Protein chiếm hơn một nửa trọng lượng khô của tế bào, chúng trực tiếp thực hiện các chức năng sinh lý rất đa dạng: xúc tác, cấu tạo, vận chuyển, điều hoà, bảo vệ.Vì vậy quá trình phiên mãdịch mã tổng hợp protein giữ một vị trí hết sức quan trọng trong cơ thể.
Trang 1Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Thị Vân Anh
Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Kim Bằng
Trang 21 Phần mở đầu
Protein chiếm hơn một nửa trọng lượng khô của tế bào, chúng trực tiếp thực hiện các chức năng sinh lý rất đa dạng: xúc tác, cấu tạo, vận chuyển, điều hoà, bảo vệ.
Vì vậy quá trình phiên mã-dịch mã tổng hợp protein giữ một vị trí hết sức quan trọng trong cơ thể
Trang 3MỐI LIÊN QUAN GIỮA ADN, ARN, PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG
Trang 5Phiên mã
1. Khái niệm:
sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình phiên mã (còn gọi là sự tổng hợp ARN).
Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tb , ở kì trung
Trang 6Phiên mã
2 Nguyên liệu
- Enzim: cần nhiều enzim khác nhau, và các yếu tố trợ giúp
Vai trò chính là của ARN polimeraza (ARN pol)
- Khuôn: 1 mạch của ADN Chiều tổng hợp mạch mới từ 3'.
5' Các riboNu và nguồn cung cấp năng lượng (ATP, UTP, GTP )
Trang 7Phiên mã
3.Diễn biến quá trình phiên mã
- Đầu tiên enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu của gen, gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn để lộ ra mạch khuôn 3’→5’ và bắt đầu tông hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã).
- ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc, giúp các nu
tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn theo NTBS(A-U,G-X) theo chiều 5’→3’.
Trang 8Phiên mã
Đối với tế bào nhân sơ
+ Sau khi hình thành mạch sao chép, enzim primase (ARN pol) sẽ tổng hợp 1 đoạn ARN mồi.
+ ADN pol III nối dài mạch dựa trên đoạn mồi đó Trên mạch 3'-5', nó tổng hợp liên tục, hướng vào chạc sao chép; trên mạch 5'-3' tổng hợp gián đoạn thành các đoạn
Okazaki, ngược hướng so với hướng phát triển của mạch sao chép.
Trang 9Phiên mã
Đối với tế bào nhân sơ
+ Các đoạn mồi này hầu hết sẽ được enzim ADN pol I cắt
đi và thay thế bằng 1 đoạn ADN tương ứng.
+ Enzim ligaza sẽ nối các đoạn ADN rời lại với nhau
(những đoạn Okazaki với đoạn ADN thay thế đoạn mồi )
Trang 10Phiên mã
Đối với tế bào nhân thực
- Ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép , nhưng ở sinh vật nhân thực, do hệ gen lớn, nên có rất nhiều điểm khởi đầu tái bản
- Ở sinh vật nhân thực, hệ enzim tham gia phức tạp hơn so với nhân
sơ Hệ enzim ADN pol có nhiều loại alpha, beta, gama và cơ chế hoạt động phức tạp hơn
- Nhìn chung, tốc độ nhân đôi ở sinh vật nhân sơ lớn hơn ở sinh vật nhân thực
Trang 11Phiên mã
4 Kết quả và ý nghĩa
Trên một phân tử mARN có thể tổng hợp nhiều mạch polypeptit ở nhiều ribosome trong một thời gian rất ngắn Sau khi có khoảng 20 - 25 a.a ở chuỗi thứ nhất thì
ribosome thứ 2 bắt đầu gắn vào codon khởi đầu.
Các ribosome này tạo nên 1 đơn vị dịch mã polysome Quá trình dịch mã tạo mạch polypeptit là cơ sở của quá trình sinh trưởng, phát triển và tiến hoá của sinh vật.
Trang 12Phiên mã
+ Đối với sinh vật nhân sơ : mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin.
+ Đối với sinh vật nhân thực : mARN sau phiên
mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành, rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin.
Trang 13Nội dung:
Khái niệm dịch mã
Nguyên liệu của quá trình dịch mã
Cơ chế của quá trình dịch mã
Kết quả và ý nghĩa
Trang 141 Khái niệm
Dịch mã là quá trình tổng hợp mạch polypeptit ở ribosome, trên cơ sở khuôn mẫu mARN
Trang 15Nguyên liệu
1 mARN
Là sản phẩm của quá trình phiên mã
TB Prokaryote → Không phân cắt
TB Eukaryote → mARN trưởng thành
Các bộ ba mã hoá (Codon)
Trang 161 m ARN
Các Codon
3 nucleotit liên tiếp mã hoá cho 1 axit amin
4 loại nucleotit khác nhau →4^3=64
Có 1 bộ ba mở đầu (start codon) là AUG
Có 3 bộ ba kết thúc (stop codon) là UAA, UGA, UAG
Các bộ ba được đọc liên tục theo 1 chiều 5’→3’
Không xếp gối lên nhau
Nguyên liệu
Trang 17Nguyên liệu
2 tARN
Mang bộ ba đối mã (anticodon)
Vận chuyển axit amim đặc hiệu
Trang 183 Ribosome
Là nơi tổng hợp protein
Cấu tạo gồm hai tiểu phần
* Tiểu phần lớn có trung tâm peptidyl
transferase→ tạo cầu nối peptit
* Tiểu phần nhỏ chứa trung tâm giải mã
Nguyên liệu
Trang 194 Các axit amin (a.a)
Có 20 loại axit amim khác nhau ở gốc R
đã được hoạt hoá→ tham gia tổng hợp protein
Ngoài ra còn có các thành phần khác như: ATP, các
enzyme…
Nguyên liệu
Trang 20Cơ chế
Trang 21Giai đoạn hoạt hoá axit amim
Quá trình gắn axit amin vào tARN nhờ xúc tác của enzyme aminoacyl-tARN synthetase diễn ra theo 2 bước :
Bước 1: Enzym nhận biết và gắn với 1 aminoacyl đặc hiệu
Enzym + aminoacyl + ATP → Enzym-aminoacyl-AMP + PPi Bước 2: Aminoacyl được chuyển từ phức hợp enzym-aminoacyl
Cơ chế
Trang 22Phản ứng hoạt hoá axit amin
-AMP
Cơ chế
Trang 23Giai đoạn tổng hợp mạch polypeptit
Trang 25Ở tế bào E.Coli :dịch mã mRNA được bắt đầu trong khi phiên mã đang còn tiếp diễn
Cơ chế
Trang 26Ở tế bào eukaryote
Không có quá trính sao mã và dịch mã đồng thời
Chỉ xảy ra trên mARN trưởng thành
Tiểu phần nhỏ bám vào vị trí mở đầu trên mARN đồng thời
tARN- methioin đi vào khớp đối mã ở vị trí codon khởi đầu
• Việc gắn tiểu phần nhỏ vào mARN nhờ phức hợp nhận biết là
mũ 7mG
Tiểu phần lớn gắn vào tiểu phần nhỏ hình thành ribosome
Sự tổng hợp mạch polypeptid
Trang 27Gồm nhiều chu kỳ lặp lại, mỗi chu kỳ có 3 bước cơ bản:
2.Giai đoạn kéo dài
Trang 28 Có hai loại yếu tố giải phóng:
• Loại I nhận diện codon kết thúc và thúc đẩy sự thủy phân để
tách chuỗi polypeptide ra khỏi tRNA tại vị trí P
• Loại II kích thích sự tách yếu tố loại I ra khỏi ribosome sau
Trang 35U
Trang 37Kết quả và ý nghĩa
Trên một phân tử mARN có thể tổng hợp nhiều
mạch polypeptit ở nhiều ribosome trong một thời gian rất ngắn
Sau khi có khoảng 20 - 25 a.a ở chuỗi thứ nhất thì
ribosome thứ 2 bắt đầu gắn vào codon khởi đầu
Các ribosome này tạo nên 1 đơn vị dịch mã
polysome