Quy trình và các giai đoạn lên men rượu 4.. Các chủng vi sinh vật tham gia quá trìnhNấn men Nấn mốc Vi khuẩn lactic... Các chủng vsv tham gia quá trình 2.1 Nấm men - Chủ yếu là Saccharom
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY
Khoa công nghệ nông – thực phẩm
THẢO LUẬN Ứng dụng vi sinh trong nên men rượu
Sx rượu etylic SHB
Gv hướng dẫn : Ths NGUYỄN LÊ THU HÀ
Nhóm 1 :
DƯƠNG TUẤN BẢO PHẠM CÔNG HÀ NGUYỄN VĂN SINH
Trang 3
NỘI DUNG
1 Nguyên liệu
2. Các chủng vsv tham gia quá trình
3. Quy trình và các giai đoạn lên men rượu
4. Các yếu tố ảnh hưởng
5. Một số sản phẩm trong nước và thế giới
Trang 41 Nguyên liệu
mạch miến Lúa Ngô Lúa gạo Khoai sắn
Tinh bột (%) 60 63.2 58 - 63 62.6 69.2 82.9
Nước (%) 13.2 13.7 11 - 12 15.1 11 13
Protein (%) 11.7 11.8 9 - 12 8.4 7.3 0.9
Chất béo (%) 2.0 2.2 3 – 4.5 3.7 1.2 1.7
Chất sơ (%) 2.0 5.3 3 2.0 0.5 0.8
Tro (%) 1.6 2.8 1.5 - 3 3 0.9 0.7
Thành phần
Tên
Các loại hoa quả có hàm lượng đường cao và mùi vị đặc trưng như :
dâu, táo, nho,……
Trang 51 Nguyên liệu
Trang 62 Các chủng vi sinh vật tham gia quá trình
Nấn men Nấn mốc
Vi khuẩn lactic
Trang 72 Các chủng vsv tham gia quá trình
2.1 Nấm men
- Chủ yếu là Saccharomyces
cerevisiae
- Tính chất:
Phát triển mạnh trong dịch
đường lên men.
Tiết ra hệ enzyme nhiều lên
men nhanh chóng và hoàn toàn.
Lên men được ở nhiệt độ
tương đối cao.
Chịu được nồng độ cồn cao.
Chịu được môi trường có độ
acid cao.
Trang 82 Các chủng vsv tham gia
2.2 Nấm mốc
- Tiết hệ enzyme amylase
nguyên liệu tinh bột
Aspergillus oryzae: amylase,
invertase, maltase, protease
và catalase
Aspergillus niger : amylase,
invectase, protease, maltase,
pectinase, glucooxydase
Aspergillus awamori và Asp
glucoamylase
Trang 92.3 Vi khuẩn lactic
Trường hợp dùng vi khuẩn lactic không phải là phổ biến, nhưng thực tế sản xuất đã cho thấy dùng nhóm vi khuẩn này đảm bảo quá trình lên men thuận lợi hơn, nâng cao được dinh dưỡng cho nấm men (vi khuẩn lactic tích tụ các hợp chất nitơ dễ được nấm men đồng hóa ) và tăng được hiệu suất tạo thành rượu
Trang 103 Các giai đoạn và quy trình nên men rượu
Nguyên liệu ( tinh bột )
C nồ
1 Đường hóa
2 Lên men
3 Chưng cất và tinh chế
Trang 113.1 Đường hóa
Tinh bột được chặt nhỏ bởi quá trình thủy phân nhờ tác dụng của các enzym như amilaz, glucosidase,dextrinase… glucoz
Trang 123.2 Lên men
Trang 133.3 Chưng cất, Tinh chế
Mục đích:
- Thu được rượu có độ cồn cao hơn
- Loại bỏ một số tạp chất
Trang 144 Các yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt độ
pH môi trường
Nồng độ đường của dịch lên men
Nồng độ O2 môi trường
Số lượng men giống
Nồng độ CO2 của môi trường
Nồng độ etanol
Thời gian lên men
Trang 155 Một số loại rượu trong nước và thế giới
Trong nước :
Rượu voka
Rượu cần
Rượu vang
Trang 165 Một số loại rượu trong nước và thế giới
Johnnie Walker Black Label
Monnet XO Remy Martin