Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
4,32 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA WX NGUYỄN KIM TRUNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NHÀ QUẢN LÝ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số ngành : 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 12/2005 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS VÕ VĂN HUY CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : ThS.GVC TRƯƠNG QUANG ĐƯỢC Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày 12 tháng năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH WX CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC _ W X _ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN KIM TRUNG Phái : Nam Ngày tháng năm sinh : 14 09 1979 Nơi sinh : TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MSHV : 01703437 I TÊN ÐỀ TÀI: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NHÀ QUẢN LÝ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Lý thuyết tổng quan lãnh đạo phong cách lãnh đạo nhà quản lý - Lý thuyết tổng quan thỏa mãn công việc nhân viên - Khảo sát mối quan hệ phong cách lãnh đạo nhà quản lý thỏa mãn nhân viên điều kiện Việt Nam - Xây dựng ma trận bốn phong cách lãnh đạo sở thỏa mãn nhân viên công việc hiệu công tác quản lý III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 17/01/2005 : 2/12/2005 : TS VÕ VĂN HUY CHỦ NGHIỆM NGÀNH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TS VÕ VĂN HUY Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua KT TRƯỞNG PHỊNG ĐT- SĐH Ngày 10 tháng năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung khảo sát mức độ ảnh hưởng bốn khung nhìn phong cách lãnh đạo đến thỏa mãn công việc (nội tại, ngoại tổng quát) người lao động Các giả thuyết ban đầu nghiên cứu bao gồm: giả thuyết có tương quan tuyến tính đồng biến phong cách lãnh đạo hướng cấu trúc, hướng nhân sự, hướng trị hướng biểu tượng thỏa mãn nội tại, ngoại tổng quát nhân viên Những người tham dự vào nghiên cứu bao gồm tất sinh viên học viên cao học học tập trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Các học viên làm việc doanh nghiệp tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Nghiên cứu thu thập 210 bảng câu hỏi khả dụng 400 bảng phát đạt tỷ lệ 52,5% Những người tham gia vào nghiên cứu thực việc đánh giá khung hướng lãnh đạo nhà quản lý theo thang đo Bolman & Deal (1991) đánh giá thỏa mãn thân công việc theo thang đo MSQ Weiss công (1966) Thang đo Bolman & Deal (1991) xem xét phong cách lãnh đạo dựa bốn khung nhìn: cấu trúc, nhân sự, trị biểu tượng Thang đo MSQ đánh giá thỏa mãn công việc thông qua khái niệm: thỏa mãn nột tại, thỏa mãn ngoại thỏa mãn tổng quát Thông qua việc sử dụng hai thang đo khuynh hướng lãnh đạo thỏa mãn công việc, nghiên cứu khẳng định: (a) Phong cách lãnh đạo cấu trúc trị có quan hệ tuyến tính dương với thỏa mãn nội (b) Phong cách lãnh đạo nhân biểu tượng có quan hệ tuyến tính dương với thỏa mãn ngoại (c) nhận thức nhân viên bốn phong cách lãnh đạo nhà quản lý biến dự báo tương đối tốt thỏa mãn công việc nhân viên (d) biến nhân học có ảnh hưởng đáng kể đến thỏa mãn công việc người lao động bao gồm: độ tuổi, thâm niên công tác thu nhập tháng Nghiên cứu khẳng định nhà quản lý cấp cao cần tập trung vào phong cách trị để phát triển thỏa mãn nội người lao động Khi tảng trị ổn định, nhà quản lý cấp cao nên phát triển phong cách biểu tượng để tiếp cận với thỏa mãn ngoại người lao động Tương tự, nhà quản lý cấp thấp cần tập trung vào phong cách cấu trúc trước tiên để đạt thỏa mãn nội người lao động Khi cấu trúc tổ chức ổn định, nhà quản lý cấp thấp nên tập trung vào phong cách nhân để nhằm làm gia tăng thỏa mãn ngoại người lao động Ngoài ra, nhà quản lý nên quan tâm đến thu nhập tháng người lao động nhằm đạt thỏa mãn nội tại, ngoại tổng quát ABSTRACT The objective of this research was to provide a statistical assessment of fourframe leadership orientation and its relation to the job satisfaction (intrinsic, extrinsic and general) The hypotheses of this study suggests that the independent variables, structural leadership and political leadership, human resource leadership and symbolic leadership would be positively correlated to three dependent variables intrinsic, extrinsic and general job satisfaction Survey has collected 210 completed questionnaires of 400 questionnaires have been sent (utilited rate: 52,5%) The participants of this study, employees who employed at any organization in Hochiminh city, were assessed utilizing two instruments: the Leadership Orientation Instrument (LOI) and the Minnesota Satisfaction Questionnaire (MSQ) Leadership behaviour was assessed on the LOI The instrument posits a four-frame construct of leadership style (structure, human resource, political and symbolic) Job satisfaction was assessed using three subscales of the MSQ-satisfaction that included intrinsic, extrinsic and general job satisfaction The major findings of the study were: (a) The intrinsic satisfactoriness was positively correlated with the structural and political leadership style (b) The extrinsic satisfaction was positively correlated with the human resource and symbolic leadership style (c) The four frame leadership style is good predictors of general work satisfaction (d) Demographic variables was statistically affect to the satisfaction were ages, the length of employment and monthly income The findings demonstrated that high-level managers should be performing the political leadership style at first to satisfy the intrinsic satisfactoriness After stabilizing the political base, they have to perform the symbolic leadership style to get the extrinsic satisfaction Low-level managers should be performing the structural leadership style at first to satisfy the intrinsic satisfactoriness After stabilizing the organization structure, they have to perform the symbolic leadership style to get the extrinsic satisfaction The manager should be take care the monthly income to meet the employee job satisfaction LỜI CẢM ƠN Ðể hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ nhiều phía : nhà trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình, quan đồn thể Thơng qua luận văn tốt nghiệp, xin gởi lời cảm ơn đến tất người Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Võ Văn Huy, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến tồn thể thầy Trường Ðại học Bách Khoa tận tâm, nhiệt tình việc truyền đạt kiến thức niềm say mê nghiên cứu, học hỏi học viên Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn bạn bè gần xa, cảm ơn người thân gia đình tơi ln động viên tạo điều kiện tốt cho q trình phấn đấu, học tập hồn thành luận văn Nguyễn Kim Trung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH i DANH MỤC CÁC BẢNG ii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Phong cách lãnh đạo nhà quản lý 2.1.1 Khái niệm .4 2.1.2 Lý thuyết tính cách (Trait theories) 2.1.3 Lý thuyết tác phong (Behavioural theories) .5 2.1.3.1 Nghiên cứu đại học Ohio 2.1.3.2 Nghiên cứu đại học Michigan .7 2.1.3.3 Mơ hình mạng luới Blake & Mounton .8 2.1.4 Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency theories) 10 2.1.4.1 Mơ hình Fiedler .10 2.1.4.2 Lý thuyết đường – mục tiêu 12 2.1.4.3 Lý thuyết dựa người thừa hành .13 2.1.5 Lý thuyết chuyển hóa, giao dịch lãnh đạo tinh thần 15 2.1.5.1 Lãnh đạo theo kiểu chuyển hóa theo kiểu giao dịch 15 2.1.5.2 Lý thuyết nhà lãnh đạo tinh thần 17 2.1.6 Mơ hình bốn khung nhìn Bolman & Deal .18 2.1.6.1 Khung nhìn cấu trúc .19 2.1.6.2 Khung nhìn nhân 20 2.1.6.3 Khung nhìn trị 20 2.1.6.4 Khung nhìn biểu tượng 20 2.1.7 Kết luận 21 2.2 Sự thỏa mãn công việc nhân viên 23 2.2.1 Khái niệm .23 2.2.2 Lý thuyết khác biệt (discrepancy theory) 25 2.2.3 Lý thuyết nhân tố (factor theory) 27 2.2.4 Lý thuyết kỳ vọng (expectancy theory) .29 2.2.5 Lý thuyết cân (equity theory) 30 2.2.6 Kết luận 32 Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô hình nghiên cứu 33 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Nghiên cứu sợ 37 3.3.2 Nghiên cứu thức 37 3.4 Thang đo 39 3.4.1 Thang đo phong cách lãnh đạo nhà quản lý 40 3.4.2 Thang đo thỏa mãn công việc nhân viên .42 3.4.3 Các biến nhân học .44 Chương KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN 45 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 45 4.1.1 Tuổi 45 4.1.2 Trình độ học vấn 45 4.1.3 Tình trạng nhân .46 4.1.4 Giới tính 46 4.1.5 Thời gian công tác 46 4.1.6 Thu nhập 47 4.2 Độ tin cậy độ giá trị thang đo 47 4.2.1 Thang đo khuynh hướng lãnh đạo 47 4.2.1.1 Phần lựa chọn tự (free choice) 47 4.2.1.2 Phần lựa chọn bắt buộc (force choice) .50 4.2.2 Thang đo thỏa mãn công việc nhân viên .51 4.2.2.1 Sự thỏa mãn nội .51 4.2.2.2 Sự thỏa mãn ngoại 51 4.2.2.3 Sự thỏa mãn tổng quát 52 4.3 Các biến tác động đến thỏa mãn công việc 54 4.3.1 Các biến phong cách lãnh đạo (kiểm định giả thuyết) 54 4.3.1.1 Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến thỏa mãn nội 54 4.3.1.2 Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến thỏa mãn ngoại .56 4.3.1.3 Ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến thỏa mãn tổng quát 58 4.3.2 Các biến nhân học .60 4.3.2.1 Độ tuổi nhân viên 60 4.3.2.2 Thu nhập tháng 61 4.3.2.3 Thời gian công tác 61 4.3.2.4 Tình trạng nhân .62 4.3.2.5 Học vấn .62 4.3.2.6 Giới tính 62 4.4 Bàn luận 64 4.4.1 Định vị xếp khung nhìn 64 4.4.1.1 Khung nhìn cấu trúc tác động đến thỏa mãn nội 65 4.4.1.2 Khung nhìn trị tác động đến thỏa mãn nội .65 4.4.1.3 Khung nhìn nhân tác động đến thỏa mãn ngoại 66 4.4.1.4 Khung nhìn biểu tượng tác động đến thỏa mãn ngoại 66 4.4.2 Ý nghĩa việc xếp khung nhìn 67 4.4.3 Tình minh họa 69 4.4.3.1 Tình .69 4.4.3.2 Tình .71 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 Phân tích nhân tố thang đo Sự thỏa mãn công việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure Adequacy Bartlett's Sphericity Test of of Sampling 870 Approx Chi-Square 1619.011 df 190 Sig .000 Communalities Initial 463 Extraction 361 Doc lap 485 445 Da dang 463 405 Tu the hien 508 405 Dao duc 535 443 On dinh 421 325 Trach nhiem XH 427 329 Chuyen quyen 428 298 Nang luc 557 514 Tinh than trach nhiem 541 458 Sang tao 456 375 Thanh tuu 444 389 Lanh dao nguoi 529 595 Lanh dao chuyen mon 400 444 Chinh sach cong ty 463 441 Dai Ngo 406 295 Co hoi thang tien 459 353 Cong nhan 500 462 Dieu kien lam viec 318 238 Dong Nghiep 232 038 Sieng nang Extraction Method: Principal Axis Factoring 39 Total Variance Explained Factor Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulative % % of Variance Total 6.715 33.577 33.577 6.124 2.067 10.333 43.910 1.489 1.373 6.867 50.776 1.102 5.511 56.288 1.058 5.288 61.575 911 4.556 66.132 836 4.178 70.310 738 3.691 74.001 682 3.410 77.411 10 596 2.979 80.390 11 546 2.730 83.120 12 531 2.653 85.773 13 452 2.258 88.030 14 434 2.172 90.203 15 403 2.015 92.217 16 359 1.794 94.012 17 343 1.713 95.725 18 330 1.651 97.375 19 276 1.382 98.757 20 249 1.243 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring 30.621 7.446 Factor Matrix(a) Factor Sieng nang 529 -.285 Doc lap 600 -.290 Da dang 625 -.117 Tu the hien 592 -.233 Dao duc 661 -.077 On dinh 553 -.140 Trach nhiem XH 517 -.248 Chuyen quyen 514 -.184 Nang luc 654 -.293 Tinh than trach nhiem 664 -.133 Sang tao 601 -.117 Thanh tuu 613 -.118 Lanh dao nguoi 606 477 Lanh dao chuyen mon 427 512 Chinh sach cong ty 529 402 Dai Ngo 489 237 Co hoi thang tien 523 281 Cong nhan 593 332 Dieu kien lam viec 369 320 Dong Nghiep 186 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required .062 40 Cumulative % 30.621 38.067 Rotation Sums of Squared Loadings Total 4.473 3.141 % of Variance 22.363 15.704 Cumulative % 22.363 38.067 Rotated Factor Matrix(a) Factor Sieng nang 595 087 Doc lap 655 126 Da dang 572 279 Tu the hien 614 166 Dao duc 576 333 On dinh 527 218 Trach nhiem XH 563 110 Chuyen quyen 522 160 Nang luc 700 155 Tinh than trach nhiem 612 289 Sang tao 552 265 Thanh tuu 562 271 Lanh dao nguoi 201 745 Lanh dao chuyen mon 036 666 Chinh sach cong ty 184 638 Dai Ngo 250 482 Co hoi thang tien 252 538 Cong nhan 278 621 Dieu kien lam viec 105 477 Dong Nghiep 112 161 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Factor Transformation Matrix Factor 2 802 597 -.597 802 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 41 Phần PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY Thống kê mô tả CAUTRUC NHANSU CHINHTRI BIEUTUONG INTRINSIC EXTRINSIC TOTALSATIS Valid N (listwise) N 210 210 210 210 210 210 210 210 Minimum 1.38 1.13 1.00 1.13 1.75 1.17 2.15 Maximum 5.00 5.00 4.88 4.75 4.58 4.67 4.45 Mean 3.7887 3.3536 3.2768 3.3500 3.5008 3.1794 3.4198 Std Deviation 0.71063 0.77875 0.87834 0.86419 0.61756 0.69619 0.53663 Pearson Correlations CAUTRUC CAU TRUC NHAN SU 0.392 CHINH TRI 0.303 BIEU TUONG 0.446 INTRINSIC 0.692 EXTRINSIC 0.400 TOTALSATIS 0.659 NHANSU 0.392 0.352 0.658 0.430 0.734 0.624 CHINHTRI 0.303 0.352 0.389 0.650 0.340 0.583 BIEUTUONG 0.446 0.658 0.389 0.468 0.732 0.645 INTRINSIC 0.692 0.430 0.650 0.468 0.515 0.923 EXTRINSIC 0.400 0.734 0.340 0.732 0.515 0.788 TOTALSATIS 0.659 0.624 0.583 0.645 0.923 0.788 Phương trình hồi quy: Sự thỏa mãn nội Phong cách lãnh đạo Variables Entered/Removed(a) Model Variables Entered Variables Removed CAUTRUC CHINHTRI Method Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) a Dependent Variable: INTRINSIC Model Summary Model R 692(a) 832(b) R Square 478 Adjusted R Square 476 692 a Predictors: (Constant), CAUTRUC b Predictors: (Constant), CAUTRUC, CHINHTRI ANOVA(c) Model Sum of Squares df Regression 38.134 Residual 41.575 208 Total 79.708 209 Regression 55.175 Residual 24.534 207 Total 79.708 209 a Predictors: (Constant), CAUTRUC b Predictors: (Constant), CAUTRUC, CHINHTRI c Dependent Variable: INTRINSIC Std Error of the Estimate 44708 689 34427 Mean Square 38.134 0.200 F 190.785 Sig 0.000 27.587 0.119 232.764 0.000 42 Coefficients(a) Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 1.223 0.168 CAUTRUC 0.601 0.044 (Constant) 0.589 0.140 CAUTRUC 0.473 0.035 CHINHTRI 0.341 0.028 a Dependent Variable: INTRINSIC Model Standardized Coefficients Beta 0.692 0.545 0.485 t 7.294 13.813 4.222 13.467 11.991 Sig 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Excluded Variables(c) Model NHANSU CHINHTRI BIEUTUONG NHANSU Beta In 0.188 0.485 0.199 t 3.541 11.991 3.664 Sig 0.000 0.000 0.000 Partial Correlation 0.239 0.640 0.247 Collinearity Statistics Tolerance 0.846 0.908 0.801 0.058 1.341 0.182 0.093 BIEUTUONG 0.050 1.103 0.271 0.077 a Predictors in the Model: (Constant), CAUTRUC b Predictors in the Model: (Constant), CAUTRUC, CHINHTRI c Dependent Variable: INTRINSIC 0.786 0.730 Phương trình hồi quy: Sự thỏa mãn ngoại Phong cách lãnh đạo Variables Entered/Removed(a) Model Variables Entered Variables Removed NHANSU BIEUTUONG Method Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter Probability-of-F-to-remove >= 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter Probability-of-F-to-remove >= 100) a Dependent Variable: EXTRINSIC Model Summary Model R 0.734(a) R Square 0.539 Adjusted R Square 0.536 Std Error of the Estimate 0.47402 0.805(b) 0.648 0.645 a Predictors: (Constant), NHANSU b Predictors: (Constant), NHANSU, BIEUTUONG 0.41481 ANOVA(c) Model Sum of Squares df Mean Square Regression 54.564 54.564 Residual 46.736 208 0.225 Total 101.299 209 Regression 65.682 32.841 Residual 35.617 207 0.172 Total 101.299 209 a Predictors: (Constant), NHANSU b Predictors: (Constant), NHANSU, BIEUTUONG c Dependent Variable: EXTRINSIC 43 F 242.839 Sig 0.000 190.867 0.000 = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter Probability-of-F-to-remove >= 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter Probability-of-F-to-remove >= 100) a Dependent Variable: TOTALSATIS Model Summary a b c d Model R 0.659(a) R Square 0.434 Adjusted R Square 0.431 Std Error of the Estimate 40468 0.772(b) 0.596 0.592 34263 0.829(c) 0.687 0.682 30256 0.841(d) 0.707 0.701 29327 Predictors: (Constant), CAUTRUC Predictors: (Constant), CAUTRUC, CHINHTRI Predictors: (Constant), CAUTRUC, CHINHTRI, NHANSU Predictors: (Constant), CAUTRUC, CHINHTRI, NHANSU, BIEUTUONG 44 = 100) a Dependent Variable: EXTRINSIC 47