Kế toán tại Công ty lâm nghiệp Sài Gòn và nhà máy chế biến gỗ forimex II.
MỤC LỤCChương 1: Giới thiệu khái quát về công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn vàNhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II1.1 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn 11.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .11.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 21.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 31.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty 51.2 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II .71.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển .71.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 71.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy 81.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .101.2.5 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy 10Chương 2: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. .122.1.1 Chi phí sản xuất 122.1.2 Giá thành sản phẩm 142.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .152.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành 162.1.5 Kỳ tính giá thành 172.1.6 Nhiệm vụ kế toán .172.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 172.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .172.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .182.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 192.2.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 202.3 Tính giá thành sản phẩm 232.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 23 2.3.2 Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành .232.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 232.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .252.4 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức 26Chương 3: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II3.1 Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .293.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 293.1.2 Kỳ tính giá thành 293.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 293.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 303.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 303.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 333.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung .393.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế một đơn hàng .473.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế 473.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang .503.3.3 Tính giá thành thực tế một đơn hàng 503.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành .52Chương 4: Nhận xét và kiến nghị4.1 Nhận xét 554.2 Kiến nghị .63 CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP SÀI GÒN VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II1.3 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển• Lịch sử hình thànhNgày 1/9/2000, Xí Nghiệp Giống và Trồng Rừng, Xí Nghiệp Đồ Gỗ Xuất Khẩu sáp nhập với Công ty Lâm Sản, theo quyết định số 5478/QĐ_UB_CNN và đổi tên thành Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn.Tên giao dịch trong nước: công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn.Tên giao dịch quốc tế: Saigon Forestry Import_Export Company.Tên viết tắt: FORIMEX.Tài khoản số: VND: 007.100.001.035 - USD: 007.137.008.6813Tài khoản được mở tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Tp.HCM.Trụ sở chính đặt tại: 08 Hoàng Hoa Thám, F7, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM.Điện thoại: 848.5108880_848.8418243Fax: 848.8431335_848.8418242Email: forimex@hcm.vnn.vnWebsite: www.forimex.com• Quá trình phát triểnKể từ khi sáp nhập, với sự nổ lực phấn đấu của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong việc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, mở rộng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu…, hoạt động của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn qua các năm có bước phát triển và tăng trưởng, các mảng hoạt động dần đi vào ổn định, đạt hiệu quả. Các chỉ tiêu về doanh thu, kim ngạch xuất nhập khẩu và lợi nhuận tăng trưởng tương đối tốt:Năm Doanh thu Kim ngạch XNK Lợi nhuận2005 138.072.000.000 đồng 3.895.711 USD 2.328.000.000 đồng2006 145.400.000.000 đồng 4.050.000 USD 2.700.000.000 đồng3 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển• Chức năngChức năng cơ bản của đơn vị là trồng rừng nguyên liệu gỗ, khai thác chế biến gỗ lâm sản, sản xuất hàng mộc cao cấp và dân dụng phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Ngoài ra, công ty còn có một số chức năng như sau: Nuôi, kinh doanh cá sấu, các sản phẩm từ da cá sấu. Gia công, sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Nhập khẩu thiết bị vật tư, nguyên liệu và hàng tiêu dùng. Xây dựng và trang trí nội thất. Kinh doanh dịch vụ tổng hợp.• Nhiệm vụ Nhanh chóng tiếp thu, đầu tư công nghệ mới nhằm không ngừng đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị nhằm giữ vững thị trường hiện có và cố gắng mở rộng thị trường mới. Đảm bảo điều kiện lao động tốt nhất cho công nhân viên lao động và làm việc tại công ty.• Phương hướng phát triển Sắp xếp, kiện toàn bộ máy tổ chức, ổn định sản xuất khi chuyển sang công ty cổ phần. Tiếp tục phát triển khâu chế biến gỗ trên cơ sở đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ cho các cơ sở chế biến gỗ hiện có. Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, công ty còn chú trọng mở rộng thị trường nội địa. Đối với diện tích rừng trồng còn lại của công ty, tiếp tục nâng cao hiệu quả bằng các biện pháp cải thiện giống, cải tạo đất, thâm canh… Triển khai thực hiện giai đoạn 2 và 3 dự án thành lập Trại sấu và khu du lịch sinh thái ở Phạm Văn Hai theo dự án đã được phê duyệt.4 1.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công tyHình 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn• Ban giám đốc Giám đốcGiám đốc là người đứng đầu đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Nhà nước.Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ tài chính, chính sách pháp luật của Nhà nước. Phó giám đốcPhó giám đốc là những người giúp việc cho giám đốc, tham mưu cho giám đốc trong các vấn đề thuộc thẩm quyền trong lĩnh vực được phân công, được giám đốc ủy quyền điều hành hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt.Ban giám đốc có quyền quyết định cơ cấu bộ máy quản lý của công ty và các đơn vị trực thuộc để bảo tồn vốn và đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Giám đốcPhó giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốcP. Tổ chứcHành chínhP. Kinh doanhXNKP. Kế toán Tài vụP. Kế hoạch Kỹ thuậtXưởng mayĐội TTNT và xây dựngCửa hàng nhiên liệuTrại cá sấuXí nghiệp giống trồng rừngNhà máy chế biến gỗ INhà máy chế biến gỗ IIXưởng chế biến gỗ Long BìnhBa nhà hàng5 • Các phòng ban Phòng tổ chức hành chính Tổ chức bộ máy quản lý, phân cấp quản lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và phát triển của công ty. Quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán bộ công nhân viên toàn công ty. Thực hiện các chế độ, chính sách về lao động theo quy định của Nhà nước. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi toàn công ty theo đúng chức năng của mình nhằm giúp công ty sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường. Quản lý, theo dõi các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu tại các đơn vị trực thuộc của công ty. Thực hiện các nghiệp vụ về hợp đồng ngoại thương theo đúng quy định của Nhà nước và hệ thống thương mại quốc tế. Phòng kế toán tài vụ Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính, quản lý tài chính. Theo dõi tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn của công ty. Tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty. Phòng kế hoạch kỹ thuật Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ. Thực hiện nghiên cứu hiện trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, đề xuất thực hiện dự án đầu tư. Nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng để thiết kế mẫu mã sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ, phát triển thị trường của công ty. Nghiên cứu điều kiện sản xuất của từng cơ sở về công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc và phương pháp quản lý sản xuất, đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.6 1.3.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty1.3.4.1 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công tyHình 1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn1.3.4.2 Hình thức sổ kế toán: Công ty áp dụng• Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ.• Các loại sổ kế toán: bao gồm Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổ cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.Kế toán trưởngPhó phòng tài vụ kiêm theo dõi TSCĐ và hoạt động kế toán tại 3 nhà hàng, xưởng Long Bình, nhà máy I, XN giống và trồng rừngKế toán tổng hợp kiêm theo dõi thuế đấtKế toán thanh toán kiêm theo dõi và phân bổ lương, khai thuế đầu vào, đầu ra của các khoản thu chi tiền mặtKế toán ngân hàng kiêm theo dõi hoạt động kế toán tại trại cá sấu và cửa hàng xăng dầuKế toán theo dõi hoạt động của đội trang trí nội thất và xưởng may Thủ quỹ kiêm theo dõi tạm ứngKế toán vật tư kiêm tổng hợp thuế của công ty và các đơn vị trực thuộc7 • Trình tự ghi sổ kế toánGhi chú:Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traHình 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ1.3.4.3 Chính sách kế toán• Kỳ kế toán năm: theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01/… đến 31/12/ . • Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính là VND. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ, khoản tiền ngoại tệ phát sinh phải được quy đổi sang VND căn cứ vào tỉ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.• Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn khoChứng từ kế toánBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạiCHỨNG TỪ GHI SỔSổ đăng ký chứng từ ghi sổSổ CáiBảng cân đối số phát sinhBÁO CÁO TÀI CHÍNHSổ, Thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ8 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước (FIFO). Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.• Nguyên tắc ghi nhận và khấu tài sản cố định (TSCĐ) Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá. Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao đường thẳng theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính.1.4 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II1.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển• Lịch sử hình thànhNhà máy chế biến gỗ Forimex II được thành lập vào ngày 28/2/2003 theo quyết định số 25/QĐ/LN của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn. Là một đơn vị trực thuộc, nhà máy hoạt động sản xuất và kinh doanh theo chức năng và mục tiêu được đề ra bởi Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn.Trụ sở của nhà máy đặt tại: phường Phước Long A, quận 9, Tp.HCM.• Quá trình phát triểnThời gian đầu thành lập, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn do bộ máy tổ chức chưa được hoàn chỉnh, khó khăn về tài chính do chưa nhận được nhiều đơn đặt hàng trong khi vẫn phải trả lương và các chi phí khác phát sinh trong việc duy trì hoạt động của nhà máy.Tuy nhiên, với những chính sách phù hợp của Ban giám đốc cùng sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể công nhân viên trong việc mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị, tuyển dụng lao động có tay nghề cao nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường…, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đã có những kết quả khả quan với mức doanh thu và lợi nhuận tăng rõ rệt qua từng năm; đồng thời, thị trường xuất khẩu đuợc mở rộng sang các nước như Ấn Độ, Mỹ, Canada…1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển• Chức năng9 Là doanh nghiệp nhà nước, chức năng của nhà máy là sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu cho công ty và cho ngân sách nhà nước. Lĩnh vực kinh doanh chính của nhà máy là: Cưa sẻ, sấy gỗ; chế biến đồ gỗ cung ứng cho thị trường xuất khẩu và nội địa.• Nhiệm vụ Thực hiện đúng quy định của Nhà nước, kinh doanh đúng ngành nghề, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao. Tạo nguồn thu ngoại tệ cho công ty và Nhà nước thông qua hoạt động xuất khẩu. Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.• Phương hướng phát triển Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất. Không ngừng nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân bằng việc thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn kỹ năng làm việc. Tiếp tục duy trì, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tiếp tục sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý sản xuất nhằm phát huy hiệu quả năng lực của các thành viên. Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ cán bộ công nhân viên nhà máy.1.4.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy10 [...]... phẩm 12 Gỗ tròn Cưa xẻ (theo quy cách) Sấy luộc Sơ chế Hoàn tất Lắp ráp Chà nhám Tinh chế Kiểm tra kỹ thuật Đóng bao bì Xuất bán Sơn Hình 1.6 Quy trình sản xuất sản phẩm 1.4.5 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy Kế toán trưởng Kế toán vật tư và thanh toán Kế toán lao động tiền lương và thủ quỹ Kế toán phân xưởng 1 Kế toán phân xưởng 2 Hình 1.7 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy Forimex II Kế toán trưởng... theo công thức sau: Giá thành định mức đơn vị sản phẩm Chi phí NVLtt Chi phí NCtt = định mức đơn vị + định mức đơn vị sản phẩm sản phẩm Chi phí SXC định mức đơn vị sản + phẩm 31 Chương 3: Thực trạng CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II 3.1 Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy 3.1.1...Giám đốc Phó Giám đốc Phòng nghiệp vụ tổng hợp Phòng nghiệp vụ phân xưởng 1 Phân xưởng 1 Phòng nghiệp vụ phân xưởng 2 Tổ cưa xẻ - sấy gỗ Phân xưởng 2 Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất tại nhà máy Forimex II Giám đốc Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của nhà máy trước Công ty và cơ quan quản lý Nhà nước, đồng thời trực tiếp điều hành phân xưởng II và tổ cưa sấy Phó giám đốc Là người... phòng nghiệp vụ, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc nhà máy về hoạt động chung của phòng nghiệp vụ Trực tiếp điều hành bộ phận kế toán tài vụ, ký duyệt chứng từ, sổ sách kế toán Chịu trách nhiệm theo dõi việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, theo dõi tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, theo dõi các chứng từ xuất nhập khẩu Theo dõi tình hình tài chính và sử dụng nguồn vốn sản xuất Kế toán. .. Thực trạng 3.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.2.1.1 Nội dung Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp vào việc chế biến sản phẩm, cấu thành nên thực thể sản phẩm Tại nhà máy, nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp để chế biến sản phẩm bao gồm: Nguyên liệu chính: cấu thành thực thể sản phẩm là gỗ (Tràm, Chò,... sản phẩm tại nhà máy 3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của nhà máy là sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toán lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp là đơn hàng, và đây cũng là đối tượng tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy, kế toán lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất gián tiếp là... theo yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ 2.1.6 Nhiệm vụ kế toán Tính toán và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phân tích giá thành sản phẩm 2.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp • Khái niệm: Chi... phòng nghiệp vụ tổng hợp để kế toán trưởng căn cứ lập chứng từ ghi sổ và ghi vào Bảng kê chứng từ ghi sổ Sau đó, kế toán trưởng chuyển phiếu xuất kho liên 2 cho kế toán phân xưởng ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu phiếu xuất kho lại 34 Chương 3: Thực trạng Hình 3.1 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.2.1.5 Quy trình hạch toán Căn cứ vào chứng... của nhà máy khi Giám đốc vắng mặt, đồng thời là người trực tiếp điều hành phân xưởng I Phòng nghiệp vụ tổng hợp Chịu trách nhiệm theo dõi việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế Theo dõi tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các chứng từ xuất nhập khẩu Theo dõi tình hình tài chính và sử dụng nguồn vốn sản xuất Theo dõi tình hình tuyển dụng và bố trí lao động của nhà máy Phòng nghiệp. .. công và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất (2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất (3) Tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh (4) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho công nhân trực tiếp sản xuất trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định (5) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào . KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP SÀI GÒN VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II1 .3 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn1 .3.1 Lịch sử hình thành và phát triển•. 1: Giới thiệu khái quát về công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn v Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II1 .1 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn. ...........................................................11.1.1