy chủ, hỗ trợ các Công ty Điện thoại Hà Nội 1, 2, 3 xử lý các lỗi liên quan tới kết nối từ các máy Client đến máy chủ, reset password, Unlock Account… Tạo các Profile.

- Các Công ty Điện thoại: Quản trị các OLT, Client.

Chương IV: Quy trình vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng định kỳ máy chủ Tham khảo phụ lục 1.

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Xây dựng quy tr máy ch Chương I: Tổng quát về hệ thống Sơ đồ tổng quát các thành ph Hình

- OLT – Optical Line Terminal : thi

- Splitters: bộ chia quang, chia nhánh cáp quang tới đầu thu - ONT: Optical Network Terminal:

Đối với mạng MAN –

Nội thì sẽ chỉ sử dụng bộ Splitter cấp 2 l

Ngồi ra cịn thành phần NMS Server để vận h trung trên server (có cấp các client tới

NMS server gồm 2 server, cấu h

động liên tục trên mạng. NMS server đ 75 Đinh Tiên Hoàng.

– Tổ ĐHM

PHẦN 2

ựng quy trình vận hành, khai thác và bảo d máy chủ NMS Gpon 5520 AMS ổng quát về hệ thống

ành phần GPON ALU

Hình 65. Các thành phần ALU GPON Optical Line Terminal : thiết bị kết cuối đường thu Optical Line Terminal : thiết bị kết cuối đường thu

ộ chia quang, chia nhánh cáp quang tới đầu thu ONT: Optical Network Terminal:

E Hà Nội, theo quyết định của Giám đốc VNPT H ẽ chỉ sử dụng bộ Splitter cấp 2 là tối đa để đảm bảo chất l

ần NMS Server để vận hành, quản lý v ấp các client tới các Công ty Điện thoại H

ồm 2 server, cấu hình active standby để đảm bảo khả năng hoạt ạng. NMS server được đặt tại phòng ĐHQLCL

45 ảo dưỡng

ờng thuê bao quang. ộ chia quang, chia nhánh cáp quang tới đầu thuê bao

ội, theo quyết định của Giám đốc VNPT Hà ối đa để đảm bảo chất lượng.

ản lý và khai thác tập ện thoại Hà Nội). Hiện ể đảm bảo khả năng hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 46 Chương II: Quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng máy chủ NMS

Gpon 5520 AMS 1. Sơ đồ kết nối hệ thống

Hình 66. Sơ đồ kết nối hệ thống 2. Quy trình vận hành khai thác thiết bị 2. Quy trình vận hành khai thác thiết bị

Hệ thống NMS Server U2000 gồm 02 máy chủ (máy chủ active có địa chỉ IP=172.30.30.20 và máy chủ standby có địa chỉ IP=172.30.30.21).

Các clients chỉ có thể truy cập vào máy chủ active, máy chủ dự phòng chỉ cập nhật dữ liệu từ máy chủ active.

Mỗi máy chủ được cài đặt hệ điều hành SunOS 5.10, trên phần cứng: Sun Sparc T3-1 cấu hình như sau: CPU 8 Core, RAM 32 GB, HDD (02 ổ cứng, mỗi ổ 300 GB cấu hình RAID 1(mirror) -> Dung lượng 300 GB).

2.1. Quy trình khởi động máy chủ Gpon 5520 AMS Các máy chủ Gpon 5520 AMS được khởi động bởi ba bước: Các máy chủ Gpon 5520 AMS được khởi động bởi ba bước:

Bước 1: Bật điện trên máy chủ một cách an toàn (bật điện cả 02 máy chủ). - Cấp nguồn AC cho máy chủ Sun Sparc T3-1

- Chờ đợi 2-3 phút cho đến khi các chỉ số trên mặt trước của máy chủ hiện lên. Ấn nút nguồn điện trên máy chủ để bắt đầu.

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 47 Hình 67. Nút nguồn điện trên Sun Sparc T3-1 server

Bước 2: Khởi động máy chủ active.

- Truy cập (Telnet 172.30.30.20 ) vào active site với quyền root - Thực hiện lệnh vào thư mục chứa chương trình và khởi động server: bash-3.00# cd opt/ams/software/ams-9.0.3.0-98415/bin/

bash-3.00# ./ams_server start

- Kiểm tra quá trình khởi động bằng lệnh: bash-3.00# ./ams_server status

- Kết quả sẽ như sau:

Note: This server is part of a cluster setup,

the output that follows applies to this machine only.

===================================================== Setup: Cluster

Site name: GPONHNI Server name: HNI-AMS-01 Server role: Application + Data

Intra cluster communication IP address: 10.0.0.20

===================================================== Checking all AMS processes:

JBoss ... Running

AMS server ... Not running MySQL (localhost) ... Not running Process Monitor ... Running

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 48 AMS Solaris service ... Running (online)

Kết thúc quá trình khởi động, kiểm tra lại kết quả sẽ như sau: Note: This server is part of a cluster setup,

the output that follows applies to this machine only.

===================================================== Setup: Cluster

Site name: GPONHNI Server name: HNI-AMS-01 Server role: Application + Data

Intra cluster communication IP address: 10.0.0.20

===================================================== Checking all AMS processes: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

JBoss ... Running

AMS server ... Running as master MySQL (localhost) ... Running as master Process Monitor ... Running

AMS Solaris service ... Running (online)

Component Version Application Core Build --------------------------------------------------------------- ams 9.1.10.0 - - 148894 core-gpon-4.6 1.0 - 9.1.10 148894 core-gpon-4.8 1.0 - 9.1.10 148894 Started on Wed Jun 19 12:00:09 2013

Running since 66 days and 8:32:36 Bước 3: Khởi động máy chủ Standby

- Truy cập (Telnet 172.30.30.21 ) vào Standby site với quyền root - Thực hiện lệnh vào thư mục chứa chương trình và khởi động server: bash-3.00# cd opt/ams/software/ams-9.0.3.0-98415/bin/

bash-3.00# ./ams_server start

- Sau khi máy chủ khởi động xong, kiểm tra bằng lệnh: bash-3.00# ./ams_server status

- Kết quả sẽ như sau:

Note: This server is part of a cluster setup,

the output that follows applies to this machine only.

===================================================== Setup: Cluster

Site name: GPONHNI Server name: HNI-AMS-02

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 49 Server role: Application + Data

Intra cluster communication IP address: 10.0.0.21

===================================================== Checking all AMS processes:

JBoss ... Running AMS server ... Starting up

MySQL (localhost) ... Running as slave FS sync status ... Success

Process Monitor ... Running

AMS Solaris service ... Running (online)

Component Version Application Core Build -----------------------------------------------------------

ams 9.0.3.0 - - 98415 Started on Fri Mar 2 14:09:04 2012

Sau khi khởi động xong, các clients có thể truy cập vào máy chủ active, máy chủ Standby cập nhật dữ liệu (đồng bộ) dữ liệu từ máy chủ active. Khi máy chủ active bị lỗi, máy chủ standby trở thành máy chủ active, sau khi khắc phục xong lỗi, máy chủ còn lại hoạt động với vai trị máy chủ standby.

2.2. Qui trình cài đặt Client

Truy cập trang WEB : http://172.30.30.20:8080/ams-client/ Sau đó chọn Setup.

2.3. Quản trị Domain

Người dùng có tồn quyền đối với hệ thống là: admin, người dùng này có quyền tạo các user và Domain (gồm roles, pap và pap group).

Tạo roles: Một roles bao gồm tập hợp các chức năng khai thác hệ thống được đặt tên.

Chọn menu EMS Administration→User Management→Roles. Nhắp phải chuột vào Roles và chọn Create→Role

Nhập tên vào mục Roles và chọn tiếp Next, chọn tiếp nút Add để gán các chức năng cho roles kết thúc ấn nút Finish. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 50 Hình 68. Màn hình tạo Roles

Tạo pap: Một pap được tạo ra để liên kết NE với user

Chọn menu EMS Administration→User Management→Partition Access Profiles

Nhắp phải chuột vào Partition Access Profiles chọn tiếp Create→PAP Nhập tên pap vào mục Name field kết thúc chọn nút Finish

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 51 Hình 69. Màn hình tạo PAP

Liên kết NE với PAP:

Trong màn hình Network Tree chọn NE cần liên kết với pap, phần bên phải màn hình hiện NE details trong Object Details view. Ấn nút Browse trong Partition Access Profile field, danh sách pap hiện ra, chọn pap cần liên kết với NE sau đó chọn nút OK, cuối cùng chọn biểu tượng trên góc phải màn hình để kết thúc

Hình 70. Màn hình liên kết NE với PAP

Tạo pap group: Một pap group được tạo ra để liên kết pap với user Chọn menu EMS Administration→User Management→ PAP Group.

Nhắp phải chuột vào PAP Groups chọn tiếp Create→ PAP Group, màn hình tạo PAP Groupsxuất hiện, tại vị trí con trỏ nhập tên PAP Group cần tạo, chọn Next

Tại vị trí con trỏ, nhập nội dung mô tả trong mục Description field , chọn nút add trong mục PAPs , chọn PAP cần liên kết sau đó chọn nút OK.

Tại mục User, chọn nút add để liên kết user với pap, trong màn hình tiếp theo, chọn danh sách user, sau đó chọn nút OK, chọn tiếp nút Finish để kết thúc quá trình tạo pap group.

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 52 Hình 71. Màn hình tạo PAP Group

2.4. Quản trị người dùng (User) Tạo mới User: Tạo mới User:

Chọn menu EMS Administration→User Management→Users

Nhắp phải chuột Users vào và chọn Create→User , màn hình tạo mới user hiện lên, nhập tên user trong mục User field và chọn nút Next , nhập password.

Chọn nút add trong mục Roles, chọn tiếp tên roles cần gán và ấn nút OK. Chọn nút add trong mục Allowed PAP Groups chọn tiếp tên PAP Groups cần gán và ấn nút OK.

Kết thúc quá trình tạo user chọn Finish.

Hình 72. Thiết lập New User 2.5. Qui trình tạo Profile trên máy chủ NMS 2.5. Qui trình tạo Profile trên máy chủ NMS

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 53 Hình 73. Data flow chart

Các bước khởi tạo dịch vụ:

Step 1: Turn up NE Step 2: Create profile

- QoS profile

- PQ profile

- Bandwidth profile

Step 3: Create Vlan

- Vlan Shub

- Vlan

Step 4: Create ONT

Create ONT card (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Step 5: Create ONT port

Create service

2.5.1. Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI qua giao diện NMS 2.5.1.1. Tạo QoS Marker profile 2.5.1.1. Tạo QoS Marker profile 2.5.1.1. Tạo QoS Marker profile

Chọn đến thẻ Ne trên Tree View. Kích chuột trái vào chọn:

Bước 1: Ne-> Infraststructure-> QoS-> Qos Marker Profile-> Create Qos

Marker Profle. Trong cửa sổ mới hiện ra, ta điền Profile Number. Đây là ID

không trùng nhau của các profile được bắt đầu từ 1-> 50. Thơng thường thì AMS sẽ tự động đánh số cho Profile mới được tạo.

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL –

Hình

Bước 2: Điền các thông số cho QoS: - Name: Flex_NoTag_Def1 - Upstream parameter:

o General:

 Mode: flexible,

 Default Ethernet priority: o Untagged frames:

 Mode: transmit

 Ethernet Priority: Use Default Ethernet Priority. - Downstream parameter:

o General mode : strip tag

Hình 75.

– Tổ ĐHM

Hình 74. Tạo QoS Marker Profile ền các thông số cho QoS: ền các thông số cho QoS:

Name: Flex_NoTag_Def1 Upstream parameter:

Mode: flexible,

Default Ethernet priority: Background (1) Untagged frames:

Mode: transmit

Ethernet Priority: Use Default Ethernet Priority. Downstream parameter:

General mode : strip tag

. Nhập thông số QoS Marker Profile

54 Background (1)

Ethernet Priority: Use Default Ethernet Priority.

Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú ý: với dòng ONT I-240W

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống lấy cước tập trung, máy chủ NMS Gpon 5520 AMS, GponU2000, hệ thống giám sát nhà trạm Viễn thôn (Trang 53)