Cấu hình các tham số cơ bản của trạm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt vận hành khai thác và bảo dưỡng Thiết bị GPON OLT 7360 của hãng ALCATEL (Trang 35 - 42)

Chương 1 : Quy trình lắp đặt phần cứng GPON ISAM 7360

1.3.4.Cấu hình các tham số cơ bản của trạm:

1.3. Quy trình đưa thiết bị vào hoạt động:

1.3.4.Cấu hình các tham số cơ bản của trạm:

1.3.4.1. Quy trình tạo QoS Profile:

ISAM 7360 gán các giá trị băng thông cho các dịch vụ thông qua các QoS Profile. Ở đây ta sử dụng QoS Shaper Profile để gán cho đường Dowstream, QoS Upstream Bandwidth Profile để gán cho Upstream, PQ (Priority Queue) Profile để cấu hình độ ưu tiên của dịch vụ trong ISAM 7360, ba loại QoS Profile này được sử dụng chung cho cả trạm.

Chú ý: băng thông tạo ra cần phải theo đúng chuẩn profile của Viễn thơng Hà

22

Stt Gói dịch vụ New Fibervnn profile

1

FiberHome1 FiberHomeTV1 FiberHomeTV1 Plus

- Tốc độ trong nước tối đa:14M/14M - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 256K/256K

2

FiberHome2 FiberHomeTV2 FiberHomeTV2 Plus

- Tốc độ trong nước tối đa: 20M/20M - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 256K/256K

3 FiberBusiness, FiberBusiness Plus

- Tốc độ trong nước tối đa:36M/36M - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 512K/512K

4 Fiber2E

- Tốc độ trong nước tối đa: 25M/25M; - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 256K/256K.

5 FiberPublic

-Tốc độ trong nước tối đa: 33M/33M; -Tốc độ quốc tế tối thiểu: 640K/640K.

6 FiberOffice

- Tốc độ trong nước tối đa: 48M/48M; -Tốc độ quốc tế tối thiểu:640K/640K

7 FiberExtra

- Tốc độ trong nước tối đa: 50M/50M. - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 768K/768K.

8 FiberPro

- Tốc độ trong nước tối đa: 60M/60M. - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 1024K/1024K.

9 FiberDreaming

- Tốc độ trong nước tối đa: 100M/100M. - Tốc độ quốc tế tối thiểu: 2048K/2048K. Bảng 1.1: Tốc độ của các gói cước của VNPT Hà Nội cung cấp a. Quy trình tạo Bandwidth profile cho downstream:

23

Bước 2: trên OLT, chọn các mục Infraststructure->QoS->QoS Shaper

Profile->Create->QoS Shaper Profile

Bước 3: cấu hình các thơng số của Profile. Các thơng số bao gồm:

- Profile number: chỉ số của Profile

- Name: tên của Profile, mô tả dịch vụ cung cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Type: kiểu Profile, để giá trị Single Token Bucket (GPON).

- Commited Information Rate: tốc độ cung cấp dịch vụ cam kết (kb/s) - Excess Information Rate: tốc độ tối đa cam kết.(kb/s)

b. Quy trình tạo Bandwidth profile cho uptream:

Bước 1: lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần cấu hình.

Bước 2: trên OLT, chọn các mục Infraststructure->QoS->QoS Upstream

Bandwidth Profile->Create->QoS Upstream Bandwidth Profile.

Bước 3: cấu hình các thơng số của Profile. Các thông số bao gồm:

- Profile number: chỉ số của Profile

- Name: tên của Profile, mô tả dịch vụ cung cấp.

- Type: kiểu Profile, để giá trị Single Token Bucket (GPON).

- Commited Information Rate: tốc độ cung cấp dịch vụ cam kết (kb/s) - Excess Information Rate: tốc độ tối đa cam kết (kb/s)

c. Tạo Priority Queue profile:

PQ tạo ra profile định nghĩa các hàng đợi cho các loại gói tin dịch vụ chạy trên OLT, nhằm đảm bảo gói tin được ưu tiên sẽ đi trước và mạng khơng bị tắc nghẽn. (chỉ có ý nghĩa nội tại bên trong OLT do vậy với mục đích sử dụng hiện nay của các OLT ta không cần đặt nhiều PQ profile).

Bước 1: lựa chọn, đăng nhập vào OLT cần cấu hình.

Bước 2: trên OLT, chọn các mục Infraststructure->QoS->QoS Ingress

Profile->Create->QoS Ingress Profile.

Bước 3: cấu hình các thơng số của Profile. Các thơng số bao gồm:

- Profile number: chỉ số của Profile

- Name: tên của Profile, mô tả dịch vụ cung cấp.

- Traffic Class: bao gồm các tham số

 Network Control: Điều khiển mạng

 Video less than 10ms Latency and Jitter: Video độ trễ ít hơn 10ms và méo

24  Video less than 100ms Latency and Jitter : Video độ trễ ít hơn 100ms và

méo

 Controlled Load: Điều khiển luồng

Các tham số này đều để giá trị là TC0.

Ghi chú: Chi tiết các bước thực hiện cấu hình trên AMS xem ở phần phụ lục mục 2.1.2: Tạo QOS Profile (trang53)

1.3.4.2. Tạo Vlan :

Mỗi dịch vụ chạy trên OLT cần 1 VLAN riêng do đó ta cần tạo Vlan cho các dịch

vụ trên trạm. Đây cũng là một tham số cơ bản và hết sức quan trọng đối với mỗi một Node ISAM 7360 OLT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Vào trạm (OLT) cần tạo profile

Bước 2: Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn Infraststructure-

>Layer2->Vlan->Create->Vlan.

Bước 3: Cấu hình các tham số của SVLAN cần tạo

Ghi chú: Chi tiết các bước thực hiện cấu hình trên AMS xem ở phần phụ lục mục 2.1.2: Tạo Vlan (trang 60)

1.3.4.3. Tạo VPLS và SAP

VPLS (Virtual Private LAN Service): Giải pháp lớp 2 MPLS mới nhất cung

cấp dịch vụ đa điểm là dịch vụ LAN riêng ảo – VPLS. Với VPLS, nhiều mạng khách hàng có thể giao tiếp như kiểu kết nối qua phân đoạn mạng LAN Ethernet riêng. VPLS nằm trên truyền tải MPLS vì vậy thiết bị lõi là tương tự BGP MPLS. Điểm khác nhau chính là giao tiếp giữa thiết bị CE và PE. Trong VPLS, CE không cần là một router và PE không ngang hàng với thiết bị CE nên PE không cần quản lý riêng biệt bảng định tuyến của mỗi CE. VPLS đơn giản chỉ ánh xạ lưu lượng lớp 2 đến của khách hàng vào một LSP thích hợp trong MPLS

SAP ( Service Access Point ): Một SAP là một thực thể logic đảm nhiệm như

là điểm của khách hàng để truy nhập vào dịch vụ. Mỗi một khách hàng dịch vụ thì được cấu hình ít nhất một SAP. Một SAP chỉ có thể được cấu hình trên một post đã được cấu hình ở dạng Access port. Cấu hình mặc định cho một Port là Network, điều này có nghĩa là bạn cần phải cấu hình cho port trước thì mới có thể cấu hình SAP trên nó

Sau khi tạo VLAN dịch vụ, cần phải gán VPLS và SAP cho VLAN để hoạt động. VPLS (Virtual Private LAN Service) là một kiểu dịch vụ mạng riêng ảo VPN hoạt động ở lớp 2, cung cấp dịch vụ MetroNet kết nối các điểm dịch vụ trên cùng 1 VLAN. SAP (Service Access Point) là điểm dịch vụ trung gian, kết nối dịch vụ giữa cổng vật lý của thuê bao với cổng Uplink của thiết bị.

25

Bước 1: Đăng nhập vào OLT cầu cấu hình Bước 2: Tạo VPLS

- Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn Infraststructure->Layer 2-

>L2 Services để cấu hình.

Chú ý: Unlock VPLS để sử dụng.

Bước 3: Gán VPLS vào SAP

- Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn Infraststructure- >Layer 2->L2 Services-> L2 Services VLAN ID(v-VPLS VLANID)-> Create-> L2 SAP để cấu hình.

- Cấu hình cho Uplink và down link , với đường Uplink thông số Type để giá trị LAG( Link Aggregation), với đường Downlink thông số Type để giá trị Port.

Ghi chú: Chi tiết các bước thực hiện cấu hình trên AMS xem ở phần phụ lục mục 2.1.1: Tạo VPLS và SAP cho các dịch vụ (trang 50)

1.3.4.4.. Khai báo IGMP và Multicast cho MyTV:

Khai báo IGMP và Multicast để tạo ra các kênh truyền hình sử dụng cho dịch vụ MyTV. Các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Vào trạm (OLT) cần thao tác.

Bước 2: Cấu hình số kênh. Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo đường dẫn

Infrastructure-> Multicast System Parameters để vào cấu hình .

Bước 3: Khai báo kênh Multicast. Trên sơ đồ cây của trạm, ta chọn theo

đường dẫn Infrastructure-> Multicast System Parameters->Sources để vào cấu hình .

Bước 4: Map các kênh vào một gói dịch vụ. Gói dịch vụ có tên là Packages 1.

Có thể tạo ở chế độ dịng lệnh CLI, ví dụ tạo 255 kênh với VLAN Multicast 505: #configure mcast chn 232.84.1.[1...255] src-ip-addr 0.0.0.0 vlan-id 505 guaranteed-serv peak-bit-rate 4000

Ghi chú: Chi tiết các bước thực hiện cấu hình trên AMS xem ở phần phụ lục mục 2.1.5: Tạo trùm kênh IGMP và khai báo thông số Multicast system (trang 62) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.5. Quy trình khai báo một trạm GPON OLT mới trên chương trình Quản Lý Tài Nguyên (QLTN) của VNPT Hà Nội

Bước 1:

+ Trên thanh tab của trình duyện ta gõ vào địa chỉ 10.10.20.136 đây là địa chỉ của chương trình quản lý dữ liệu của VNPT Hà Nội. Giao diên chương trình như phía dưới .

26 + Tiếp theo ta chọn mục 7. Chương trình quản lý tài nguyên để link đến địa chỉ 10.10.20.21. Đây chính là địa chỉ của Chương trình quản lý tài nguyên của VNPT Hà Nội + Sau đó đăng nhập bằng Acc/ Pass xác thực tập trung được cấp cho các khai thác viên

27 Bước 3: Trên tab Điều Hành ta chỏ xuống và chọn mục “danh mục thiết bị”, sau đó chọn mục “ Danh sách trạm DSLAM/OLT

Điều Hành  Danh Mục Thiết Bị  Danh Sách Trạm DSLAM/OLT

Bước 4: Sau khi vào được mục Danh Sách DSLAM/OLT ta chọn tab Thêm để thêm một trạm OLT mới trên chương trình quản lý tài nguyên

28 Bước 5: Khai báo các thông số của trạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình lắp đặt vận hành khai thác và bảo dưỡng Thiết bị GPON OLT 7360 của hãng ALCATEL (Trang 35 - 42)