Bước 4: Kích chuột phải vào Next. Kích chuột vào Upstream Port tab và thêm upstream port 0/20/0 là lưu lượng đường lên của VLAN
Bước 5: Chọn Done.
2.5.2.5.Thêm một service virtual port trên OLT
Bước 1: Trên VLAN tab page, chọn VLAN ID được đặt là 10 và chọn ServicePort tab
Bước 2: Trong danh sách hiển thị, kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu.
Bước 3: Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số: – Name: IGMP
– Connection Type: LAN-GPON (when the physical port is a GPON port) or LAN-EPON (when the physical port is an EPON port)
– Interface Selection: 0/1/1/1/2 – Vlan ID: 10 (SVLAN ID) – Service Type: Multi-Service VLAN – User VLAN: 12 ()
– Keep the upstream and downstream settings the same: not selected
– Upstream Traffic Name: ip-traffic-table_6 (it is recommended that you use the default profile ip-traffic-table_6 because the OLT does not limit the rates of service streams)
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 27 Hình 40. Cấu hình service virtual port trên OLT dịch vụ HSI + MyTV Bước 4: Chọn OK.
Add a multicast VLAN on the OLT side:
Bước 1: Chọn Multicast > Multicast VLAN từ navigation tree.
Bước 2: Trên trang Multicast VLAN tab, đặt filter criteria để hiển thị các multicast VLANs theo yêu cầu.
Bước 3: Trong danh sách hiển thị, kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu.
Bước 4: Trong danh sách hiển thị đặt các tham số: – IGMP Version: IGMP V3
– Work Mode: igmp_proxy – VLAN ID: 9
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 28 Hình 41. Add a multicast VLAN on the OLT side dịch vụ HSI + MyTV Bước 5: Chọn Finish.
2.5.2.6. Thêm virtual upstream port cho multicast service trên OLT Bước 1: Chọn Multicast > Virtual Uplink Port từ navigation tree. Bước 1: Chọn Multicast > Virtual Uplink Port từ navigation tree.
Bước 2: Trên Virtual Uplink Port tab, đặt filter criteria to để hiển thị các virtual upstream ports yêu cầu.
Bước 3: Trong danh sách thơng tin hiển thị, kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu.
Bước 4: Trong giao diện đồ họa, đặt các tham số: – VLAN ID: 10
– Frame: 0 – Slot: 20 – Port: 0
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 29 Hình 42. Add Virtual Uplink Port trên OLT side dịch vụ HSI + MyTV Bước 5: Chọn Done.
Cấu hình các program profile trên OLT:
Bước 1: Chọn Configuration > Access Profile Management > IGMP Profile từ main menu.
Bước 2: Kích chuột vào Program Profile tab, và lựa chọn các thiết bị được yêu cầu Device Type từ danh sách.
Bước 3: Kích chuột phải và chon Add Global Profile từ shortcut menu. Bước 4: Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– Name: PROGRAM-1
– Start IP Address: 232.84.1.1 (IP address of the multicast program) – End IP Address: 232.84.1.254
– Preview Profile: 0 (the default value)
Hình 43. Cấu hình các program profile trên OLT dịch vụ HSI + MyTV Bước 5: Chọn OK. Bước 5: Chọn OK.
Bước 6: Chọn Download to NE để download profile từ server đến một Node GPON.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 30 Bước 7: Lựa chọn Next và sau đó đặt VLAN ID là 10
set VLAN ID to 10. Bước 8: Chọn OK.
2.5.2.7. Cấu hình một multicast user trên OLT
Chọn Configuration > Access Profile Management > IGMP Profile từ main menu và kích chuột vào Right Profile tab.
Bước 1: Chọn Multicast > Multicast User từ navigation tree. Bước 2: Trong danh sách hiển thị, lựa chọn Add từ shortcut menu. Bước 3: Giao diện đồ họa hiển thị, đặt các tham số:
– Alias: IGMPUserA
– Unlimited Band Width: selected
– Select Service Port: service virtual port named 10/0_1_1/1/2
Hình 44. Cấu hình một multicast user trên OLT dịch vụ HSI + MyTV Bước 4: Chọn Finish. Bước 4: Chọn Finish.
Bước 5: Lựa chọn multicast user, kích chuột vào User Multicast VLAN tab trong cửa số dưới, và lựa chọn Add từ shortcut menu.
Bước 6: Lựa chọn Multicast VLAN ID được đặt là 9 và chọn OK.
2.5.3. Hướng dẫn cấu hình dịch vụ HSI+MyTV+Voip qua giao diện NMS Tương tự như đối với dịch vụ HSI, gồm các bước sau: Tương tự như đối với dịch vụ HSI, gồm các bước sau:
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 31 Với dịch vụ HSI: user vlan 11, T-CONT 1, GEM port 1
Với dịch vụ MyTV: user vlan 12, T-CONT 2, GEM port 2
Với dịch vụ Voip: user vlan 13, T-CONT 3, Gem Port 3 (DBA Profile: FiberVoip_1M).
Bước 2: Cấu hình service profile. Tương tự như với dịch vụ HSI. Bước 3: Xác nhận ONT
Line Profile: FiberDreaming_MyTV_Voip Service Profile: FiberVNN_MyTV_Voip. Bước 4: Cấu hình Internet service Tương tự như với dịch vụ HSI.
Bước 5: Cấu hình multicast service (Cho dịch vụ MyTV). Bước 6: Cấu hình service VLAN ( Vlan cho dịch vụ Voip). Bước 7: Thêm một service virtual port trên OLT
Hình 45. Thêm một service virtual port trên OLT Bước 8: Cấu hình value-added service profile của ONT Bước 8: Cấu hình value-added service profile của ONT
Từ main menu, chọn Configuration > Access Profile Management > ONT VAS Profile
Trong navigation tree, chọn WAN Device > WAN Device 1 > WAN
Connection. Lựa chọn WAN Connection, Kích chuột phải và chọn Add IP Connection từ shortcut menu
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 32 Hình 46. Cấu hình value-added service profile
Bước 9: Cấu hình các tham số cho giao thức VOIP
chọn Services > Voice Service > Voice Service 1 >Interface configuration > Interface 1. Chọn Interface 1 và đặt đúng các giá trị
– Signaling Protocol: SIP – Region: China
– Associate WAN Interface: wan1 (binding the created voice WAN port)
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 33 Hình 48. Cấu hình RTP
Bước 10: Cấu hình các tham số cho giao thức SIP
Chọn Services > Voice Service > Voice Service 1 >Interface configuration > Interface 1 > SIP. Chọn SIP và thêm đúng các giá trị
– Proxy Server: 113.171.255.6 – Home Domain: ims.vnpt.vn
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 34 Bước 11: Cấu hình voice users
Chọn Services > Voice Service > Voice Service 1 > Interface configuration > Interface 1 > User. Chọn User, Kích chuột phải và chọn Add từ shortcut menu. Kích vào User 1 dưới mục User và đặt Interface ID 1. Kích User 2 dưới mục User và đặt Interface ID là 2.
Hình 50. Cấu hình các tham số cho voice users Bước 12: Configure ONT value-added services Bước 12: Configure ONT value-added services
Trên GPON ONU tab, lựa chọn một ONT, kích chuột phải và chọn Configure Value-Added Service từ shortcut menu.
Cấu hình các tham số SIP-based voice users:
Trong navigation tree, chọn Services > Voice Service > Voice Service 1 > Interface configuration > Interface1 > User > User 1. Lựa chọn User 1 và đặt Directory Number là +84432000226.
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 35 Hình 51. Cấu hình Directory Number
Lựa chọn SIP dưới User 1 và thêm đúng các giá trị – Auth User Name: +84432000226@ims.vnpt.vn – Auth Password: 84432000226
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 36 Đặt các tham số User 2 sử dụng cùng phương thức:
– Directory Number: +84432000227
– Auth User Name: +84432000227@ims.vnpt.vn – Auth Password: 84432000227
Chọn OK. ONT tự động restart để cập nhật cấu hình
2.5.4. Hướng dẫn cấu hình dịch vụ Megawan qua giao diện NMS
Tương tự cấu hình dịch vụ HSI, tuy nhiên phần quy hoạch T-CONT, Gem-port, user VLAN thay đổi.
2.6. Thêm mới, xóa NE, Subnet, Link
Để thêm NE, nhắp phải chuột vào vùng cần thêm, chọn New -> NE.
Nhập địa chỉ IP quản lý của NE mới, chọn nút tìm kiếm phía phải mục Device Name, nếu tìm thấy sẽ hiện tên của NE mới. Cuối cùng chọn nút OK.
Để thêm Subnet (Domain), nhắp phải chuột vào vùng cần thêm, chọn New -> Subnet -> Nhập tên Subnet cần tạo cuối cùng chọn nút OK.
Để thêm Link kết nối giữa 2 phần tử trong mạng, nhắp phải chuột vào vùng có 2 phần tử chọn New -> Link , nhập tên của kết nối, chọn phần tử đầu trong mục Source NE, chọn phần tử cuối trong mục Sink NE, cuối cùng chọn nút OK.
Để xóa NE, Link hoặc Subnet, nhắp phải chuột vào phần tử cần xóa, chọn Delete -> OK.
Để tìm NE ấn tổ hợp phím Ctrl + F -> đưa vào từ khóa cần tìm (Có thể tìm theo địa chỉ IP hoặc tên (Name)) -> chọn nút OK.
2.7. Xem cảnh báo hệ thống:
Hệ thống có các cảnh báo Critical, Major, Minor, Warning. Trên thanh công cụ màn hình có hiện các nút màu: Đỏ (số cảnh báo khẩn- cần xử lý ngay), Vàng đậm( Major – Số cảnh báo khẩn), Vàng nhạt ( Minor – Số cảnh báo mức thấp), xanh lá cây ( Warning – Số cảnh báo mức thông báo).
Để xe danh sách các cảnh báo, nhắp trái chuột vào nút tương ứng nêu trên, khi sự cố khắc phục xong, cảnh báo sẽ tự động hết.
3. Quy trình backup
3.1. Backup Database nms server
Khởi động chương trình U2000 Client Chọn Menu Administration -> Backup/Restore NMS Data -> Database Backup
Hình 53. Backup Database nms server
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 37 Chọn nút Backup để bắt đầu.
Có thể sử dụng chương trình Xftp -> Chọn New Session -> Nhập địa chỉ IP máy chủ = 172.30.30.20, nhập password để truy cập vào máy chủ active để kiểm tra dữ liệu backup (có thể copy dữ liệu về máy tính trạm).
Hình 54. Kiểm tra dữ liệu Backup Database nms server File backup mới nhất ngày 11/06/2013. File backup mới nhất ngày 11/06/2013.
3.2. Backup NE
Khởi động chương trình U2000 Client Chọn Menu Administration -> NE Software Management -> NE Data Backup/Restoration
Hình 55. Chọn Backup NE
Chọn phần tử cần Backup (OLT) -> Backup -> Chọn lưu trữ file backup trên server hay Client (Mục Backup To: )
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 38 Hình 56. Start Backup NE
Cuối cùng chọn nút Start để bắt đầu quá trình backup (Trong trường hợp Backup To NMS Client -> Cần chọn thư mục chứa file Backup). Thư mục Backup được đặt tên theo địa chỉ IP quản lý của OLT (VD: Trạm OLT TPU.G21 có địa chỉ IP = 172.24.33.192 -> Thư mục Backup có tên tương tự như sau: 172.24.33.192_7340552).
4. Quy trình restore
4.1. Quy trình restore Database NMS server Gồm các bước sau: Gồm các bước sau: Gồm các bước sau:
Bước 1: Dừng các tiến trình máy chủ U2000 (Stop U2000 server processes). - Truy cập vào active site với quyền root (thơng qua chương trình
Xbrowser).
- Trên màn hình Desktop, nhắp phải chuột vào mục Open Terminal. - Thực hiện lệnh khởi động VCS Client: Hagui
Trong Explorer window chọn nhóm AppService resource trong Menu trỏ xuống, nhấp chuột phải, và chọn Offline> Primary trong trình đơn để dừng máy chủ U2000.
Bước 2: Tách máy chủ Active và Standby (separate). - Truy cập Msuite Client
- Chọn Deploy> Separate Primary Site from Secondary Site. - Chọn nút OK
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 39 Hình 57. Tách máy chủ Active và Standby
Bước 3: Khởi động Sybase Database trên máy chủ active bằng cách thực hiện các lệnh sau:
# su - sybase
$ cd /opt/sybase/ASE*/install $ ./startserver -f ./RUN_DBSVR & $ ./startserver -f ./RUN_DBSVR_back &
Kiểm tra xem Sybase Database đã chạy chưa bằng lệnh: $ ./showserver
Nếu kết quả lệnh tương tự như sau:
UID PID PPID C STIME TTY TIME CMD
sybase 4195 4170 0 18:42:26 ? 70:35 /opt/sybase/ASE-15_0/bin/dataserver - ONLINE:1,0,0x6505fd2a, 10000000000, 0x18fc sybase 4563 4559 0 18:42:50 ? 0:00 /opt/sybase/ASE-15_0/bin/backupserver - SDBSVR_back -e/opt/sybase/ASE-15_0/install sybase 4170 4168 0 18:42:00 ? 546:12 /opt/sybase/ASE-15_0/bin/dataserver - sDBSVR -d/opt/sybase/data/lv_master -e/opt
Sybase Database đã chạy nếu trong kết quả có chứa các dịng sau: /opt/sybase/ASE-15_0/bin/dataserver -ONLINE
/opt/sybase/ASE-15_0/bin/backupserver -SDBSVR_backand /opt/sybase/ASE-15_0/bin/dataserver -sDBSVR
Bước 4: Restore Sybase Database trên máy chủ active bằng cách log vào Msuite Client,
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 40 Hình 58. Restore System Data
- Chọn Data Restore-Binary Mode (Recommended), chọn nút Next. - Chọn Local server backup path, Chọn nút Browse định vị nơi chứa dữ
liệu cần restore.
Hình 59. Chọn file Restore System Data
Cuối cùng chọn nút Next và bắt đầu quá trình Restore dữ liệu U2000. 4.2. Quy trình restore NE Database
Khởi động chương trình U2000 Client Chọn Menu Administration -> NE Software Management -> NE Data Backup/Restoration
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 41 Hình 60. Menu chọn NE Restoration
Chọn phần tử cần Restore (OLT) trong bảng Ne View -> Chọn nút Recover -> Chọn nút Start để bắt đầu quá trình Restore dữ liệu OLT, kết thúc sẽ có thơng báo Finish.
Hình 61. Start NE Restoration
Chương III: Định vị, xử lý lỗi và phân định nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị 1. Quy trình định vị và xử lý lỗi 1. Quy trình định vị và xử lý lỗi 1. Quy trình định vị và xử lý lỗi
Kiểm tra hoạt động máy chủ U2000: - Kiểm tra sybase database:
Truy cập vào active site với quyền root, thực hiện lệnh kiểm tra đồng bộ sybase database giữa máy chủ Active và Standby:
# vradmin -g datadg repstatus datarvg
Nếu xuất hiện thông báo "needs dcm resynchronization", chứng tỏ dữ liệu đang mất đồng bộ giữa máy chủ Active và Standby. Khi đó, thực hiện lệnh sau để đồng bộ dữ liệu giữa 2 máy chủ:
# vradmin -g datadg resync datarvg
- Kiểm tra các tiến trình máy chủ U2000 (U2000 server processes): Truy cập vào active site với quyền root (thơng qua chương trình Xbrowser). Trên màn hình Desktop, nhắp phải chuột vào mục Open Terminal.
Thực hiện lệnh khởi động VCS Client: Hagui
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 42 Hình 62. Kiểm tra các tiến trình máy chủ active U2000
Cả 3 nhóm dịch vụ: AppService, ClusterService và WRService đều ở trạng thái Online. Còn máy chủ dự phòng (Standby) sẽ như sau:
Hình 63. Kiểm tra các tiến trình máy chủ standby U2000 Nhóm dịch vụ AppService trạng thái Offline. Nhóm dịch vụ AppService trạng thái Offline.
Nhóm dịch vụ ClusterService và WRService trạng thái Online.
Nếu ở cả 2 máy chủ nhóm dịch vụ AppService đều ở trạng thái Offline -> Khởi động U2000 trên máy chủ active bằng cách:
Trong Explorer window chọn nhóm AppService resource trong Menu trỏ xuống, nhấp chuột phải, và chọn Online> Primary trong trình đơn để khởi động Sybase và máy chủ U2000.
- Kiểm tra tải CPU, tình trạng sử dụng bộ nhớ RAM:
Khởi động chương trình U2000 System Monitor -> Chọn Tab Server Monitor
Kiểm tra để các thông số không vượt ngưỡng cảnh báo. - Kiểm tra không gian lưu trữ đĩa cứng:
Trung tâm ĐHTT – P.ĐHQLCL – Tổ ĐHM 43 $ su - root
Password:password user root Thực hiện lệnh:
# df -h
Kết quả hiển thị tương tự như sau:
Kiểm tra Cột Mounted không quá 70 %, nếu lớn hơn phải tiến hành dọn dẹp bớt dữ liệu trong thư mục tương ứng.
2. Thống kê một số lỗi thực tế và cách khắc phục - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo - Máy chủ bị treo
Khi máy chủ bị treo hoặc một số chức năng không thực hiện được, tiến hành restart máy chủ:
Telnet vào máy chủ active (telnet 172.30.30.10) Thực hiện lệnh: init 6.
Sau khi máy chủ khởi động xong, sử dụng chương trình Xbrowse truy cập tới máy chủ active, chạy chương trình hagui và khởi động U2000 server proccess:
Trong Explorer window chọn nhóm AppService resource trong Menu trỏ xuống, nhấp chuột phải, và chọn Online> Primary trong trình đơn để khởi động Sybase và máy chủ U2000.
- Mất kết nối từ Client tới Server: Khi chương trình trên máy PC Client khơng thực hiện được, trước tiên kiểm tra kết nối tới Server bằng cách sử dụng lệnh Ping <Địa chỉ IP Server>, nếu kết quả trả về: Request Timeout -> Mất kết nối, kiểm tra lại cáp mạng, địa chỉ IP Client…, nếu kết quả trả về : Reply from 172.30.30.10 -> Kết nối mạng tốt, kiểm tra các nguyên nhân khác (Lỗi chương trình Client hay lỗi Server hay Account bị khóa)
- Lỗi chương trình trên máy PC Client: Khi lỗi chỉ xuất hiện tại một máy Client -> Lỗi chương trình -> Tiến hành cài lại.
- Lỗi CSDL trên máy chủ: Khi tất cả các Client đều không truy cập được