1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG docx

42 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

→ Chính vì vậy Đà Nẵng cần chú trọng tới thế mạnh của mình để xây dựng chiến lược maketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch.... Marketing địa phương Là một thuật ngữ chỉ việc tập h

Trang 4

→ Chính vì vậy Đà Nẵng cần chú trọng tới thế mạnh của mình để xây dựng chiến lược maketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch.

Trang 5

2 Marketing địa phương

Là một thuật ngữ chỉ việc tập hợp các chương trình hoạt động hỗ trợ, được thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh của địa phương và phát triển kinh tế.

Là một hoạt động vô cùng cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.

Khi nhắc đến marketing địa phương thì phải nhắc tới thương hiệu.

Trang 7

3.1.1 Những yếu tố hấp dẫn

Đà Nẵng có chiều dài bờ biển hơn 30km với nhiều tài

nguyên và những bãi tắm đẹp.

Đà Nẵng có nhiều các di tích lịch sử văn hóa.

Cơ sở hạ tầng nơi đây tương đối đầy đủ.

Các tụ điểm mua sắm là nơi hấp dẫn du khách tìm tới.

Nhiều lễ hội và sự kiện được tổ chức ở đây.

Trang 8

3.1 Đánh giá hiện trạng của TP Đà Nẵng

3.1.2 Nhận diện các đối thủ cạnh tranh

Trong quá trình thực hiện Marketing cần biết mình đang đứng ở đâu và đối thủ của mình là ai.

Trong lĩnh vực này thì đối thủ của Đà Nẵng có thể kể đến đó là Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu,

Hạ Long.

Trang 11

Tổng doanh thu chuyên ngành du lịch đạt 572,8 tỷ đồng tăng 66% so với cùng kỳ năm 2009.

Thu nhập xã hội từ du lịch đạt 1.677,52 tỷ đồng.

Trang 13

Trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả nước.

Trang 15

độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%/năm

Company Logo

Trang 17

Rà soát lại quy hoạch

Tăng cường quảng bá du lịch

Nâng cao ý thức người dân

Thực hiện công tác liên kết phát triển du lịch

Trang 18

Để thực hiện tốt chiến lược này cần có một sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền địa phương,

sự đồng thuận của người dân.

Company Logo

Trang 20

Cách tiếp cận này rất hợp lý: bởi trong quá trình thực hiện Marketing cần phải biết mình đang đứng ở đâu và đối thủ cạnh tranh của mình là ai, họ đang làm gì và có ảnh hưởng gì ≈ “biết mình biết người, trăm trận trăm thắng”.

Company Logo

Trang 22

họ có cơ hội nói lên suy nghĩ của mình về Đà Nẵng ở hiện tại và mong muốn về một Đà Nẵng trong tương lai.

Company Logo

Trang 23

Phân tích SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất, là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định điểm mạnh – điểm yếu để từ đó tìm ra được cơ hội và nguy cơ

Trang 24

bỏ các rủi ro chưa nhận thức được Nhờ đó, 4 chiến lược chính để phát triển du lịch Đà Nẵng đã được đề xuất.

Để có thể lập được ma trận SWOT đòi hỏi phải

có nhiều thời gian tìm hiểu, điều tra và phân tích

Company Logo

Trang 25

Tuy nhiên, vì đây chỉ là phương pháp mang tính dự báo nên nó không chắc chắn, có thể mang sai số.

Company Logo

Trang 28

để thực hiện chiến lược này.

Mục tiêu bản chiến lược đặt ra cho thành phố Đà Nẵng là rõ ràng Các mục tiêu được lựa chọn có tính bao quát, hợp lý và có số liệu ước lượng cụ thể đi kèm Có thể nói bản chiến lược tương đối khả thi.

Trang 30

Về liên doanh liên kết

→ Có rất nhiều giải pháp để địa phương có thể lựa chọn Tuy nhiên phải biết kết hợp các giải pháp một cách linh hoạt, tùy thuộc vào từng thời điểm và từng hoàn cảnh khác nhau của địa phương.

Trang 32

bộ lãnh đạo quản lý kinh doanh du lịch; bồi dưỡng

và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nghiệp vụ; chú trọng đào tạo ngoại ngữ nhằm nâng cao chất lượng phục

vụ du lịch

Company Logo

Trang 34

sẽ được bàn giao vào đầu quý I/2012.

Trang 38

Số lượng nhà hàng, khách sạn, quán bar ngày càng tăng.

Trang 39

Như vậy những mục tiêu mà bản chiến lược đặt

ra cho thành phố đang từng bước được thực hiện Điều này càng minh chứng thêm cho tính khả thi của chiến lược.

Company Logo

Trang 40

Trong số 3.500 lao động trực tiếp làm trong ngành

du lịch chỉ có 22,98% tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng, 28,19% là trung cấp nghề, số còn lại là sơ cấp.

Trình độ giao tiếp ngoại ngữ còn hạn chế, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành du lịch.

Nhiều cơ sở đào tạo nặng về lý thuyết, tách rời nhu cầu xã hội giữa cơ sở du lịch và doanh nghiệp.

Trang 42

Nhóm 13 thực hiện

Ngày đăng: 02/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w