58 Kế toán tại Công ty lâm nghiệp Sài Gòn và nhà máy chế biến gỗ forimex II.
Trang 1Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn và
Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II
1.1 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn 1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 2
1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 3
1.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty 5
1.2 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II 7
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 7
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 7
1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy 8
1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 10
1.2.5 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy 10
Chương 2: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 12 2.1.1 Chi phí sản xuất 12
2.1.2 Giá thành sản phẩm 14
2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 15
2.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành 16
2.1.5 Kỳ tính giá thành 17
2.1.6 Nhiệm vụ kế toán 17
2.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 17
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 18
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 19
2.2.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 20
2.3 Tính giá thành sản phẩm 23
2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 23
Trang 22.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 23
2.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 25
2.4 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức 26
Chương 3: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II 3.1 Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.29 3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 29
3.1.2 Kỳ tính giá thành 29
3.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29
3.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 30
3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30
3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 33
3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 39
3.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế một đơn hàng 47
3.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế 47
3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang 50
3.3.3 Tính giá thành thực tế một đơn hàng 50
3.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 52
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị 4.1 Nhận xét 55
4.2 Kiến nghị 63
Trang 3GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP SÀI GÒN VÀ
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II
1.3 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn
1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành
Ngày 1/9/2000, Xí Nghiệp Giống và Trồng Rừng, Xí Nghiệp Đồ Gỗ Xuất Khẩusáp nhập với Công ty Lâm Sản, theo quyết định số 5478/QĐ_UB_CNN và đổi tênthành Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn
Tên giao dịch trong nước: công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn
Tên giao dịch quốc tế: Saigon Forestry Import_Export Company
Tên viết tắt: FORIMEX
Tài khoản số: VND: 007.100.001.035 - USD: 007.137.008.6813
Tài khoản được mở tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Tp.HCM.Trụ sở chính đặt tại: 08 Hoàng Hoa Thám, F7, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM.Điện thoại: 848.5108880_848.8418243
Fax: 848.8431335_848.8418242
Email: forimex@hcm.vnn.vn
Website: www.forimex.com
Quá trình phát triển
Kể từ khi sáp nhập, với sự nổ lực phấn đấu của Ban giám đốc cùng toàn thể cán
bộ công nhân viên trong việc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, mở rộng ngành nghề, lĩnh vựcsản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu…,hoạt động của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn qua các năm có bước phát triển và tăngtrưởng, các mảng hoạt động dần đi vào ổn định, đạt hiệu quả Các chỉ tiêu về doanhthu, kim ngạch xuất nhập khẩu và lợi nhuận tăng trưởng tương đối tốt:
2005 138.072.000.000 đồng 3.895.711 USD 2.328.000.000 đồng
Trang 41.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển
Chức năng
Chức năng cơ bản của đơn vị là trồng rừng nguyên liệu gỗ, khai thác chế biến gỗlâm sản, sản xuất hàng mộc cao cấp và dân dụng phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nộiđịa Ngoài ra, công ty còn có một số chức năng như sau:
Nuôi, kinh doanh cá sấu, các sản phẩm từ da cá sấu
Gia công, sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc
Nhập khẩu thiết bị vật tư, nguyên liệu và hàng tiêu dùng
Xây dựng và trang trí nội thất
Phương hướng phát triển
Sắp xếp, kiện toàn bộ máy tổ chức, ổn định sản xuất khi chuyển sang công ty cổphần
Tiếp tục phát triển khâu chế biến gỗ trên cơ sở đầu tư đổi mới máy móc thiết bị
và công nghệ cho các cơ sở chế biến gỗ hiện có
Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, công ty còn chú trọng mở rộng thị trường nộiđịa
Đối với diện tích rừng trồng còn lại của công ty, tiếp tục nâng cao hiệu quảbằng các biện pháp cải thiện giống, cải tạo đất, thâm canh…
Triển khai thực hiện giai đoạn 2 và 3 dự án thành lập Trại sấu và khu du lịchsinh thái ở Phạm Văn Hai theo dự án đã được phê duyệt
Trang 5Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn
Ban giám đốc
Giám đốc
Giám đốc là người đứng đầu đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệmtoàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ, trách nhiệm đối với Nhà nước
Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ tài chính,chính sách pháp luật của Nhà nước
Phó giám đốc
Phó giám đốc là những người giúp việc cho giám đốc, tham mưu cho giám đốctrong các vấn đề thuộc thẩm quyền trong lĩnh vực được phân công, được giám đốc ủyquyền điều hành hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt
Ban giám đốc có quyền quyết định cơ cấu bộ máy quản lý của công ty và các đơn
vị trực thuộc để bảo tồn vốn và đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Trại
cá sấu
Xí nghiệp giống trồng rừng
Nhà máy chế biến
gỗ I
Nhà máy chế biến
gỗ II
Xưởng chế biến gỗ Long Bình
Ba nhà hàng
Trang 6 Phòng tổ chức hành chính
Tổ chức bộ máy quản lý, phân cấp quản lý phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanh và phát triển của công ty
Quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán bộ công nhân viên toàn công ty
Thực hiện các chế độ, chính sách về lao động theo quy định của Nhà nước
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vitoàn công ty theo đúng chức năng của mình nhằm giúp công ty sản xuất kinh doanhđạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường
Quản lý, theo dõi các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu tại các đơn vị trực thuộccủa công ty
Thực hiện các nghiệp vụ về hợp đồng ngoại thương theo đúng quy định của Nhànước và hệ thống thương mại quốc tế
Phòng kế toán tài vụ
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính, quản lý tài chính
Theo dõi tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn của công ty
Tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ
Thực hiện nghiên cứu hiện trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền côngnghệ, đề xuất thực hiện dự án đầu tư
Nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng để thiết kế mẫu mã sản phẩm mới nhằm
đa dạng hóa sản phẩm phục vụ, phát triển thị trường của công ty
Nghiên cứu điều kiện sản xuất của từng cơ sở về công nghệ, trang thiết bị, điều kiệnlàm việc và phương pháp quản lý sản xuất, đề xuất những giải pháp hợp lý nhằmtăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Trang 71.3.4.1 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty
Hình 1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn
Kế toán thanh toán kiêm theo dõi và phân bổ lương, khai thuế đầu vào, đầu ra của các khoản thu chi tiền mặt
Kế toán ngân hàng kiêm theo dõi hoạt động kế toán tại trại cá sấu và cửa hàng xăng dầu
Kế toán theo dõi hoạt động của đội trang trí nội thất và xưởng may
Thủ quỹ kiêm theo dõi tạm ứng
Kế toán vật tư kiêm tổng hợp thuế của công ty
và các đơn vị trực thuộc
Trang 8Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hình 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
1.3.4.3 Chính sách kế toán
Kỳ kế toán năm: theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01/… đến 31/12/ Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền
Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính là VND
Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ, khoản tiền ngoại tệphát sinh phải được quy đổi sang VND căn cứ vào tỉ giá thực tế do Ngân hàng Nhànước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, Thẻ
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Trang 9có thể thực hiện được.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Nguyên tắc ghi nhận và khấu tài sản cố định (TSCĐ)
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá
Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao đường thẳng theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính
1.4 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II
1.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành
Nhà máy chế biến gỗ Forimex II được thành lập vào ngày 28/2/2003 theo quyếtđịnh số 25/QĐ/LN của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn Là một đơn vị trực thuộc, nhàmáy hoạt động sản xuất và kinh doanh theo chức năng và mục tiêu được đề ra bởiCông Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn
Trụ sở của nhà máy đặt tại: phường Phước Long A, quận 9, Tp.HCM
Quá trình phát triển
Thời gian đầu thành lập, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn do bộ máy tổ chức chưađược hoàn chỉnh, khó khăn về tài chính do chưa nhận được nhiều đơn đặt hàng trongkhi vẫn phải trả lương và các chi phí khác phát sinh trong việc duy trì hoạt động củanhà máy
Tuy nhiên, với những chính sách phù hợp của Ban giám đốc cùng sự nỗ lực phấnđấu của toàn thể công nhân viên trong việc mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị, tuyểndụng lao động có tay nghề cao nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sảnphẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường…, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đã có những kết quả khảquan với mức doanh thu và lợi nhuận tăng rõ rệt qua từng năm; đồng thời, thị trườngxuất khẩu đuợc mở rộng sang các nước như Ấn Độ, Mỹ, Canada…
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển
Chức năng
Trang 10nguồn thu cho công ty và cho ngân sách nhà nước Lĩnh vực kinh doanh chính của nhàmáy là: Cưa sẻ, sấy gỗ; chế biến đồ gỗ cung ứng cho thị trường xuất khẩu và nội địa.
Nhiệm vụ
Thực hiện đúng quy định của Nhà nước, kinh doanh đúng ngành nghề, lập kế hoạchsản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao
Tạo nguồn thu ngoại tệ cho công ty và Nhà nước thông qua hoạt động xuất khẩu
Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
Mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trongnước và xuất khẩu
Phương hướng phát triển
Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất
Không ngừng nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân bằng việc thường xuyên tổchức các buổi hướng dẫn kỹ năng làm việc
Tiếp tục duy trì, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Tiếp tục sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý sản xuất nhằm phát huy hiệu quả nănglực của các thành viên
Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ cán bộcông nhân viên nhà máy
1.4.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy
Trang 11Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất tại nhà máy Forimex II
Phòng nghiệp vụ tổng hợp
Chịu trách nhiệm theo dõi việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế
Theo dõi tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các chứng từ xuất nhập khẩu
Theo dõi tình hình tài chính và sử dụng nguồn vốn sản xuất
Theo dõi tình hình tuyển dụng và bố trí lao động của nhà máy
Phòng nghiệp vụ phân xưởng 1 và 2
Tiến hành lập dự toán giá thành cho đơn hàng
Theo dõi tình hình cung ứng nguyên vật liệu
Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm
Tiến hành thu thập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng nghiệp vụ tổng hợp
Tổ cưa sấy gỗ
Phòng nghiệp vụ tổng hợp
Phòng nghiệp vụ phân xưởng 1 Phòng nghiệp vụ phân xưởng 2
Phó Giám đốc
Phân xưởng 1 Tổ cưa xẻ - sấy gỗ Phân xưởng 2
Trang 12cho hoạt động sản xuất của nhà máy.
Phân xưởng 1 và 2
Tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng
1.4.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình tiến hành đơn đặt hàng
Hình1.5 Quy trình tiến hành đơn đặt hàng
Quy trình sản xuất sản phẩm
Nhà máy nhận được đơn hàng từ
khách hàng hoặc do công ty phân
xuất cho đơn hàng
Trang 13Hình 1.6 Quy trình sản xuất sản phẩm
1.4.5 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy
Hình 1.7 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy Forimex II
Kế toán trưởng
Giữ vị trí trưởng phòng nghiệp vụ, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc nhà máy vềhoạt động chung của phòng nghiệp vụ
Trực tiếp điều hành bộ phận kế toán tài vụ, ký duyệt chứng từ, sổ sách kế toán
Chịu trách nhiệm theo dõi việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, theo dõi tìnhhình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, theo dõi các chứng từ xuất nhập khẩu
Theo dõi tình hình tài chính và sử dụng nguồn vốn sản xuất
Kế toán vật tư và thanh toán
Căn cứ vào các chứng từ kế toán (hoá đơn, biên bản giao nhận, phiếu nhập kho…)lập chứng từ thanh toán; tiến hành theo dõi, ghi chép, tổng hợp về tình hình thanhtoán của nhà máy
Tiến hành theo dõi, ghi chép, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, nhập, xuấtnguyên vật liệu; lập phiếu nhập kho, xuất kho; tính giá nhập, giá xuất nguyên vậtliệu; theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu,tình hình sử dụng nguyên vật liệu thực tế về số lượng và chất lượng
Kế toán lao động tiền lương kiêm thủ quỹ
Tinh chếChà nhám
Lắp rápHoàn tất
Kế toánphân xưởng 2
Trang 14động và kết quả lao động, tính lương, các khoản trích theo lương, các khoản phụcấp, trợ cấp…
Bảo quản tiền mặt, tiến hành thu chi tiền mặt khi có chứng từ đúng quy định, đảmbảo thanh toán các khoản tiền đúng mục đích
Hàng ngày, tiến hành ghi chép đầy đủ và chính xác các khoản thu chi tiền mặt vào
sổ quỹ tiền mặt và hàng tháng lập báo cáo để đối chiếu sổ sách với các bộ phận cóliên quan
Kế toán phân xưởng 1 và kế toán phân xưởng 2
Theo dõi chi tiết các khoản mục chi phí phát sinh và giá thành của từng đơn hàng
Thu thập, ghi chép, tổng hợp tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vật tư, lao động,tình hình về số lượng, chất lượng sản phẩm của từng đơn hàng
Định kỳ lập báo cáo cho quản đốc phân xưởng và phòng nghiệp vụ tổng hợp về tìnhhình thực hiện sản xuất của từng đơn hàng
Trang 152.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Theo tính chất, nội dung kinh tế
Căn cứ phân loại: Cách phân loại này căn cứ vào các chi phí có cùng tính chất
(nội dung) kinh tế để phân loại, không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, chohoạt động sản xuất kinh doanh nào
Phân loại: Chi phí sản xuất được chia thành 5 loại:
Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
kinh doanh trong kỳ
Chi phí nhân công: Là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương
(bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ)) vàcác khoản phải trả khác cho công nhân viên trong kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là phần giá trị hao mòn của TSCĐ chuyển dịch vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mặt
bằng…
Chi phí khác bằng tiền: Là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được
phản ánh trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí tiếp khách, hộinghị …
Trang 16 Ý nghĩa: Cách phân loại này cho biết được tổng chi phí bỏ ra ban đầu để làm
căn cứ lập kế hoạch và kiểm soát chi phí theo yếu tố…
Theo khoản mục giá thành
Căn cứ phân loại: Cách phân loại này căn cứ vào công dụng kinh tế và địa
điểm phát sinh chi phí để phân loại
Phân loại: Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất được chia thành 3
loại:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ
yếu tạo thành thực thể của sản phẩm như: sắt, thép, gỗ, vải, sợi… Ngoài ra trongquá trình sản xuất còn phát sinh những loại nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc,
nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chấtlượng sản phẩm… Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vàođối tượng chịu chi phí
Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếpsản xuất Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịuchi phí
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kể
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuấtchung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp, chiphí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí sửachữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng…
Ý nghĩa: Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
Căn cứ phân loại: Cách phân loại này căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với
đối tượng chịu chi phí để phân loại
Phân loại: Chi phí sản xuất được chia thành 2 loại:
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và
được hạch toán vào đối tượng có liên quan Thông thường, chi phí trực tiếp là
Trang 17những chi phí đơn nhất cấu tạo bởi một yếu tố như chi phí nguyên vật liệu, chi phítiền lương.
Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do
đó nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo tiêu thức nhất định Chi phígián tiếp thường là những chi phí tổng hợp của nhiều chi phí đơn nhất
Ý nghĩa: Cách phân loại này phục vụ cho việc xác định phương pháp tập hợp
và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách hợp lý
Theo cách ứng xử của chi phí
Căn cứ phân loại: Cách phân loại này căn cứ vào sự thay đổi của chi phí khi
có sự thay đổi của mức độ hoạt động để phân loại
Phân loại: Chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
Chi phí khả biến (Biến phí): Là chi phí mà tổng số của nó sẽ biến động khi mức
độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp Thông thường, biến phí của một đơn
vị hoạt động thì không đổi Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh
Chi phí bất biến (Định phí): Là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi
khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp
Chi phí hỗn hợp: Là chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí Ở mức độ hoạt
động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm của định phí Thôngthường ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản, nó thể hiện đặc điểm của biếnphí
Ý nghĩa: Cách phân loại này nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát
chi phí, phân tích điểm hòa vốn và đưa ra các quyết định quản trị
2.1.2 Giá thành sản phẩm
2.1.2.1 Khái niệm
Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vậthóa phát sinh trong quá trình sản xuất để chế tạo ra sản phẩm và thường liên quan đếnmột loại sản phẩm nhất định
2.1.2.2 Phân loại
Theo thời điểm xác định: Đối với doanh nghiệp sản xuất, giá thành được chia
thành 3 loại:
Trang 18 Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch
Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch
Giữa giá thành kế hoạch và giá thành định mức có mối quan hệ với nhau:
Giá thành định mức theo sản lượng thực tế là chỉ tiêu quan trọng để các nhà quảntrị làm căn cứ để phân tích, kiểm soát chi phí và ra quyết định
Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo
sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanhthực tế đạt được
Theo nội dung cấu thành giá thành: Giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại:
Giá thành sản xuất: Là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng công
việc, sản phẩm hoàn thành Đối với doanh nghiệp sản xuất thì giá thành sản xuấtgồm 3 khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung
Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sản
phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm
Giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ được tính như sau:
2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về bản chất: Chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm đều là hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất
Về đại lượng: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ với nhau
theo công thức:
Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Giá thành định mức
Giá thành sản xuất
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trang 192.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
2.1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chiphí sản xuất
Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là địa bàn sản xuất, cơ cấu
tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểmsản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện kế toán
Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể được xác định là: phân xưởng, đơnđặt hàng, quy trình công nghệ, sản phẩm…
Ý nghĩa: Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây dựng hệ thống
chứng từ ban đầu, hệ thống sổ chi tiết và quy trình kế toán về chi phí sản xuất
2.1.4.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thànhnhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là xác định phạm vi, giới hạn cầntổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành là đặc điểm sản xuất của doanhnghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện
Trang 20 Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giáthành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sảnphẩm.
Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giáthành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiềucông đoạn
Ý nghĩa: Nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối
tượng tính giá thành giúp kế toán thiết lập quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
2.1.5 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoản thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợpchi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Tuỳ thuộc vào đặc điểmkinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể đượcxác định khác nhau (theo tháng, quý, năm hoặc theo khoảng thời gian thực hiện)
Ý nghĩa: Xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời
gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
để thu thập, cung cấp thông tin theo yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ
2.1.6 Nhiệm vụ kế toán
Tính toán và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phân tích giá thành sản phẩm
2.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu được
sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm, cấu thành nên thực thể sản phẩm
Tài khoản sử dụng: TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Bên nợ:
Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuấtsản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán
Trang 21Bên có:
Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế xuất dùng cho sản xuất, kinhdoanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” chi tiết cho các đốitượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho
TK 621 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(1) Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm
(2) Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập kho) chohoạt động sản xuất sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng tính theophương pháp khấu trừ
(3a) Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết, cuối kỳ vẫn để lại
ở phân xưởng sản xuất (ghi đỏ)
Qua đầu kỳ sau sẽ ghi đen để chuyển thành chi phí của kỳ sau
(3b) Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết, nhập lại kho (4) Cuối kỳ, tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ, kếtchuyển vào TK 154 tính giá thành
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên
quan đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, phụ cấplương, các khoản trích theo lương…
Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
111, 112, 141, 331
133
621
154 (1)
(2)
(6)
152
(3a) (3b)
Trang 22Bên nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiệndịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương,tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(1) Tính tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(3) Tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh
(4) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho công nhân trực tiếpsản xuất trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định
(5) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý ở phân xưởng
sản xuất, không bao gồm các khoản chi phí ở hai mục trên
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Bên nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàngbán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường
334
335
338
622 (1)
Trang 23Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang”.
TK 627 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
(1) Tính tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng.(2) Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ (phân bổ 1 lần hoặc nhiều lần) sản xuất dùng ởphân xưởng
(3) Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng ở phân xưởng
(4) Các khoản chi phí thanh toán bằng tiền phát sinh ở phân xưởng
(5) Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào đối tượng hạch toán chiphí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành
2.2.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
2.2.4.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng
Khái niệm
Sản phẩm hỏng trong định mức bao gồm những sản phẩm hỏng nằm trong giới hạn
cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất cũng như đặc điểm của bản thânsản phẩm được sản xuất
Sản phẩm hỏng ngoài định mức bao gồm những sản phẩm hỏng vượt qua giới hạn
cho phép do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra
Sản phẩm hỏng sửa chữa được là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật có thể sửa
chữa được với một khoản chi phí nhỏ
(5)
154 627
Trang 24 Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật
không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng phải tốn một khoản chiphí lớn
Phương pháp hạch toán
Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng sửa chữa được
(1) Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh
(2) Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh
(3) Đối với sản phẩm hỏng trong định mức, chi phí sửa chữa được tính vào giá thànhsản phẩm hoàn thành
(4) Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức, chi phí sửa chữa không được tính vào giáthành sản phẩm hoàn thành mà được tính vào chi phí khác hoặc bắt bồi thường
Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng không sửa chữa được
(1) Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được phát hiện trong quá trình sản xuấthoặc phát hiện trong kho thành phẩm, hàng gửi bán, hàng đã bán bị trả lại
(2) Giá trị phế liệu thu hồi được
(3) Đối với sản phẩm hỏng trong định mức, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữađược sau khi trừ phần phế liệu tận thu được tính vào giá thành của sản phẩm hoànthành
(1)
1388, 811 (2)
(3)
(4) 627
Trang 25(4) Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữađược sau khi trừ phần phế liệu tận thu không được tính vào giá thành sản phẩm hoànthành mà được tính vào chi phí khác hoặc bắt bồi thường.
2.2.4.2 Thiệt hại do ngừng sản xuất
Khái niệm
Thiệt hại do ngừng sản xuất là khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sảnxuất do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan
Ngừng sản xuất có kế hoạch là thời gian ngừng sản xuất đã được dự tính trước.
Ngừng sản xuất không có kế hoạch là thời gian ngừng sản xuất chưa được dự tính
trước
Phương pháp hạch toán
Ngừng sản xuất có kế hoạch
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán về ngừng sản xuất có kế hoạch
(1) Căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trước chi phí của thời gian ngừng sản xuấtvào chi phí sản xuất kinh doanh
(2) Tập hợp chi phí của thời gian ngừng sản xuất thực tế phát sinh
Cuối niên độ phải tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phát sinh:
(3) Trích thêm nếu số trích trước < số thực tế
(4) Hoàn nhập khoản trích thừa nếu số trích trước > số thực tế
Ngừng sản xuất không có kế hoạch (ngoài dự kiến)
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán về ngừng sản xuất ngoài dự kiến
(1) Chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất ghi nhận là chi phí bất thường.(2) Thu nhập phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất ghi nhận là thu nhập bất thường
(1) (2)
Trang 262.3 Tính giá thành sản phẩm
2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất: bao gồm:
Điều chỉnh chi phí đã tập hợp cho phù hợp với chi phí sản xuất thực tế, như giátrị vật liệu thừa hay những khoản chi không liên quan đến chi phí sản xuất nhưng gắnliền với hóa đơn dịch vụ đầu vào… cần được điều chỉnh giảm trực tiếp chi phí bằngbút toán đảo hoặc bút toán âm (ghi đỏ)
Sau khi đã điều chỉnh chi phí, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuấtthực tế vào từng đối tượng tính giá thành:
Những khoản mục chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tính giá thành sẽđược kết chuyển trực tiếp vào đối tượng tính giá thành, như chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…
Những khoản mục chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành như chi phísản xuất chung sẽ chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ như chi phí dự toán, chi phínhân công trực tiếp thực tế, số giờ lao động thực tế, số giờ máy chạy thực tế…
2.3.2 Đánh giá và điều chỉnh khoản giảm giá thành
Các khoản giảm giá thành là những khoản chi phí sản xuất phát sinh nhưngkhông được tính vào giá thành, như chi phí thiệt hại sản xuất, chi phí sản phẩm hỏng,phế liệu… Tuỳ thuộc vào tính trọng yếu của các khoản này, kế toán có thể đánh giá vàđiều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu hoặc nguyên tắc giá vốn
2.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.3.3.1 Khái niệm
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang còn nằm trên dây chuyền sản xuấthoặc dưới chân máy, bệ máy mà cần phải tiếp tục chế tạo để trở thành thành phẩm.Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang
2.3.3.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: có 4 phương pháp:
Trang 27Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính (trực tiếp)
Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần chi phínguyên vật liệu chính (trực tiếp), các chi phí còn lại được tính vào chi phí của sảnphẩm hoàn thành
Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ bao gồm tất cả cáckhoản mục chi phí sản xuất, được tính theo công thức sau:
Phương pháp tính 50% chi phí chế biến
Về bản chất, phương pháp này cũng chính là phương pháp ước lượng sản phẩmtương đương và sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá là đã hoàn thành 50%
Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức (kế hoạch)
Theo phương pháp này, việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tương tự nhưcác phương pháp nêu trên Tuy nhiên, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theochi phí định mức theo công thức sau:
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tỉ lệ hoàn thành
Tỉ lệ hoàn thành +
CPNVLtt trong chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Tỉ lệ hoàn thành
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ CPNVLtt trong chi phí
sản xuất dở dang đầu kỳ CPNVLtt phát sinh trong kỳ
Trang 282.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phương pháp phân bước
Bước 3: Tính tỉ lệ giá thành nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất
Bước 4: Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm
Các khoản giảm giá thành của nhóm SP
Chi phí sản xuất dở dang cuối
kỳ của nhóm SP
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong nhóm
Giá thành định mức sản phẩm
kỳ của nhóm SP
kỳ của nhóm SP
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Trang 29Phương pháp đơn đặt hàng
Phạm vi áp dụng
Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm của các quá trình sảnxuất theo đơn đặt hàng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đốitượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng
Trình tự tính giá thành
Kế toán mở thẻ chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng
Đối với các khoản chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng thì ghi trực tiếp vàothẻ chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó
Đối với các khoản chi phí gián tiếp sẽ được tập hợp theo từng bộ phận hoặc phânxưởng, sau đó sẽ tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp
Khi đơn đặt hàng đã hoàn thành, tổng cộng chi phí trên thẻ chi phí sản xuất chính làgiá thành của đơn đặt hàng
2.4 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức
Xác định năng lực sản xuất định mức
Năng lực sản xuất định mức là các định mức liên quan đến số lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp Năng lực sản xuất tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp,trình độ lành nghề của người lao động và khả năng cung ứng nguyên vật liệu…
Tỉ lệ giá thành của nhóm sản phẩm (từng khoản mục chi phí sản
xuất) Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm i
Chi phí gián tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng
Chi phí trực tiếp phát sinh của đơn đặt hàng
Số lượng sản phẩm i hoàn thành
Trang 30Năng lực sản xuất định mức là tổng số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp ước tínhsản xuất được trong kỳ tới.
Xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức được xác định trên cơ sở lượngnguyên vật liệu định mức cho một đơn vị sản phẩm và đơn giá mua định mức củanguyên vật liệu theo công thức như sau:
Lượng nguyên vật liệu định mức cho một đơn vị sản phẩm phản ánh số lượngnguyên vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm và những hao hụt không thể tránhđược
Đơn giá mua định mức của nguyên vật liệu phản ánh giá chuyển giao cuối cùngcủa nguyên vật liệu, bao gồm giá mua cộng chi phí thu mua và trừ chiết khấu đượchưởng
Xác định chi phí nhân công trực tiếp định mức
Chi phí nhân công trực tiếp định mức được xác định trên cơ sở lượng thời gianlao động trực tiếp định mức của một đơn vị sản phẩm và đơn giá lao động trực tiếpđịnh mức theo công thức như sau:
Lượng thời gian lao động trực tiếp định mức phản lượng thời gian cần thiết đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩm kể cả thời gian ngừng nghỉ hợp lý của người lao động
và máy móc thiết bị
Giá định mức cho một giờ lao động trực tiếp sẽ bao gồm lương, phụ cấp và cáckhoản trích theo lương
Xác định chi phí sản xuất chung định mức
Định mức chi phí sản xuất chung là sự ước tính đối với cả biến phí và định phísản xuất chung trong kỳ Nó được tính dựa trên một đơn vị thống nhất và đơn vịthường được sử dụng là thời gian lao động trực tiếp, giờ máy sản xuất…
Dự toán chi phí sản xuất chung là một bảng kế hoạch về tổng chi phí dự kiến phátsinh trong kỳ tương lai Dự toán chi phí sản xuất chung cần được xây dựng trước định
Lượng nguyên vật liệu trực tiếp định mức
Số giờ lao động trực tiếp định mức
= x Giá định mức cho một giờ lao động trực tiếp
trực tiếp định mức
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công
trực tiếp định mức
Trang 31mức Để lập dự toán, chi phí sản xuất chung được chia thành chi phí khả biến và chiphí bất biến.
Đối với chi phí sản xuất chung khả biến: phải tính hệ số chi phí sản xuất
chung khả biến và định mức thời gian cho một sản phẩm
Hệ số chi phí sản xuất chung khả biến có thể căn cứ vào số liệu kỳ trước và điềuchỉnh cho phù hợp với kỳ này, hệ số này được tính theo công thức như sau:
Đối với chi phí sản xuất chung bất biến: ước tính tổng số tiền chi ra trong kỳ
Chi phí NCtt định mức đơn vị sản phẩm +
Trang 32CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II
3.1 Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy
3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của nhà máy là sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toánlựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp là đơn hàng, và đây cũng là đốitượng tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy, kế toán lựa chọn đối tượng tậphợp chi phí sản xuất gián tiếp là phân xưởng
3.1.2 Kỳ tính giá thành
Do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng, nhà máy không lựa chọn kỳ tính giáthành là một khoản thời gian cố định mà linh hoạt theo thời gian thực hiện một đơnhàng Nghĩa là kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho một đơn hàng kể từ khi nó đượcđưa vào sản xuất và sẽ tổng hợp, tính giá thành cho đơn hàng đó vào cuối tháng khi nó
đã hoàn thành
3.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Các khoản chi phí sản xuất phát sinh được phân loại theo khoản mục giá thành vàtheo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí để phân tích, phân bổ, ghi nhận chi phísản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Cụ thể:
Những chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến từng đơn hàng được tập hợp trực tiếpvào từng đơn hàng, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương công nhân…
Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn hàng được tập hợp theo từng phânxưởng và sau đó chọn tiêu thức phù hợp để phân bổ cho từng đơn hàng
Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển, phân bổ chi phí của từng đơn hàng.Nếu đơn hàng nào đã hoàn thành thì tổng hợp và tính giá thành cho đơn hàng đó theophương pháp đơn đặt hàng Nếu đơn hàng nào chưa hoàn thành thì đánh giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ cho đơn hàng đó theo tổng chi phí thực tế phát sinh của đơn hàng
Trang 333.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất
3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2.1.1 Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu sử dụng trực tiếpvào việc chế biến sản phẩm, cấu thành nên thực thể sản phẩm
Tại nhà máy, nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp để chế biến sản phẩm bao gồm:
Nguyên liệu chính: cấu thành thực thể sản phẩm là gỗ (Tràm, Chò, Dầu…)
Vật liệu phụ: có tác dụng phụ thuộc, kết hợp với nguyên liệu chính để tạo ra sảnphẩm như: màu, dầu, keo, bộ fitting, pat, đinh, ốc, vis, bù lon, long đền, đệm ghế…Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào từng đơn hàng
Quy trình cung ứng nguyên vật liệu
Khi nhận được đơn đặt hàng, phòng nghiệp vụ phân xưởng căn cứ vào mẫu mã,chủng loại và số lượng hàng đặt để lập dự toán giá thành cho đơn hàng Dự toán nàysau khi được kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt sẽ là căn cứ để phòng nghiệp vụphân xưởng tiến hành thu mua nguyên vật liệu, nhập kho, chuẩn bị sẵn sàng, khi cónhu cầu sẽ xuất kho cung cấp ngay cho quá trình sản xuất đơn hàng
Kế toán chi tiết tình hình nhập xuất nguyên vật liệu
Để tổ chức quản lý nguyên vật liệu, vật tư, công cụ dụng cụ và hàng hóa tồn kho,nhà máy sử dụng phương pháp thẻ song song Theo phương pháp này:
Ở kho, thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập
xuất để ghi số lượng vật liệu vào thẻ kho và cuối tháng tính ra số tồn kho của từngloại vật liệu trên thẻ kho
Ở phòng nghiệp vụ tổng hợp, kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi nhận tình
hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu về số lượng lẫn giá trị
Hằng ngày, kế toán tập hợp chứng từ nhập xuất vật liệu do thủ kho chuyển lên vàđịnh kỳ phản ánh số liệu vào sổ chi tiết Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết
để lập Bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn vật liệu
3.2.1.2 Chứng từ sử dụng
Giấy đề nghị xuất kho (xem phụ lục 5)
Phiếu xuất kho (xem phụ lục 6)
Trang 343.2.1.3 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” mở chi tiết theo từng
phân xưởng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất đơn hàng tại phân xưởng
Nội dung và kết cấu
Bên nợ: Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất đơn hàng Bên có:
Trị giá nguyên liệu còn thừa được chuyển sang sử dụng cho đơn hàng khác hoặcđược nhập lại kho
Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho việc sản xuất đơn hàng vào
TK 154 “chi tiết cho từng đơn hàng”
TK 621 không có số dư cuối kỳ.
3.2.1.4 Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ
Khi phân xưởng có nhu cầu vật tư để phục vụ sản xuất, phòng nghiệp vụ phânxưởng sẽ lập giấy đề nghị xuất kho làm 2 liên Sau khi được kế toán trưởng, giám đốcxét duyệt, liên 1 lưu tại phòng nghiệp vụ phân xưởng để theo dõi tình hình cung cấpvật tư cho phân xưởng, liên 2 chuyển về phòng nghiệp vụ tổng hợp để xử lý yêu cầu.Khi nhận được giấy đề nghị xuất kho, kế toán vật tư sẽ lập phiếu xuất kho làm 3liên Sau khi được kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt:
Liên 1 được kế toán vật tư lưu cùng với giấy đề nghị xuất kho để theo dõi tìnhhình nhập xuất tồn vật tư, là căn cứ để ghi sổ chi tiết vật tư
Liên 2 và liên 3 được chuyển xuống kho để thủ kho tiến hành xuất kho vật tưgiao cho phân xưởng, đồng thời ghi vào thẻ kho
Sau đó, liên 3 được lưu tại phòng nghiệp vụ phân xưởng để theo dõi tình hình sửdụng vật tư của từng đơn hàng
Liên 2 được chuyển về phòng nghiệp vụ tổng hợp để kế toán trưởng căn cứ lậpchứng từ ghi sổ và ghi vào Bảng kê chứng từ ghi sổ
Sau đó, kế toán trưởng chuyển phiếu xuất kho liên 2 cho kế toán phân xưởng ghi
sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu phiếu xuất kho lại
Trang 35P nghiệp
vụ phân
xưởng
Kế toán vật tư
Kế toán phân xưởng
Kế toán trưởng Thủ kho
Bảng kê chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết vật tư
Sổ chi tiết chi phí
Chứng từ ghi sổ
Thẻ kho
Giấy đề nghị xuất kho
Phiếu xuất kho liên 2 & 3
Phiếu xuất kho liên 3
Phiếu xuất kho liên 2
Phiếu xuất kho liên 2
Phiếu xuất kho
Trang 36Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng Hongsinton (gồm 430
bộ bàn ghế A029) được kế toán ghi nhận trong bảng tổng hợp chi phí, trích ngang như
218/06VLP 07/11/06 Dầu màu AC (20kg) 1522 1.470.000 1.470.000
221/06VLP 10/11/06 Bộ fitting (440 bộ) 1522 5.280.000 5.280.000238/06VLP 24/11/06 Dầu lanh (140kg) 1522 3.290.000 3.290.000245/06VLP 28/11/06 Dầu màu SOF (40kg) 1522 2.560.000 2.560.000108/06NGL 30/11/06 Gỗ tràm sấy (0,8103m3) 1521 2.106.780 2.106.780
Cộng tháng 11/06 653.179.464 43.971.340
110/06NGL 01/12/06 Gỗ tràm sấy (7,3008m3) 1521 18.982.080 18.982.080113/06NGL 09/12/06 Gỗ tràm sấy (2,0709m3) 1521 6.212.700 6.212.700251/06VLP 19/12/06 Dầu màu SOF (44kg) 1522 2.816.000 2.816.000
Trang 37Đơn giá này do nhà máy xây dựng dựa trên thời gian lao động trực tiếp để hoànthành sản phẩm ở từng công đoạn chế biến.
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM GỖ TRÀM
Cụ thể: Đơn hàng Hongsinton 430 bộ bàn ghế A029 Mỗi bộ A029 gồm 2 ghế
C001 và 1 bàn T001 Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của 1 ghế C001 là 16.200đồng và chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của 1 bàn T001 là 24.400 đồng Vậy,tổng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp dự toán của 430 bộ bàn ghế A029 là:
430 x ( 2 x 16.200 + 24.400 ) = 24.424.000 đồng.
Nhà máy tính chi phí tiền lương cho từng đơn hàng theo phương pháp lương sảnphẩm, nhưng phương pháp phân phối lại tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất làtheo ngày công
Cuối tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành từng công đoạn và đơn giálương sản phẩm từng công đoạn, phân xưởng tính tổng chi phí tiền lương của đơnhàng phát sinh trong tháng theo công thức:
= ∑
= ∑ Chi phí tiền lương (từng công đoạn) của riêng đơn hàng
Số lượng SP hoàn thành (từng công đoạn)
Đơn giá lương SP (từng công đoạn)
x Chi phí tiền lương
(từng công đoạn)
Tổng chi phí tiền lương của
đơn hàng trong tháng
Trang 38Sau đó, căn cứ vào chi phí tiền lương từng công đoạn và tổng số ngày công theo
hệ số của từng tổ sản xuất, phân xưởng sẽ tính được đơn giá tiền lương theo ngày công(đồng/ngày công/người) của từng tổ sản xuất theo công thức:
Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào từng đơnhàng
Về các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ
Là doanh nghiệp nhà nước, nhà máy tiến hành trích BHXH, BHYT theo lương cơbản (= mức lương tối thiểu x hệ số lương) Còn đối với KPCĐ, nhà máy tiến hành tríchtheo lương thực trả (chỉ trích theo lương thực trả của người lao động ký hợp đồng laođộng dài hạn)
Hiện tại, mức lương tối thiểu được Nhà nước quy định là 450.000 đồng
Như vậy, có thể thấy các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ những khoản chi phíliên quan đến nhiều đơn hàng sản xuất trong tháng, mà không thể xác định một cáchtrực tiếp cho từng đơn hàng Do đó, cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ các khoảntrích theo lương tính vào chi phí cho từng đơn hàng theo tiêu thức chi phí tiền lươngnhân công trực tiếp:
=
∑
Chi phí tiền lương từng công đoạn - Phụ cấp (nếu có)
Đơn giá tiền
x x
x
Mức lương tối thiểu
Hệ số lương
Tỉ lệ trích BHYT (2%)
Tỉ lệ trích BHXH (15%)
Tỉ lệ trích KPCĐ (2%)
Số lượng
CN trực tiếp sản xuất
Mức lương tối thiểu
theo ngày công