Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt vận hành khai thác và bảo dưỡng Thiết bị GPON OLT 7360 của hãng ALCATEL Phần 1: Quy trình xây lắp phần cứng và cấu hình quản lý một trạm GPON ISAM 7360 Chương 2: Quy trình vận hành khai thác thiết bị GPON 7360 Chương 3: Quy trình kiểm tra bảo dưỡng thiết bị GPON 7360 và một số lỗi thường gặp Phần 2: Backup và Restore dữ liệu trên GPON 7342 và GPON 7360
Trang 1-o0o -
ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt, vận hành, khai
thác và bảo dưỡng Thiết bị GPON OLT 7360 của hãng ALCATEL
Hà Nội 01/2015
Trang 2Mục Lục
Phần 1: Quy trình xây lắp phần cứng và cấu hình quản lý một trạm GPON ISAM
7360 1
Chương 1: Quy trình lắp đặt phần cứng GPON ISAM 7360 1
1.1 Giới thiệu cấu trúc khung giá và các thiết bị bên trong khung giá: 1
1.1.1 Giới thiệu về thiết bị GPON ISAM 7360: 1
1.1.2 Cấu trúc khung giá và vị trí các sub rack bên trong khung giá: 1
1.1.3 Các chủng loại card và modul quang: 4
1.2 Quy trình lắp đặt khung giá và các thiết bị: 6
1.2.1 Yêu cầu về nhà trạm: 6
1.2.2 Chọn vị trí lắp đặt thiết bị: 6
1.2.3 Thi công lắp đặt giá thiết bị ISAM 7360: 7
1.2.4 Lắp đặt subrack vào rack: 9
1.2.5 Lắp đặt modul quạt vào subrack: 10
1.2.6 Thi công cáp nguồn: 11
1.2.7 Quy trình tháo lắp card cho ISAM 7360: 13
1.2.8 Thi công hệ thống dây quang vào card LT và NT: 14
1.3 Quy trình đưa thiết bị vào hoạt động: 16
1.3.1 Quy trình bật nguồn thiết bị: 16
1.3.2 Quy trình cấu hình quản lý cho thiết bị: 17
1.3.3 Khai báo một trạm GPON mới trên hệ thống quản lý AMS: 20
1.3.4 Cấu hình các tham số cơ bản của trạm: 21
1.3.5 Quy trình kiểm tra trước khi đưa vào hoạt động: 28
Chương 2: Quy trình vận hành khai thác thiết bị GPON 7360 30
2.1 Quy trình giám sát thiết bị: 30
2.1.1 Quy trình giám sát cảnh báo thiết bị: 30
2.1.2 Quy trình giám sát trạng thái card thuê bao LT: 30
2.1.3 Quy trình giám sát 1 cổng (PON) trên card LT: 30
2.2 Quy trình vận hành, khai thác thiết bị: 31
2.2.1 Quy trình đóng mở, reset thuê bao (ONT): 31
2.2.2 Quy trình thao tác trên cổng (PON) của card thuê bao: 31
2.2.3 Quy trình xác nhận một card thuê bao mới cắm: 32
2.2.4 Quy trình reset card: 32
Chương 3: Quy trình kiểm tra bảo dưỡng thiết bị GPON 7360 và một số lỗi thường gặp: 33
3.1 Quy trình kiểm tra: 33
3.1.1 Ca trực hàng ngày: 33
3.1.2 Công việc hàng tuần: 34
3.1.3 Công việc hàng tháng: 34
3.1.4 Công việc hàng quý: 35
Trang 33.2 Thống kê một số lỗi thường gặp và cách khắc phục : 35
3.2.1 Xử lý kết nối vật lý : 35
3.2.2 Quy trình chung xử lý một thuê bao 3 dịch vụ (HSI, Mytv, Void) : 37
3.2.3 Một số lỗi hệ thống OLT : 39
Phần II: Phần phụ lục 44
Chương 1: Quản lý hệ thống thiết bị GPON ISAM 7360: 44
1.1 Các phương thức quản lý: 44
1.2 AMS server / Client 46
1.2.1 Mô hình quản lý và cách cài đặt AMS client: 46
1.2.2 AMS Server tổng quan 50
1.3 Cấu hình mạng thực tế của Viễn thông Hà Nội: 52
Chương 2: Một số thao tác vận hành khai thác thiết bị và cấu hình các dịch vụ ISAM 7360 54
2.1 Các thao tác trên AMS và câu lệnh tương ứng sử dụng để cấu hình các tham số cơ bản trên GPON ISAM 7360: 54
2.1.1 Tạo VPLS và SAP trên AMS cho các dịch vụ 54
2.1.2 Tạo QOS Profile 57
2.1.3 Tạo Priority Queue 61
2.1.4 Tạo VLAN: 63
2.1.5 Tạo trùm kênh IGMP và khai báo thông số Multicast System 66
2.2 Một số thủ tục thường sử dụng trên hệ thống AMS: 67
2.2.1 Thủ tục Lock Slot của card LT: 67
2.2.2 Thủ tục Lock Pon Port 68
2.2.3 Thủ tục Lock và Reset ONT 69
2.2.4 Thủ tục Plan Card thuê bao LT 70
2.3 Cấu hình các dịnh vụ trên GPON ISAM 7360 trên AMS 72
2.3.1 Cấu hình trên ONT Alcatel I240W-A 72
2.3.2 Cấu hình dịch vụ trên ONT Alcatel – Lucent I – 010G- U 142
Chương 3: Backup và Restore dữ liệu trên GPON 7342 và GPON 7360 153
3.1 Thu thập dữ liệu và Back up bằng lệnh TL1 (Câu lệnh trên mode TL1 có thể sử dụng cho cả GPON 7342 và 7360) 153
3.2 Thu thập dữ liệu và Back up bằng lệnh CLI (Câu lệnh CLI sử dụng cho 7360 OLT) 154
3.3 Sử dụng DBT để sửa lỗi file dữ liệu backup của hệ thống GPON 7342: 156
3.4 Restore dữ liệu của OLT 7342 Gpon: 157
3.5 Restore dữ liệu của OLT cho trạm trên hệ thống GPON 7360 161
3.6 Kiểm tra file back up sử dụng AMS: 162
Trang 4Chương 4: Một số bản quy hoạch hiện trạng và mẫu bảo dưỡng, vệ sinh công
nghiệp 168
Tài Liệu Tham Khảo 170
Danh mục hình vẽ Phần 1:Quy trình xây lắp phần cứng và cấu hình quản lý thiết bị Hình 1.1: Hình ảnh khung giá GPON7360 2
Hình 1.2: Hình ảnh Subrack OLT ISAM 7360 3
Hình 1.3: Hình ảnh modul nguồn 3
Hình 1.4: Hình ảnh modul quạt 4
Hình 1.5: Hình ảnh card FANT-F 4
Hình 1.6: Hình ảnh card NGLT-C 5
Hình 1.7: Hình ảnh modul SFP 6
Hình 1 8 Hình ảnh modul SFP downlink 6
Hình 1 9 Ví dụ về quy hoạch mặt sàn xây lắp 1 hệ thống rack ISAM 7360 7
Hình 1 10: Hình ảnh hướng dẫn bắt chân đế rack xuống mặt sàn 9
Hình 1 11: hình ảnh đai ốc bắt vào rack 9
Hình 1 12: Hình ảnh hướng dẫn lắp modul quạt 10
Hình 1 13: HÌnh ảnh khu vực nguồn và quạt 11
Hình 1 14: Hình ảnh dây đấu nguồn 11
Hình 1 15 Dây nguồn GPON 12
Hình 1 16 Đấu nối GND 12
Hình 1.18: Cách đeo vòng chống tĩnh điện khi tháo lắp Card 13
Hình 1.19: Quy trình lắp card 13
Hình 1.20: Quy trình tháo Card 14
Hình 1.21: Thi công đi dây thực tế 15
Hình 1.22: Dây SC-SC 16
Hình 1 23: Dây SC-LC 16
Hình 1 24: Các thông số console vào trạm 17
Hình 1 25: Chọn MEN switch mà OLT kết nối tới 20
Hình 1 26: Tạo NE mới 20
Hình 1 27: Khai báo user,pass cho quá trình telnet chạy trên AMS 21
Phần 2: Phần phụ lục Hình 2 1: Quản lý qua cổng serial 44
Hình 2 2: Quản lý thông qua mạng WAN 45
Hình 2 3: Quản lý thông qua mạng LAN 45
Hình 2 4: Quản lý qua NMS 46
Hình 2 5: Sơ đồi AMS 46
Hình 2 6: Tổng quan mô hình AMS 47
Hình 2 7: Download AMS client 48
Hình 2 8: Giải nén file ams_client 49
Hình 2 9:Mở ams_client 49
Hình 2 10: login vào client 50
Trang 5Hình 2 11: Khai báo địa chỉ server, user và password 50
Hình 2 12: Giao diện chung 51
Hình 2 13: Giao diện cảnh báo 51
Hình 2 14: Giao diện trạm 52
Hình 2 15:Mô hình quản lý OLT tại VNPT Hà Nội 53
Hình 2 16:Vào theo đường dẫn tạo L2 Service 54
Hình 2 17: Điền các thông số 55
Hình 2 18: Tạo SAP đúng với vpls service vừa tạo 55
Hình 2 19: Điền các tham số cho cổng uplink 56
Hình 2 20: Tạo SAP cho cổng downlink 56
Hình 2 21: gán vào cổng downlink 57
Hình 2 22: Tạo shaper profile cho đường downlink 58
Hình 2 23: Điền các tham số 59
Hình 2 24: Tạo Bandwidth profile cho đường uplink 60
Hình 2 25: Các tham số đường uplink 61
Hình 2 26: Đường dẫn vào tạo QoS 61
Hình 2 27: Điền các tham số cho QoS profile 62
Hình 2 28: Tạo VLAN stack ( ví dụ là VLAN 501) 63
Hình 2 29: Điền tham số của VLAN 64
Hình 2 30: Tạo VLAN unstack (ví dụ VLAN 504) 65
Hình 2 31:Hướng dẫn tạo 1 kênh 66
Hình 2 32: Tạo các thông số Multicast system 67
Hình 2 33:Chuyển đổi IGMP Version cho Multicast 67
Hình 2 34: Chọn LT cần lock hoặc unlock 68
Hình 2 35: Chọn PON cần Lock, Unlock 69
Hình 2 36: Chọn ONT cần Lock, Unlock, Reser 70
Hình 2 37: Chọn subrack cần khai báo card 71
Hình 2 38: Chọn khe cần plan 71
Hình 2 39: Plan cho card 72
Hình 2 40: Tạo ONT mới 73
Hình 2 41: Điền ONT ID 73
Hình 2 42: Khai báo S/N hoặc SLID của ONT 74
Hình 2.43: Apply planned SW để quản lý được ONT 75
Hình 2.44: ONT đã được quản lý 76
Hình 2 45: Tạo card ID: 1 Ethernet cho dịch vụ HSI/IPTV/VPN 77
Hình 2 46: khai báo card Ethernet 77
Hình 2 47: Kết quả khai báo Card Ethernet 78
Hình 2 48: Khai báo card POTS 78
Hình 2 49: Kết quả khai báo card POTS 79
Hình 2 50: Chuẩn Proprietary VoIP OMCI 79
Hình 2 51: Tạo QoS Profile 80
Hình 2 52: Khai báo QoS Shaper Profile 81
Hình 2 53: Khai báo QoS Upstream Bandwidth Profile 82
Hình 2 54Khai báo ID QoS Upstream Bandwidth Profile: 82
Hình 2 55: Khai báo tham số QoS Upstream Bandwidth Profile 83
Hình 2 56: Khai báo QoS Ingress Profile 83
Trang 6Hình 2 57: Khai báo tham số QoS Ingress Profile 84
Hình 2 58: Khai báo VLAN cho dịch vụ HSI 85
Hình 2 59: Kết quả khai báo VLAN cho dịch vụ HSI 85
Hình 2 60: Khai báo QoS Profile 86
Hình 2 61: Đặt Max-uni mac 86
Hình 2 62: Gán profile cho UNI Downstream 87
Hình 2 63:Gán profile cho UNI Upstream 87
Hình 2 64: Gán VLAN cho UNI 87
Hình 2 65: Khai báo tham số VLAN 88
Hình 2 66: Giao diện WAN trên ONT 89
Hình 2 67: Default VLAN trong UNI 89
Hình 2 68: PVID trong Default VLAN 90
Hình 2 69: Apply sau khi chọn xong PVID 90
Hình 2 70: Tạo QoS Shaper Profile cho MyTV 91
Hình 2 71:Khai báo tham số QoS Shaper Profile cho MyTV 92
Hình 2 72: Tạo QoS Upstrem Bandwidth Profile 92
Hình 2 73: Khai báo ID QoS Upstrem Bandwidth Profile 92
Hình 2 74: Khai báo tham số cho QoS Upstrem Bandwidth Profile 93
Hình 2 75: Tạo VLAN cho MyTV 94
Hình 2 76: Khai báo tham số VLAN VOD 95
Hình 2.77: Khai báo tham số VLAN Multicast 96
Hình 2.78: Khai báo số kênh 96
Hình 2.79: Khai báo IP Sourse Address 97
Hình 2.80: Khai báo 1 kênh multicast 97
Hình 2.81: Khai báo kênh Multicast 98
Hình 2.82: Chuyển đổi IGMP Version cho Multicast 98
Hình 2.83: Chọn UNI Upstream 98
Hình 2.84: Chọn UNI Downstream 99
Hình 2.85: Chọn Max-unimac 99
Hình 2 86: Điền các thông số cho UNI 100
Hình 2 87: Gán PVID cho port 100
Hình 2 88: Trạng thái sau khi gán PVID xong 101
Hình 2 89: Topo mạng IMS 102
Hình 2 90: Khai báo ONT để chạy VOICE 103
Hình 2 91: Khai báo VLAN VOICE theo dạng unstack 104
Hình 2 92: Gán QoS cho VLAN 104
Hình 2 93: Tạo VPLS cho VLAN 105
Hình 2 94: Điền tham số cho VPLS 105
Hình 2 95: thông số cho sap Uplink 106
Hình 2 96: thông số cho sap downlink 106
Hình 2 97: enable user-to-user cho vlan 107
Hình 2 98: Tham số cho Bandwidth Up 107
Hình 2 99: Gán vào uplink 108
Hình 2.100: Tham số cho downlink 109
Hình 2 101: Tạo uni cho voice 110
Hình 2 102: Gán PVID cho Voice Service 111
Trang 7Hình 2 103: thông số trong tab general 116
Hình 2 104: thông số trong tab Configuration 116
Hình 2 105: thông số trong tab FTP 117
Hình 2 106: Sơ đồ mạng VPN 119
Hình 2 107: Tạo ethernet card 120
Hình 2 108: Các tham số cho VLAN L2 123
Hình 2 109: Tạo VPLS cho VLAN L2 124
Hình 2 110: Enable User to User traffic trên VPLS 127
Hình 2 111: Tạo UNI cho L2 129
Hình 2 112: Tạo PVID 131
Hình 2 113: Để cổng trên ONT ở chế độ bridge 132
Hình 2 114: Topo mạng L3 134
Hình 2 115: Khai báo VLAN L3 135
Hình 2 116: Khai báo cặp SVLAN, CVLAN của L3 136
Hình 2 117: Tạo VPLS cho VLAN L3 137
Hình 2 118: Gán lên uplink 138
Hình 2 119: Gán xuống downlink 138
Hình 2 120: Enable user-to user traffic 139
Hình 2 121: Tạo băng thông upstream và downstream 140
Hình 2 122: Cấu hình LAN trên ONT 141
Hình 2 123: Cấu hình WAN trên ONT 141
Hình 2 124: Kiểm tra trên ONT 142
Hình 2 125: Khai báo ONT 143
Hình 2 126: Tạo port ethernet 145
Hình 2 127: Tăng mac cho cổng ethernet 146
Hình 2 128: Hình cảnh báo khi đẩy file lên server lỗi 155
Hình 2 129: Giao diện khi dùng File Zilla đẩy phần mềm lên AMS server 162
Hình 2 130 Thiết lạp chế độ chuyển file dạng Binary 163
Hình 2 131: Mở TAB Software 164
Hình 2 132: Tạo NE Software mới 165
Hình 2 133: Giao diện khi phần mềm mới đã được tạo 166
Hình 2 134: Kiểm tra file backup 167
Trang 9Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Tốc độ của các gói cước của VNPT Hà Nội cung cấp 22
Bảng 2.2: Phiếu Bảo Dưỡng Định Kỳ OLT 168Bảng 2.3: Phiếu Bảo dưỡng định kì 168
Trang 10Thuật ngữ và các từ viết tắt 1000Base-LX An IEEE 802.3 LAN
transmission standard for 1000 Mb/s gigabit Ethernet
(GE) using Long Wavelength (LX) laser transmitters over fiber-optic cable
1000Mb/s với bước sóng dài ( 1310nm)
1000Base -SX An IEEE 802.3 LAN
transmission standard for 1000 Mb/s gigabit Ethernet
(GE) using Short Wavelength (SX) laser transmitters over fiber-optic cable
1000Mb/s với bước sóng ngắn ( 850nm)
10/100 Base – T 10-to 100 Mb/s LAN An IEEE
twisted-pair Ethernet wiring
Chuẩn truyền dẫn LAN hỗ trợ từ
10 – 100 Mb/s cho cáp đồng
10Base- T An IEEE 802.3 LAN
transmission standard for Ethernet 10Base-T carries data at 10 Mb/s to a maximum distance of 328 ft (100 m) over unshielded
twisted-pair cabling
Chuẩn truyền dẫn Ethernet tối đa
10 Mb/s cho khoảng cách tối đa 328ft (100m) trên đôi cáp đồng
5523 AWS The Alcatel-Lucent 5523 Access
5528 WAM The Alcatel-Lucent 5526 Access
AACU-C Alarm control unit, version C Đơn vị điều khiển cảnh báo thế
hệ C
AAI Access-to-Access Interface Giao diện truy nhập tới truy
nhập ( LT tới PON)
cho phép cắt các âm thanh cảnh báo mà không ảnh hưởng đến hệ thống
Trang 11AFAN Fan Quạt
AFAN-H Fan, version H Quạt thế hệ H, chỉ sử dụng đối
với ETSI
OLTS-K và chỉ sử dụng cho ANSI
OLTS-K và chỉ sử dụng cho ANSI
OLTS-L và chỉ sử dụng cho ETSI
ALTS-N ADSL Line Termination Shelf,
version N
Kết cuối đường ADSL thế hệ N
ANSI American National Standards
Institute
Tiêu chuẩn công nghiệp Hoa Kì
ASCII American Standard Code for
Information Interchange
Mã hóa tiêu chuẩn Hoa Kì cho trao đổi thông tin
Equipment
Thiết bị kết cuối dòng dữ liệu
EHNT Ethernet-based High-capacity
Network Termination
Thiết bị đầu cuối mạng dung lượng cao
EXNT Ethernet XAUI based
(extreme-capacity) Network Termination
Thiết bị đầu cuối Ethernet dựa trên cơ sở XAUI
GLT4 GPON Line Termination with 4
PONs
Kết cuối đường GPON với 4 cổng PON
Trang 12GND Ground Đất
Giao thức quản lý nhóm Internet
IPoE Internet Protocol over Ethernet Giao thức Internet trên nền
Protocol
Giao thức điều khiển liên kết link
( Là một card cung cấp link tới một mạng Ethernet cơ sở)
NTA, or NT-A Network Termination-A Thiết bị đầu cuối A
NTB, or NT-B Network Termination-B Thiết bị đầu cuối B
Maintenance
Hoạt động, quản lý và bảo dưỡng
OLTS Optical Line Termination Shelf Shelf kết cuối đường quang
Interface
Điều khiển giao diện ONT
( Là thiết bị cung cấp voice, dữ liệu, data của 7342 ISAM FTTU, đóng vai trò như 1 thuê bao)
P-OLT Packet Optical Line Termination Kết cuối gói tin quang
Trang 13PPPoE Point-to-Point Protocol over
Ethernet
Điểm – Điểm trên nền Ethernet
RJ-45 The RJ-45 is a single-line jack
for digital transmission over ordinary phone
wire, either untwisted or twisted
It is the interface for Ethernet standards
10Base-T and 100Base-T
Jack RJ-45 hỗ trợ truyền dẫn số trên cáp đồng Giao diện tiêu chuẩn Ethernet hỗ trợ 10Base-T
và 100Base-T
RTCP Real-Time Control Protocol Giao thức thời gian thực
được ứng dụng cho truyền dẫn quang
Subscriber Line
Đường dây thuê bao số tốc độ rất cao
V-OLT Video Optical Line Termination Kết cuối đường dây video quang
Interface
Đơn vị giao diện hỗ trợ 10 GE
form-factor pluggable
Giống SFP nhưng hỗ trợ Ethernet 10Gi ( cổng GE)
VPLS Virtual Private LAN Service Dịch vụ LAN riêng Ảo
MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
Trang 14VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo
Trang 15Phần 1: Quy trình xây lắp phần cứng và cấu hình quản lý một
trạm GPON ISAM 7360 Chương 1: Quy trình lắp đặt phần cứng GPON ISAM 7360
1.1.1 Giới thiệu về thiết bị GPON ISAM 7360:
Nhà sản xuất Alcatel lucent phát triển 2 dòng sản phẩm của họ ISAM đó là
- Dòng 7302 có khả năng cung cấp cho cả mạng cáp đồng và cáp quang
- Dòng 7360 chỉ có khả năng cung cấp cho mạng cáp quang nhưng năng lực xử
lý và dung lượng băng thông hệ thống lớn hơn so với dòng 7302
ISAM 7360 có khả năng cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau, như:
ISAM 7360 bao gồm 16 card LT đường dây thuê bao, hệ thống card điều khiển
NT có chức năng kết cuối lưu lượng thuê bao lên đến 480Gbps (gồm 4 cổng 1G
và 4 cổng 10G), tích hợp tổng hợp các chức năng điều khiển, dịch vụ của ISAM và
7360 được gọi là SHUB-ServiceHUB Dòng tlhiết bị ISAM 7360 được quản lý tập trung bởi hệ thống server và chương trình quản lý AMS
1.1.2 Cấu trúc khung giá và vị trí các sub rack bên trong khung giá:
Trước khi đi vào từng bước xây lắp GPON 7360, ta sẽ tìm hiểu cấu trúc các thành phần của 1 tủ GPON 7360
1.1.2.1 Khung tủ GPON 7360:
Khung tủ GPON có kích thước cao 2m20, mặt chân đế 30cm *60cm, có hình dạng như hình 1.1:
Trang 16Hình 1.1: Hình ảnh khung giá GPON7360 Chức năng của khung:
- Là lắp đặt các subrack OLT (modul nguồn, modul quạt)
- Định vị vị trí của tủ GPON trong nhà trạm
- Khung có chứa các khe, rãnh tạo đường đi cho dây quang khi phát triển thuê bao hay kết nối OLT tới mạng MEN và dây nguồn khi ta thực hiện kéo nguồn cho tủ GPON
- Một Khung tủ có thể chứa tối đa 3 subrack (ương ứng với 3 OLT)
1.1.2.2 Subrack:
Subrack tương ứng với 1 OLT, là nơi để cắm các loại card của OLT, là nơi chứa các mạch điện tử tạo ra ma trận chuyển mạch kết nối giữa các card LT với NT và ngược lại
Trang 17Subrack có ngăn riêng để lắp đặt modul quạt và có các rãnh để đi dây nhảy quang kết nối vào card LT và NT
Hình 1.2 biểu diễn 1 subrack loại đang được sử dụng trên địa bàn VTHN Module quạt được gắn vào đáy của subrack
Hình 1.2: Hình ảnh Subrack OLT ISAM 7360
1.1.2.3 Modul nguồn
Chức năng:
- Modul nguồn là nơi kết nối cáp nguồn từ tủ nguồn trung tâm tới subrack
- Chứa công tắc tắt bật subrack, bao gồm cả cầu chì bảo vệ các thiết bị trong tủ
- Modul nguồn có dây cảnh báo nhằm đưa ra cảnh báo khi subrack bị mất nguồn
Hình 1.3: Hình ảnh module nguồn
1.1.2.4 Module quạt:
Mỗi 1 modul quạt đi kèm với 1 subrack
Chức năng:
- Làm mát cho hệ thống card cắm trên subrack, đảm bảo cho nhiệt độ trên các card
ở điều kiện cho phép
Trang 18- Modul quạt có hệ thống lưới lọc để ngăn ngừa bụi làm bẩn, làm hỏng hệ thống card, các mạch điện trên panel phía sau của subrack
+ Dung lượng chuyển mạch 480Gbps
+ Hỗ trợ tối đa 320Gbps dung lượng cho các card LT
+ Hỗ trợ tối đa 40Gbps khi kết nối tới các card LT.( Giới hạn tối đa cho
7360 FX 16 là 20Gbps)
+ Hỗ trợ tối đa 60Gbps khi kết nối tới card FNIO
Trang 19+ Synchronisation: SyncE, BIST, GPS, IEE1588
+ Hỗ trợ chức năng đo tuyến OTDR
+ Khả năng dùng cho splitter 1:128
1.1.3.3 SFP module up link:
+ Cung cấp để kết nối sợi quang và xử lý tín hiệu quang
+ Cung cấp giao diện full-duplex GbE hoặc 10 GbE
+ Được cắm trên các Interface của NT
+ Giao tiếp với network thông qua kết nối LC (đầu quang vuông nhỏ)
Trang 20Hình 1.7: Hình ảnh modul SFP
1.1.3.4 SFP module downlink:
+ Cung cấp để kết nối sợi quang và xử lý tín hiệu quang
+ Cung cấp giao diện full-duplex GbE
+ Được cắm trên các Interface của NGLT-C
+ Giao tiếp với network thông qua kết nối SC (đầu quang vuông to)
Hình 1 8 Hình ảnh modul SFP downlink
1.2.1 Yêu cầu về nhà trạm:
1.2.1.1 Mô tả phần Rack:
Tủ thiết bị ISAM 7360 là loại tủ đứng, một cánh cửa, mặt trước cửa có chốt khoá
tủ ở bên trái Hai bên sườn tủ là nơi lắp đặt cáp quang thuê bao và dây nhẩy quang uplink, mặt dưới có các lỗ để lắp chân đế cố định tủ với sàn nhà trạm
Về yêu cầu mặt bằng nhà trạm đặt tủ thiết bị Ngoài khoảng mặt bằng đủ để sử dụng đặt tủ thiết bị cần dành thêm khoảng trống để thi công ở phía trên và mặt trước của tủ Đối với những trạm (tổng đài host hay vệ tinh) có dung lượng thuê bao lớn cần tính thêm khả năng mở rộng, dành diện tích lắp thêm một hay nhiều tủ
để đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao
Trang 21- Thước đo
- Phấn hoặc bút đánh dấu
Các bước tiến hành:
- Khảo sát, xác định bề mặt của sàn, tường và trần của nơi sẽ dựng rack
(được cung cấp bởi bản vẽ thiết kế mặt bằng nhà trạm hoặc được cung cấp bởi
đoàn khảo sát)
- Xác định kích thước cần thiết và vị trí của các điểm đánh dấu để xây lắp
Rack (cả đế rack và lưng rack) tương ứng với quy hoạch mặt sàn nhà trạm
- Đánh dấu tất cả các điểm tham khảo và các đường bố trí thiết bị
Chú ý: để tránh lỗi chồng chất lên nhau, khi các đường kẻ ngắn được nối lại với
nhau, trước hết phải đánh dấu lại chiều dài tổng, sau đó chia nó thành các phần
ngắn hơn và dán giấy đánh dấu
Tại ranh giới giữa các thiết bị, đường phân chia nên có rộng hơn và xa hơn so với
điểm phân chia để các ta có thể kiểm tra được các thiết bị có thẳng hàng hay
không
Hình 1 9 Ví dụ về quy hoạch mặt sàn xây lắp 1 hệ thống rack ISAM 7360
Chú ý: Trong trường hợp lắp nhiều rack cần chú ý khoảng cách giữa 2 rack liền
nhau không được quá 1.6mm để đảm bảo độ chắc chắn của khối Có thể lắp rack
mới bên phải hay bên trái rack cũ, tùy theo điều kiện mặt bằng hạ tầng cho phép
- Dùng phấn hay bút đánh dấu đánh dấu các đường cơ bản phía trước và đường
Trang 221.2.3.2 Các thành phần sử dụng để kết nối rack với mặt sàn:
- 4 bộ vít nở loại M12/25 ( đường kính 12 mm, dài 25mm)
- 4 bộ vít nở loại M12/50
Chú ý: Chuẩn vít nở sử dụng là M12/25 Nếu nơi đặt thiết bị yêu cầu cần dùng
miếng chèn lớn hơn 3.175mm thì loại vít nở cần dùng là loại M12/50
- 1 bộ thiết bị dùng để lắp cửa vào rack
Những dụng cụ cần thiết khi lắp đặt rack:
- Khoan bê tông để lắp đặt vít nở xuống sàn
- Các công cụ bảo vệ cần thiết
Chú ý: Không được dùng giá rack làm điểm tựa khi bê rack
Bảo vệ của rack trong suốt quá trình vận chuyển, tránh làm cong vênh
khung giá của rack
Độ dày nhỏ nhất có thể chấp nhận được của sàn nhà nơi đặt rack là
15,88cm Nếu sử dụng vít nở loại M12/50 thì giới hạn này là 18.42cm
1.2.3.3 Thực hiện:
- Bước 1: Dùng khoan bê tông khoan 4 lỗ sâu 100mm và rộng 18mm cho 4
vị trí đặt vỏ vít nở (đã được đánh dấu ở bước trên) Nếu sử dụng loại vít M12/50 ,
độ sâu cần thiết của lỗ khoan cần sâu hơn 2,54cm so với loại vít nở M12/25
- Bước 2: Làm sạch vùng vừa khoan, chỗ bắt vít phải rõ ràng và đúng vị trí
- Bước 3: Đặt rack lên trên các lỗ vừa tạo
- Bước 4: Đặt đĩa đệm liền lên trên (là tấm liền nối 2 lỗ trên cùng 1 chân
rack)
khoan
cho chân rack gắn lên sàn nhà được chắc chắn nhất
- Bước 5: Bắt vít vào lỗ khoan như hình vẽ 1.12, giứa tấm rãnh và vít có
đặt thêm miếng đệm nhằm cố định vít được chắc chắn
Trang 23Hình 1 10: Hình ảnh hướng dẫn bắt chân đế rack xuống mặt sàn
1.2.4 Lắp đặt subrack vào rack:
- Bước 1: Đầu tiên đánh dấu vị trí lỗ ốc trên khung rack tương ứng với các
lỗ được tạo sẵn trên Subrack
- Bước 2: Gài ốc hãm vào lỗ ốc trên khung rack đã được đánh dấu
Hình 1.11: hình ảnh đai ốc bắt vào rack
- Bước 3: Dùng lực của tay người lắp đặt thiết bị, nâng đỡ subrack và đưa
subrack vào trong tủ Rack
Trang 24- Bước 4: Căn chỉnh tai bắt vít khớp với các lỗ bắt vít đã được gài ốc hãm
trên khung của tủ Rack, bắt ốc vít chặt cố định vị trí của subrrack
1.2.5 Lắp đặt module quạt vào subrack:
Giới thiệu:
Module quạt được đặt phía dưới đáy subrack, có tấm lưới lọc bụi ngăn cách với giá đỡ card Module quạt gắn kết với bảng mạch backplane của subrack và được cấp nguồn từ đây, và có khả năng thay thế trực tiếp khi bị hỏng
Thực hiện:
Quy trình lắp đặt như sau:
Bước 1: Tháo lỏng các ốc vít (1) bắt giữ của modul quạt
Bước 2: Nhẹ nhàng đẩy modul quạt trượt vào theo rãnh vào bên trong
rack cho đến khi connector ở phía sau quạt ăn sâu vào connector ở bo mạch lưng backplane của rack
Bước 3: Lắp 2 vít cố định modul quạt, vặn xoáy theo chiều kim đồng hồ Bước 4: Lắp tấm lọc bụi phía trên modul quạt, tấm lọc bụi này từ 3 đến 6
tháng phải thay thế tùy theo độ bụi bẩn tại tổng đài
Hình 1 12: Hình ảnh hướng dẫn lắp modul quạt
Trang 251.2.6 Thi công cáp nguồn:
Nguồn điện áp DC -48 V được cung cấp từ nguồn tổng đài thẳng đến khối nguồn của subrack - được lắp bên dưới của subrack và có tấm nhựa chắn bảo vệ
Hình 1 13: HÌnh ảnh khu vực nguồn và quạt
Hình 1 14: Hình ảnh dây đấu nguồn Vật tư thiết bị thi công cáp nguồn:
cho điểm đấu nguồn dương (0V), nguồn âm (-48V) và đất, kích thước đường kính 10mm – 26mm
kính dây nguồn
Trang 26- Băng dính điện
Hình dưới mô tả các loại cáp nguồn cùng đầu code sử dụng cho GPON:
Hình 1 15 Dây nguồn GPON
Khối nguồn tủ thiết bị có thêm một nguồn dự phòng Để nâng cao khả năng
dự phòng của hệ thống nguồn trong tủ thiết bị có thể đấu nối nguồn dự phòng hoặc đấu link nối hai nguồn để nâng cao sự ổn định hoạt động của thiết bị
Trong hình trên, ta có thể dùng nguồn sử dụng chính là chân đấu RET B(+)
và BAT B(-), chân nguồn sử dụng dự phòng là chân đấu RET A(+) và BAT A(-) Trong trường hợp nguồn chính bị mất điện, nguồn dự phòng sẽ tự động thay thế cung cấp nguồn cho tủ
Mỗi khối nguồn được điều khiển bởi một modul attomat và cầu chì
Đấu nối cáp GND
Cáp GND là đoạn cáp nối đất bảo vệ nguồn điện được lắp bên trên nóc tủ, phía dưới đáy tủ thiết bị Thi công đấu nối, cố định bằng các vít như hình vẽ
Hình 1 16 Đấu nối GND
Chú ý khi thi công đấu nối đầu code:
a Nếu có 2 đầu code cùng cố định vào một vị trí thì không để hai đầu code
Trang 27
b Nếu có một đầu code to và một đầu code nhỏ thì đầu code to phải đặt ở phía dưới
1.2.7 Quy trình tháo lắp card cho ISAM 7360:
Một số chú ý khi tháo lắp card:
thiết bị
Hình 1.17: Cách đeo vòng chống tĩnh điện khi tháo lắp Card
Quy trình lắp card:
Hình 1.18: Quy trình lắp card
Bước 1: Cầm 2 lẫy trên card đẩy card nhẹ nhàng vào khe cắm
Bước 2: Khi chân cắm card tiếp xúc với bo mạch subrack, ấn hơi mạnh cho
chân cắm conector ăn sâu tiếp xúc với bo mạch
Trong trường hợp tháo card, thực hiện quy trình tháo card như sau:
Bước 1: Cầm 2 lẫy trên card rồi đẩy ra như hình vẽ để chân cắm card được
tháo rời khỏi bo mạch subrack,
Trang 28Bước 2: Rút card nhẹ nhàng khỏi khe cắm
Hình 1.19: Quy trình tháo Card
Thực hiện:
Sơ đồ bố trí card trên 7360:
Một subrack OLT gồm tổng cộng 19 khe, phân bố cho card LT, NT và FNIO, cụ
thể như sau:
1.2.8 Thi công hệ thống dây quang vào card LT và NT:
Hệ thống truyền dẫn quang gồm các card NT-LT và các dây nhảy quang (là
thành phần thiết bị đấu nối OLT với hệ thống mạng cung cấp dịch vụ và đấu nối
ra splitter để chia tín hiệu quang đên khách hàng) Các card NT sử dụng dây nhảy
loại SC-LC hoặc LC-LC để kết nối OLT lên mạng MEN Các card LT sử dụng
dây nhảy loại SC-SC để kết nối tới các splitter phân chia tín hiệu quang đến khách
hàng
Vật tư thiết bị thi công
Dây nhảy quang được thi công qua lỗ nóc phía trên tủ thiết bị, được đi
trong máng nhựa nhỏ gắn phía sau cửa và cạnh hai bên sườn subrack, sau đó đi ra
đến Card NT và LT Hình dưới mô tả đường đi của dây nhảy quang:
A
N T I
O
N T
Trang 29Hình 1.20: Thi công đi dây thực tế
- Cắm modul SFP cho ISAM 7360:
Modul SFP là modul chuyển đổi quang điện, được cắm vào card NT của ONL ISAM 7360 Có 2 loại modul được sử dụng đó là modul single mode loại 1G và modul single mode loại 10G
- Hình ảnh chủng loại dây nhảy quang dùng cho OLT ISAM 7360:
Trang 30Hình 1.21: Dây SC-SC
Hình 1.22: Dây SC-LC
Sau khi hoàn thiện công việc xây lắp phần cứng OLT, công việc tiếp theo là bật nguồn và cấu hình để đưa thiết bị vào hoạt động
1.3.1 Quy trình bật nguồn thiết bị:
Bước 1: Kiểm tra nguồn điện cung cấp tại tổng đài
Yêu cầu trước khi kiểm tra:
- Dây nguồn và dây đất đấu nối giữa OLT và hệ thống cung cấp nguồn của tổng đài đã được thi công đúng quy trình
- Cầu chì hoặc aptomat của điểm cấp nguồn của tổng đài để ở trạng thái mở
- Các aptomat của các subrack tại thiết bị OLT để ở trạng thái mở (OFF)
Thực hiện kiểm tra
Nguồn điện cung cấp cho OLT phải đảm bảo cấp nguồn cho thiết bị có dự phòng Dựa vào công suất tối đa tiêu thụ của từng loại OLT và thực hiện dự phòng nguồn cho thiết bị theo phương thức n+1, có thể tính như sau:
- Dòng điện tiêu thụ tối đa cho 1 subrack là 45 A
- Kiểm tra điện áp cung cấp cho thiết bị:
1) Thực hiện đóng cầu chì/aptomát tại điểm cấp nguồn của tổng đài
2) Sử dụng máy đo để đo điện áp cung cấp cho thiết bị
Trang 31Điện áp tiêu chuẩn cấp nguồn cho OLT là 48V DC (± 15%)
Bước 2: Bật nguồn cung cấp cho thiết bị
Sau khi kiểm tra nguồn điện cung cấp tại tổng đài đạt yêu cầu, lần lượt bật các công tắc của các atomat tương ứng với các subrack được lắp đặt trong tủ thiết bị từ trang thái OFF sang trạng thái ON
Bước 3: Kiểm tra tình trạng thiết bị sau khi bật nguồn
Sau khi bật nguồn điện cho thiết bị, thiết bị sẽ khởi động trong khoảng 5 phút theo dõi các đèn cảnh báo hiển thị màu xanh nhấp nháy từ nhanh đến chậm rồi ổn định nghĩa là thiết bị ở trạng thái bình thường
Sử dụng máy đo điện áp để kiểm tra điện áp DC tại điểm cấp nguồn của OLT một lần nữa Đồng thời ta kiểm tra modul quạt có hoạt động không bằng cách đặt tay xuống dưới đáy rack, ta sẽ nhận thấy có luồng khí nhẹ thổi qua tay
1.3.2 Quy trình cấu hình quản lý cho thiết bị:
Bước 1: Log-in vào ISAM
Dùng dây craft của ISAM (dây craft MSAN 3.1) để thiết lập kết nối giữa
PC và ISAM với các thông số như sau:
Hình 1 23: Các thông số console vào trạm Khi kết nối serial thành công, dùng user/pass: isadmin/i$@mad- sau đó đổi password thành ANS#150
Bước 2: Khai báo hệ thống
#configure system id DTH.G51 // Đặt system ID và system name cho
OLT
#configure system name GPON_DINH_TIEN_HOANG
Trang 32#configure system location 75_DINH_TIEN_HOANG
#configure system max-lt-link-speed link-speed ten-gb
#configure system security profile admin slot-numbering type-based
#configure system port-num-in-proto type-based
/ -Option banner có thể khai hoặc -/
không -#configure system security login-banner "Access to the OLT system is for authorized staff only"
#
/ -Khai báo active-stand by redundancy cho 2 card -/
NT -#configure equipment protection-group 1 admin-status unlock
#configure equipment protection-element nt-a redcy-ctrl-status normal
#configure equipment protection-element nt-b redcy-ctrl-status normal //Hai lệnh cuối chỉ dùng cho các trạm có 2 card điều khiển
Bước 3: Khai báo port và khai báo link aggregation
Lưu ý khi khai báo Link Agg thì phải khai báo tốc độ cho cổng phải giống nhau Nếu để mode auto-negotiation thì là: auto-negotiation limited
/ -Khai báo port trên -/
NT -#configure port nt-a:xfp:1 ethernet speed 1000
#configure port nt-a:xfp:1 no shutdown
#configure port nt-b:xfp:1 ethernet speed 1000
#configure port nt-b:xfp:1 no shutdown
/ -Khai báo link agg -/
#configure lag 1
#configure>lag# port nt-a:xfp:1
#configure>lag# port nt-b:xfp:1
#configure>lag# no shutdown
Bước 4: Khai báo VLAN quản lý và IP quản lý
/ -Tạo một VPLS 3998, customer ID: 1, vlan quản lý -/
3998 -#configure service vpls 3998 customer 1 v-vpls vlan 3998 create
#configure service vpls 3998 description “Management VLAN”
/ -Gắn vpls 3998 vào 1 sap (ID là lag-1 tạo ở trên) -/
#configure service vpls 3998 sap lag-1:3998 create
#configure service vpls 3998 no shutdown
/ -Tạo IES 10 và tạo interface “oamip” với IP quản lý cho
IES -/
#configure service ies 10 customer 1 create
Trang 33#configure service ies 10 interface "oamip" create
#configure service ies 10 interface "oamip" address 172.16.34.130/28 / -Gắn Interface quản lý “oamip” vào sap trên cổng 1 -/
#configure service ies 10 interface "oamip" sap nt:vp:1:3998 create
#configure service ies 10 no shutdown
#configure router static-route 0.0.0.0/0 next-hop 172.16.34.129
//IP và GATEWAY của mỗi trạm khác nhau, cần xem ở file quy hoạch
Bước 5: Khai báo card LT và PON port
#configure equipment slot lt:1/1/15 plan-type nglt-c unlock
#configure equipment slot lt:1/1/8 plan-type nglt-c unlock
#configure interface port pon:1/1/8/[1…4] admin-up
#configure interface port pon:1/1/15/[1…4] admin-up
#configure qos interface pon:1/1/8/[1…4] ds-num-queue 8
# configure qos interface pon:1/1/15/[1…4] ds-num-queue 8
Bước 6: Khai báo SNMP
#configure system security snmp community public host-address 172.30.30.20/24 context nt
#configure system security snmp community ihub host-address 172.30.30.20/24 context ihub
Bước 7: Kiểm tra kết nối đến server quản lý
- Kiểm tra ping từ OLT lên gateway server quản lý:
Ping đến gate way
Ping đến server quản lý 172.30.30.20
Bước 8: Lưu cấu hình và Reboot ISAM
#admin save
#admin equipment reboot-isam with-self-test
Bước 9: Các lệnh kiểm tra trạng thái cổng và thiết bị
- Kiểm tra các card:
#show equipment slot
- Kiểm tra lag
#show lag
- Kiểm tra NT protection
#show equipment protection-group 1
- Kiểm tra card NT nào đang active
#show equipment protection-element nt-a
#show equipment protection-element nt-b
- Kiểm tra gate way:
#info configure route
Trang 34- Kiểm tra ip quản lý:
#info configure service
1.3.3 Khai báo một trạm GPON mới trên hệ thống quản lý AMS:
Sau khi lắp đặt một trạm GPON mới, đã thông quản lý, chúng ta tiến hành khai báo trạm mới trên hệ thống giám sát AMS 5520 Alcatel – Lucent
Bước1: Ta chuột phải chọn vào Group AGG hoặc ACC thuộc trạm cần
khai báo
Hình 1 24: Chọn MEN switch mà OLT kết nối tới
Bước 2: Chọn Creat > NE như hình dưới đây
Hình 1.25: Tạo NE mới
Trang 35Trong Tab General
- Group: Chọn theo đúng quy hoạch của Group
- Name: TênTrạm: ví dụ DTH.G51: Theo quy hoạch gồm tên trạm DTH, loại thiết bị Gpon, hãng thiết bị Alcatel
- Partition Access Profile: DefaultPAP
- IP Addresses: IACM: Nhập địa chỉ IP của trạm cần quản lý
- SNMP: Profiles IACM : Chọn IACM
- SHUB : Profiles SHUB : Chọn SHUB
Tab CLI: Ta nhập account truy nhập CLI của trạm
Hình 1.26: Khai báo user, pass cho quá trình telnet chạy trên AMS
- User name : isadmin
- Password : ans#150
Ta chọn Finish kết thúc quá trình nhập và quản lý một trạm mới GPON trên hệ thống AMS
1.3.4 Cấu hình các tham số cơ bản của trạm:
1.3.4.1 Quy trình tạo QoS Profile:
ISAM 7360 gán các giá trị băng thông cho các dịch vụ thông qua các QoS Profile Ở đây ta sử dụng QoS Shaper Profile để gán cho đường Dowstream, QoS Upstream Bandwidth Profile để gán cho Upstream, PQ (Priority Queue) Profile để cấu hình độ ưu tiên của dịch vụ trong ISAM 7360, ba loại QoS Profile này được
sử dụng chung cho cả trạm
Chú ý: băng thông tạo ra cần phải theo đúng chuẩn profile của Viễn thông Hà
Nội đã ban hành như bảng sau:
Trang 36Stt Gói dịch vụ New Fibervnn profile
1
FiberHome1
FiberHomeTV1
FiberHomeTV1 Plus
- Tốc độ trong nước tối đa:14M/14M
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 256K/256K
2
FiberHome2
FiberHomeTV2
FiberHomeTV2 Plus
- Tốc độ trong nước tối đa: 20M/20M
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 256K/256K
FiberBusiness Plus
- Tốc độ trong nước tối đa:36M/36M
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 512K/512K
- Tốc độ trong nước tối đa: 25M/25M;
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 256K/256K
-Tốc độ trong nước tối đa: 33M/33M;
-Tốc độ quốc tế tối thiểu: 640K/640K
- Tốc độ trong nước tối đa: 48M/48M;
-Tốc độ quốc tế tối thiểu:640K/640K
- Tốc độ trong nước tối đa: 50M/50M
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 768K/768K
- Tốc độ trong nước tối đa: 60M/60M
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 1024K/1024K
- Tốc độ trong nước tối đa: 100M/100M
- Tốc độ quốc tế tối thiểu: 2048K/2048K
Bảng 1.1: Tốc độ của các gói cước của VNPT Hà Nội cung cấp
a Quy trình tạo Bandwidth profile cho downstream:
Bước 1: lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần cấu hình
Trang 37Bước 2: trên OLT, chọn các mục Infraststructure->QoS->QoS Shaper Profile->Create->QoS Shaper Profile
Bước 3: cấu hình các thông số của Profile Các thông số bao gồm:
- Profile number: chỉ số của Profile
- Name: tên của Profile, mô tả dịch vụ cung cấp
- Type: kiểu Profile, để giá trị Single Token Bucket (GPON)
- Commited Information Rate: tốc độ cung cấp dịch vụ cam kết (kb/s)
- Excess Information Rate: tốc độ tối đa cam kết.(kb/s)
b Quy trình tạo Bandwidth profile cho uptream:
Bước 1: lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần cấu hình
Bước 2: trên OLT, chọn các mục Infraststructure->QoS->QoS Upstream Bandwidth Profile->Create->QoS Upstream Bandwidth Profile
Bước 3: cấu hình các thông số của Profile Các thông số bao gồm:
- Profile number: chỉ số của Profile
- Name: tên của Profile, mô tả dịch vụ cung cấp
- Type: kiểu Profile, để giá trị Single Token Bucket (GPON)
- Commited Information Rate: tốc độ cung cấp dịch vụ cam kết (kb/s)
- Excess Information Rate: tốc độ tối đa cam kết (kb/s)
c Tạo Priority Queue profile:
PQ tạo ra profile định nghĩa các hàng đợi cho các loại gói tin dịch vụ chạy trên OLT, nhằm đảm bảo gói tin được ưu tiên sẽ đi trước và mạng không bị tắc nghẽn (chỉ có ý nghĩa nội tại bên trong OLT do vậy với mục đích sử dụng hiện nay của các OLT ta không cần đặt nhiều PQ profile)
Bước 1: lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần cấu hình
Bước 2: trên OLT, chọn các mục Infraststructure->QoS->QoS Ingress Profile->Create->QoS Ingress Profile
Bước 3: cấu hình các thông số của Profile Các thông số bao gồm:
- Profile number: chỉ số của Profile
- Name: tên của Profile, mô tả dịch vụ cung cấp
- Traffic Class: bao gồm các tham số
Network Control: Điều khiển mạng
Video less than 10ms Latency and Jitter: Video độ trễ ít hơn 10ms và méo
Trang 38 Video less than 100ms Latency and Jitter : Video độ trễ ít hơn 100ms và méo
Controlled Load: Điều khiển luồng
Các tham số này đều để giá trị là TC0
mục 2.1.2: Tạo QOS Profile (trang53)
1.3.4.2 Tạo Vlan :
Mỗi dịch vụ chạy trên OLT cần 1 VLAN riêng do đó ta cần tạo Vlan cho các dịch
vụ trên trạm Đây cũng là một tham số cơ bản và hết sức quan trọng đối với mỗi một Node ISAM 7360 OLT
Bước 1: Vào trạm (OLT) cần tạo profile
Bước 2: Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn
Infraststructure->Layer2->Vlan->Create->Vlan
Bước 3: Cấu hình các tham số của SVLAN cần tạo
mục 2.1.2: Tạo Vlan (trang 60)
1.3.4.3 Tạo VPLS và SAP
VPLS (Virtual Private LAN Service): Giải pháp lớp 2 MPLS mới nhất cung
cấp dịch vụ đa điểm là dịch vụ LAN riêng ảo – VPLS Với VPLS, nhiều mạng khách hàng có thể giao tiếp như kiểu kết nối qua phân đoạn mạng LAN Ethernet riêng VPLS nằm trên truyền tải MPLS vì vậy thiết bị lõi là tương tự BGP MPLS Điểm khác nhau chính là giao tiếp giữa thiết bị CE và PE Trong VPLS, CE không cần là một router và PE không ngang hàng với thiết bị CE nên PE không cần quản
lý riêng biệt bảng định tuyến của mỗi CE VPLS đơn giản chỉ ánh xạ lưu lượng lớp 2 đến của khách hàng vào một LSP thích hợp trong MPLS
SAP ( Service Access Point ): Một SAP là một thực thể logic đảm nhiệm như
là điểm của khách hàng để truy nhập vào dịch vụ Mỗi một khách hàng dịch vụ thì được cấu hình ít nhất một SAP Một SAP chỉ có thể được cấu hình trên một post
đã được cấu hình ở dạng Access port Cấu hình mặc định cho một Port là Network, điều này có nghĩa là bạn cần phải cấu hình cho port trước thì mới có thể
cấu hình SAP trên nó
Sau khi tạo VLAN dịch vụ, cần phải gán VPLS và SAP cho VLAN để hoạt động VPLS (Virtual Private LAN Service) là một kiểu dịch vụ mạng riêng ảo VPN hoạt động ở lớp 2, cung cấp dịch vụ MetroNet kết nối các điểm dịch vụ trên cùng 1 VLAN SAP (Service Access Point) là điểm dịch vụ trung gian, kết nối dịch vụ giữa cổng vật lý của thuê bao với cổng Uplink của thiết bị
Các bước tiến hành như sau:
Trang 39Bước 1: Đăng nhập vào OLT cầu cấu hình
Bước 2: Tạo VPLS
- Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn Infraststructure->Layer
2->L2 Services để cấu hình
Chú ý: Unlock VPLS để sử dụng
Bước 3: Gán VPLS vào SAP
- Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn
Infraststructure->Layer 2->L2 Services-> L2 Services VLAN ID(v-VPLS VLANID)-> Create-> L2 SAP để cấu hình
- Cấu hình cho Uplink và down link , với đường Uplink thông số Type để giá trị LAG( Link Aggregation), với đường Downlink thông số Type để giá trị Port
mục 2.1.1: Tạo VPLS và SAP cho các dịch vụ (trang 50)
1.3.4.4 Khai báo IGMP và Multicast cho MyTV:
Khai báo IGMP và Multicast để tạo ra các kênh truyền hình sử dụng cho dịch
vụ MyTV Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Vào trạm (OLT) cần thao tác
Bước 2: Cấu hình số kênh Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn
Infrastructure-> Multicast System Parameters để vào cấu hình
Bước 3: Khai báo kênh Multicast Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo
đường dẫn Infrastructure-> Multicast System Parameters->Sources để vào cấu
hình
Bước 4: Map các kênh vào một gói dịch vụ Gói dịch vụ có tên là Packages 1
Có thể tạo ở chế độ dòng lệnh CLI, ví dụ tạo 255 kênh với VLAN Multicast
505: #configure mcast chn 232.84.1.[1 255] src-ip-addr 0.0.0.0 vlan-id 505
guaranteed-serv peak-bit-rate 4000
mục 2.1.5: Tạo trùm kênh IGMP và khai báo thông số Multicast system (trang 62)
1.3.5 Quy trình khai báo một trạm GPON OLT mới trên chương trình Quản Lý Tài Nguyên (QLTN) của VNPT Hà Nội
Bước 1:
+ Trên thanh tab của trình duyện ta gõ vào địa chỉ 10.10.20.136 đây là địa chỉ của chương trình quản lý dữ liệu của VNPT Hà Nội Giao diên chương trình như phía dưới
Trang 40+ Tiếp theo ta chọn mục 7 Chương trình quản lý tài nguyên để link đến địa chỉ
10.10.20.21 Đây chính là địa chỉ của Chương trình quản lý tài nguyên của VNPT Hà Nội
+ Sau đó đăng nhập bằng Acc/ Pass xác thực tập trung được cấp cho các khai thác viên
Bước 2: Chọn loại mạng cần thao tác là loại mạng PON