ost
Ngoài 5 loại hình chiếu trục đo nói trên, cho phép dùng các các loại hình chiếu trục đo
khác xây dựng trên cơ sở lý thuyết về hình chiếu trục đo 7.1.2 Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu thẳng góc
7.1.2.1 Vẽ hình chiếu trục đo của điểm và đường thẳng
Tình 7-2 trình bày cách
vẽ hình chiếu trục đo vng
góc dều của điểm A theo hai Ay
hinh chiéu thẳng góc của nó
- Gắn A vào một hệ < ni trục toa độ thẳng góc Xs — Dựng hệ trục do x 9 vuông góc đều x x ~ Theo ba tọa độ thẳng góc của A 1a X,, Y, va Z, va các hệ số biến dang theo ba trục toa độ làp =q=r= l1
suy ra ba toạ độ trục đo tương
ứng của A là:
Hink 7-2
Kae Ka Ya= Ya Z'A= 2A
— Trén truc O’X’ dat doan O’Ay = X",, Qua Ay, ké dung thing song song véi OY’ va
dat tren dé doan AyA’, = Y’, Qua A’, ké dudmng thing song song véi OZ’ va đặt trên đó
doan A’,A’ = Z’, Diém A’ 1a hinh chiéu truc do vuong géc déu cia A Diém A’, là hình chiếu thứ hai của điểm A trên mặt phẳng XOY (mặt phẳng bằng)
Trên hình 7-3 vẽ hình z
chiếu trục đo vng góc căn của đoạn thẳng AB theo hai hình chiếu thẳng góc của nó
Lần lượt vẽ hình chiếu
trục đo của A và B theo cách
làm ở trên Chú ý rằng trong ví dụ này phải đựng hệ trục trục đo vuông góc cân và vì q = 0,5
nên các toạ độ trục đo theo trục O°Y' của A và B là Y°„= 0,5
Y, va Y'p=0,5 Yp
Hinh 7-3
Trang 249 05
7.1.2.2 Về hình chiếu trục đo của hình phẳng Để vẽ hình chiến trục do của đa giác phẳng, người ta vẽ hình chiếu trục đo các đỉnh của nó Hình 7-4 là ví dụ về cách vẽ hình chiếu
trục đo vng góc cân của tam giác ABC theo hai hình chiếu thẳng góc của nó (A,B,C,; A,B,C)
Nhận xét rằng
các toa d6 Y, = 0;
Za= 0 va X-= 0 nen
hình chiếu trục do của ba đỉnh của tam
giác là Ạ', B` và C” lần lượt nằm trong các mặt phẳng toạ độ trụ đo (X’0°Z’); @&'O'Y)); Y°O°Z)) Trên hình 7-5 trình bày cách vẽ hình chiếu trục đo
vng góc cân của hình lục giác đếu
ABCDEF theo hai
hình chiếu thẳng góc
của nó Vì hình lục
giác có vị trí nằm ngang, nên ta gắn nó vào mặt phẳng toạ độ
XOY và để cho việc đựng hình chiếu trục
đo được đơn giản,
chọn gốc toạ độ O trùng với tâm của
hình lục giác
(H.7-5a) Trên hệ
trục trục đo vng góc cân, lấy trên trục
O'X' hai điểm A" và
Bz `Hình 7—4 Hinh 7-5
D' sao cho O°A'= O°D'= OA hoặc = OD Trên trục O°Y' lấy hai điểm G° và H' với O°G” =
O°H' =0,5 OG Qua G' và H° kẻ các đường, thẳng song song với trục O°X° Trên các đường thẳng này lần lượt lấy các điểm B’, C’ va E’, F' với G'B' = G'C = HE” = HF' = 0,5 BC
hoặc = 0,5 EF (H.7-5b) Nối diém A’, B’, C’, D’, E' và F' ta sẽ được hình chiếu trục đo ,vng góc cân của hình lục giác đã cho (H.7-5c)
Trang 3Trên hình 7-6 vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều của hình trịn tâm I nằm trong
một mặt phẳng chiếu đứng Ngoại tiếp hình trịn này bằng
một hình vng và vẽ hình “chiếu trục đo vng góc đều của hình vng này, đó là một
hình bình hành Vế clíp nội tiếp
hình bình hành bằng phương
pháp 8 điểm (chương II), đó là
hình chiếu trục đo của hình trịn
Bảng 7-2 trình bày hình
chiếu trục đo của các đường tròn nằm trong các mặt phẳng toạ độ h Hinh 7-6 Bảng 7.2 TT Loại hình
chiếu trục đo Hình chiếu trục đo của đường tròn đường Kinh d Vị trí và độ dài các trục của etip
Trang 4
1 : đường trịn
« 3 2:3: elip ._ | Đường tròn 4 có đường kính = d
Xiên góc ] Trục lớn của các elip :
x4» EF =KL= 1,074 x Trục nhỗ ; He GH = MN= 0,33d đứng cân 2: đường trên
1¡ 3: SP | Đường trên 2 có đường kính = d
Trực lớn của các elip : AB = 1,37d ; KL= 1,22d Trục nhỗ : CD = 0,37d; MN=0,7d Xiên góc bằng đều
Trên hình 7-7 trình bày cách vẽ gần đúng bằng compa các clíp là hình chiếu trục đo vng góc đều và vng góc cân của các đường tròn đường kính đ nằm song song với các mặt
phẳng toa độ Hinh 7-7
7.1.2.3 Vẽ hình chiếu trục đo của một vậi thể, Đề vẽ hình chiếu trục đo của một vật
thể từ các hình chiếu thẳng góc của nó người ta thường tiến hành theo trình tự sau:
a) Chọn loại hình chiếu trục do hợp lý : Dựa và đặc điểm về hình đáng và cấu tạo của vật thể
Trang 5Thông thường nên dùng loại hình chiếu trục đo vng góc đều, vì
loại này cho ta hình biểu điễn cân
đối, cách vẽ tương đối đơn giản Hình 7—8 là ví dụ về hình chiếu trục đo vng góc đều của một chân cột thép hàn trong nhà công nghiệp
Đối với các vật thể có cấu tạo vng vắn, loại hình chiếu trục đo nói
trên khơng thích hợp vì hình biểu điễn
không rõ ràng đo có một số bể mật
của vật thể bị suy biến Trong trường
hợp đó nên dùng loại hình chiếu trục đo vng góc cân Hình 7-9 cho ta thấy ưu diểm của loại hình chiếu trục
đo vng góc cân so với loại hình
chiếu trục đo vng góc đều khi biểu
điển một móng cột bê tơng cốt thép
Trang 6Loại hình chiếu trục đo xiên góc đứng đều hoặc đứng cân có ưu điểm là dễ vẽ vì có một
mặt của vật thể được biểu diễn song song với mặt phẳng toạ độ trục đo X'O'Z', do đó khơng
bị biến dạng Nó thường dùng để biểu diễn các vật thể mà mặt cắt có hình dạng phức tạp, nhất
là các vật thể tròn xoay có kích thước các mặt cắt thẳng góc thay đổi
Hình 7-10 là ví dụ về hình chiếu trục đo xiên góc đứng đều của một dâm bê tông cốt thép, ở đó mặt cắt ngang của dầm được đặt song song với mặt phẳng toạ độ X?O'Z'
Hình 7-10
Loại hình chiếu trục đo xiên góc đứng đều cịn được sử dụng để vẽ hệ thống cấp thoát
nước trong nhà (H.7-I1)
SAK 36,5785
Hinh 7-11 Hinh chiếu trục đo của hệ thống cấp nước
Trong các bản vẽ xây dựng và kiến trúc người ta thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên góc bằng đều Hình 7-12 là ví dụ về hình biểu diễn nổi của một khu vực xây dựng và hình 7-13 thể hiện một cơng trình kiến trúc cổ (điện Panthéon - La mã), được vẽ bằng loại hình chiếu trục đo xiên góc bằng đều Ở đây ta thấy các truc OX’, OY’ vng góc nhau, do đó hình chiếu bằng của cơng trình khơng biến dạng
Trang 8CL Hinh 7-13
b) Gắn vật thể cần biểu diễn vào một hệ trục toạ độ thẳng góc Để có được hình chiếu
trục đo đẹp, giúp người đọc dễ dàng hình dung ra vật thể cần biểu diễn, ngoài việc lựa chọn loại hình chiếu trục đo thích hợp như đã nói trên, việc chọn hướng nhìn, tức là chọn vị trí và chiều của các trục toạ độ một cách hợp lý cũng giữ một vai trò quan trọng Trên hình 7—14a, vị trí và chiều của các trục toạ độ được chọn hợp lý, nên hình chiếu trục do của vật thể đẹp, phản ảnh rõ ràng hình dáng và cấu tạo của nó Trong khi đó trên hình 7-I4b, c do chọn vị trí
Trang 9của các trục OX, OY và
OZ không hợp lý, nên
hình chiếu trục đo khơng
thể hiện được đẩy đủ hình đáng của vật thể
Với các vật thể có
một hoặc hai mặt phẳng
đối xứng người ta thường
chọn các mật phẳng toạ độ trùng với các mặt phẳng đối xứng đó, khi ấy các trục toạ độ sẽ trùng với các trục đối xứng trên các hình chiếu thẳng góc của vật thể €) Dựng hình chiếu trục đo của vật thể : Có nhiều cách dựng hình
chiếu trục đo của vật thể
Tuy ting trường hợp mà lựa chọn cách thích hợp,
sao cho việc vẽ hình biểu diễn nổi được dé dang,
dơn giản Dù chọn cách
nào, trong mọi trường
hợp cần tuân theo một số
nguyên tắc chung sau
đây:
~ Vẽ hình chiếu trục đo của các bộ phận
lớn, chủ yếu trước, sau đó mới vẽ các bộ phận
nhỏ, các chỉ tiết
— Khi vẽ các bộ phận, nên đựng hình
chiếu trục đo của hình bao ngoài trước, thường
Trang 10Hình 7-15
— Nếu vật thể có cấu tạo phức tạp thì nên phân tích nó thành các bộ phận đơn giản hơn và dựng hình chiếu trục đo của từng bộ phận đồ theo trình tự nói trên (H.7—16)
Trong nhiều trường hợp, để vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể có hinh dang phức tạp, người ta cần xác định một số điểm đặc biệt đựa vào các toa độ của chúng
Vi du 1; Vé hinh chiếu trục đo của một thanh gé tron bi vat đầu và có xẻ mộng (H 7-17) Ở đây dùng loại hình chiếu trục đo xiên góc đứng đều Chỗ vát ở đầu thanh gỗ là một cung elip ; hình chiếu trục đo của đỉnh elíp đó là điểm A" nằm trên đường sinh cao nhất của thanh gỗ và được xác định nhờ tọa độ Y”„ = Yq
Vị trí và chiều rộng của mộng được xác định nhờ các tọa độ Y'p = Yg và Y'; = Y; Độ sâu của mộng được xác định nhờ toạ độ Z”cp = Zep
Ví dụ 2: Vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều của đầu vì kèo gỗ hộp (H.7—18) Chọn hệ trục toạ độ vng góc với gốc O tại tâm của đầu thanh gỗ ngang
Sau khi vẽ hình chiếu trục đo của thanh ngang, người ta xác định phần mộng tam giác
đục trên đó nhờ các điểm A", B” và C' căn cứ vào các toa độ của chúng
Để có hình chiếu trục đo của thanh xiên người ta vẽ mặt cắt thẳng góc của nó bằng cách
xác định các điểm D' và E' theo các tọa độ X'p = X;, Z'o = Zp, X';, = Xe, Z's = Zg
Trang 11+ Hình 7-16
— Nói chung trong hình chiếu trục đo không cần thể hiện các phần khuất của vật thể Khi cần làm rõ cấu tạo rỗng bên trong của vật thể, người ta dùng “hình cất trục đo”
Thơng thường việc dựng hình chiếu trục do của một vật thể được bát đầu từ việc vẽ hình chiếu trực đo một bé mặt quan trọng của vật thể thuộc hoặc nằm song song với một mặt phẳng toạ độ nào dó
Đối với loại hình chiếu trục đo xiên góc đứng đều hoặc đứng cân, nên bắt đâu từ việc vế
hình chiếu của bẻ mặt nằm song song với mặt phẳng toạ độ XOZ, còn đối với loại hình chiếu
trục đo xiên góc bằng đều, thì vẽ hình chiếu của bể mặt nằm song song với mặt phẳng toạ độ XOY, vì các bể mặt này có hình chiếu trục đo không bị biến dạng so với hình chiếu thẳng góc
tương ứng
Trang 13et
Hinh 7-19 vé hinh chiếu trục đo vng góc đứng cân của vật thể xuất phát từ bể mặt phía trước nằm song song với mặt phẳng toạ độ XOZ, của nó
z X T T 1 i x tol i I Ị Ị | 1 1 Hinh 7-19
Hình 7-20 vẽ hình chiếu trục đo vng góc hằng đều của vật thể xuất phát từ mặt đáy
nằm trên mặt phẳng toạ độ XOY của nó
Zz x, q o, Xz oa Y; Hình 7-20
Đối với loại chiếu trục đo vuông góc đều hoặc vng góc cân người ta thường bắt đầu từ việc vẽ hình chiếu trục đo của các bể mật nằm song song với mặt phẳng toạ độ XOY
Hình 7-21 vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều của vật thể xuất phát từ mặt đáy (nằm
song song với mặt phẳng toạ độ XOY)
Trang 14vã
đ) Hình cất trục đo Khi cân thể hiện rõ các bộ phận rỗng bên trong vật thể, trong hình
chiếu trục đo người ta đùng “hình cất trục đo” Đó là hình chiếu trục đo của phần vật thể còn lại sau khi tưởng tượng đùng-các mặt phẳng cắt trùng (hay song song) với các mật phẳng toa
độ để cắt bỏ đi một phần vật thể
Có thể vẽ hình cắt trục đo theo hai cách:
— Vẽ hình chiếu trục đo của toàn bộ vật thể, sau đó mới dùng các mặt phẳng trùng (hoặc
song song) với các mặt phẳng toa độ để cắt ngang qua các bộ phận rỗng và nhấc bỏ phần vật thể ở phía trước các mặt phẳng cắt
— Vẽ hình cắt trên hình chiếu thẳng góc của vật thể rồi vẽ hình chiếu trục đo của hình
cất đó Vị trí của các mặt phẳng cắt phải chọn sao cho trên hình chiếu trục đo, phần rông của
vật thể hướng về phía người quan sát
Hình 7-22 vẽ hình chiếu trục đo vng góc cân của một hình chóp đáy vng có lỗ rỗng lăng trụ xuyên qua Ở đây để có hình cất trục đo người ta dùng các mật phẳng toa độ X'O'*Z' và Y*O°Z” để cắt bỏ 1/4 vật thể nhằm thể hiện rõ lỗ rỗng bên trong
Trên các bản vẽ xây dựng cho phép vẽ đường bao hình cắt trục do bằng nét dậm hơn dường bao của hình biểu diễn nhằm làm rõ phần đặc của cơng trình hoặc chỉ tiết cơng trình bị
cất ngang qua
Hướng gạch gạch trên các hình cát trục đo phải song song với các cạnh của “tam giác
vết”,® (H 7-23)
“Tam giác vết” là hình chiếu trục do của tam gic có các đỉnh lần lượt thuộc ba trục toạ độ thẳng góc và
cách gốc toạ độ một đơn vị đo
Trang 15⁄⁄ “A MÀ À \ Hinh 7-22 a) b) ¢) d) Hinh 7-23
a) Hình chiếu trục đo vng góc đều b) Hình chiếu trục đo vng góc cân c) Hình chiếu trục đo xiên góc đứng đều đ) Hình chiếu trục đo xiên góc đứng cân
7.1.2.4 Tơ bóng trên hình chiếu trục đo
Để cho hình chiếu trục đo của vật thể được thêm nổi, đẹp, người ta có thể tơ bóng các bể mặt của vật thể đó Thường dùng nét mảnh hoặc chấm mảnh để tơ bóng Đối với mặt phẳng
hoặc các mặt cong đường sinh thẳng, nên tơ bóng bằng các nét kẻ song song với một trục toạ
độ nào đó hoặc song song với một đường bao nào đó của bể mặt vật thể
Hình 7-24 nêu ví dụ về cách tơ bóng bản thân của một số vật thể hình học đơn giản
trong hình chiếu trục đo
Khi cần vẽ bóng đổ của vật thể thì cần phải dựa vào hình chiếu trục đo của hướng tia sáng s' và hình chiếu thứ hai của nó (s;) Hình 7-25 là ví dụ về bóng đổ lên mặt đất của một bộ phận bậc thêm
Trang 177.2 HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Hình chiếu phối cảnh (gọi tắt là phối cảnh) là hình biểu dian được xây đựng bằng phép chiếu xuyên tâm Nó là phương tiện dùng để biểu diễn các cơng trình kiến trúc xây dựng như
nhà cửa, cầu đường, đê dập thuỷ lợi
Có nhiễu loại hình chiếu phối cảnh, ở đây trước hết giới thiệu phối cảnh trên mặt tranh
phẳng thẳng đứng ‘
7.2.1 Hệ thống hình chiếu phối cảnh trên tranh đứng Hệ thống hình chiếu phối cảnh trên
tranh đứng gồm có (H.7—26):
Mặt tranh T : là mặt phẳng thẳng
đứng dùng để vẽ phối cảnh trên đó
Mặt vật thể V : là mặt phẳng nằm ngang dùng để đặt vật thể biểu diễn
Điểm nhìn M (điểm M không thuộc mặt tranh) : là điểm ứng với vị trí mất
người quan sát, dùng làm tâm chiếu của
phép chiếu xuyên tâm
Các tên gọi :
— Hình chiếu vng góc M'° của M Hình 7-26
trên + gọi là điển chính của tranh
— Hình chiếu vng góc M; của M trên Ð gọi là điểm đứng hay điểm chân ~ Tia MM’ goi 1A tia chính
— Khoang cach k = MM’ goi la khodng cdch chinh — Giao tuy€n dd cia T véi V goi 1a déy tranh
— Giao tuyến tt của + với mặt phẳng
bằng di qua M gọi là đường chân trời
Mặt phẳng TỊ di qua M và song song với
+ chia không gian thành hai phần: phần không
gian chứa mặt tranh gọi là không gian thấy
hay không gian vật thể, phần còn lại gọi là không gian khuất
đ đ
Hình 7-27 biểu điển trên † các yếu tố xác TFT
định hệ thống hình chiếu phối cảnh: điểm chính
Trang 18ag
oe
7.2.2 Phối cảnh của điểm
Giả sử có điểm A bất kỳ trong không
gian (H.7-28) Phối cảnh của A được xây dựng như sau:
a) Chiếu thẳng góc A lên ta được
A; (chiếu A từ tâm chiếu Š” của đường
thẳng vuông góc với V )
b) Chiếu xuyên tam A va A, ti tam Milên + ta dược A° và A’)
Vì mặt phẳng MAA; vng góc với % nên đường thẳng A'A'; 1 đđ
Vậy tương ứng với điểm A là một
cap diém A’, A’, vi A’A’, 1 dd (H.7-29)
Ngược lại, ứng với một cặp điểm A', A';
của + với A?A'; 1 đđ xác định được một
điểm A trong không gian
Gọi A' là hình chiếu chính của A A'; là hình chiếu thứ hai của A Cặp điểm A', A'; gọi là hình chiếu phối cảnh của A Vì A" thường được đùng
chủ yếu trong việc biểu diễn, nên A" gọi là
phối cảnh của A.-
Dudng thing A’A’, gọi là đường đóng
Ta lưu ý (H.7-29):
Nếu B e 3 thì B= B, và B' =B';
Nếu C e T thì C' =C và C; = C; e đd
Nếu , là điểm vô tận của V thi D’= D', và thuộc tt
ce A E t M DED; [ t E; BEB, Â: đ đ C=C; Ag Hinh 7-29
Nếu £,,1a diém vô tặn của khơng gian thì Ø';„ e tt, còn E” là bất kỳ với E£'E',„+1tt
7.2.3 Phối cảnh của đường thẳng
7.2.3.1 Đường thẳng bất kỳ : Phối cảnh của đường thẳng bất kỳ được xác định bởi phối
cảnh của hai điểm thuộc đường thẳng đó
Trang 19Hình 7~30 biểu diễn phối cảnh của đường thẳng bất kỳ d = AB
d’= A’B’ là hình chiếu chính của d đ”,= A';B'; là hình chiếu thứ hai của d
Cặp dường thẳng d”, d’, dều khơng vng góc với dd Một số điểu lưu ý về đường thẳng:
'Vết bằng của đường thẳng là giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng vật thể:
V=dđw,vỡVe nờn
V'=V';=dnơd';(H.7-31)
Hỡnh 7-30
Vt tranh của đường thẳng là giao điểm của đường thẳng với mặt tranh:
T=dØøt VỊÌT < tnên T?; = đ; dd
Điểm tụ của đường thẳng là phối cảnh
điểm vô tận của đường thẳng Gọi #„ là điểm vô tận của đường thẳng d, ta có
EB’, =d’, ott, E’ ed’ (H.7-31)
Các đường thẳng song song nhau thì có
chung một diểm tụ Giả sử m // d tất nhiên mì;
Trang 20ee,
52, 6; Rath og ~ 2 x
7.2.3.2 Phối cảnh của một số đường thẳng có vị trí đặc biệt
Hình 7-33 thể hiện phối cảnh đường thẳng m vng góc với mặt tranh, m° và mì”; tụ về
M’; đường thẳng n e và vng góc với T (phần đưới của hình vẽ là hình chiếu thẳng góc
lên của hệ thống hình chiếu phối cảnh)
Hình 7-34 thể hiện phối cảnh đường thẳng m vng góc với mặt vật thể, m”; suy biến
thành một điểm, còn m° đi qua m°; và L đđ,
m' m t M' t t M' t m nen, mỹ đ Mạ da đ đ Tụ 4 "| M I 4 4 M, Lm 4 4 Xe, ™ Xa, M, M; Hình 7-33 Hình 7-34
Hình 7~35 thể hiện phối cảnh đường thẳng song song với mat tanh, m’,// dd cén m’ bat ky
Hình 7-36 thể hiện phối cảnh đường thẳng song song với mặt vật thể, m` và m'; cất
nhau tại một điểm trên tt
Trang 21`
“hs
Hinh 7-37 thé hiện phối cảnh đường thẳng nằm trén V va đi qua điểm chân M;, m°= mì;
và 1 dd
Hinh 7-38 thé hien ph6i canh duéng bing nghiéng géc 45° so vi mat tranh, m’va m’,
tụ vào D° e tt; khoảng cách D°M' bằng khoảng cách chính k
mộ ~G VY g, M M; 2 Hình 7-37 Hình 7-38
Trong thực hành vẽ phối cảnh của một điểm, người ta thường vẽ phối cảnh hai đường
thẳng đi qua điểm đó và thường được chọn là các đường thẳng có vị trí đặc biệt nói trên (xem
Trang 22se Ore eat
7.2.4, Phéi canh mặt phẳng
Phối cảnh của mặt phẳng được biểu diễn bởi phối cảnh của các yếu tố xác định mặt phẳng đó Chẳng hạn, phối cảnh A'B°C", A';B';C'; của mặt phẳng xác định bởi ba điểm A, B,
C(H.7-4I)
7.2.4.1 Mặt phẳng thường là mặt phẳng không chứa tâm chiếu (M, S„) Các ví đụ về phối cảnh của các mặt phẳng lần lượt là:
Mặt phẳng (A,B,C) — ba điểm A, B, € không thẳng hàng (H.T~41);
Mặt phẳng (D, 1) - điểm D ở ngoài đường thang | (H.7-42);
Mat phẳng(p, q) — hai đường thẳng p và q cắt nhau (H.T—43);
Mặt phẳng (m // n) — hai đường thẲng m và n song song nhau (H.7-44)
B
Hink 7-41 Hink 7-42
Hinh 7-43 Hình 7-44
7.2.4.2 Mặt phẳng đặc biệt là mặt phẳng chứa ít nhất một tâm chiếu (M hoặc 5 ) Một trong hai hình chiếu của mặt phẳng đặc biệt suy biến thành một đường thẳng Ví đụ:
Mặt phẳng đặc biệt A (A,B,C) (chứa tâm chiếu M) có A*B'C' suy biến thành một dường
thẳng (H.7~45)
Trang 23Mặt phẳng đặc biệt ® (D,E,F) (chứa tâm chiếu S,,— tức vng góc với mặt phẳng vật
thể 9 ) có D°; BE’, F’, suy biến thành một đường thẳng (H.7?-46)
Hình 7-45
7.2.5 Một số bài toán thường gặp khi vẽ phối cảnh
7.2.5.1 Vẽ giao tuyến v;e của mặt phẳng, (m, n) với mặt phẳng vật thể (gọi là vết bằng
của mặt phẳng) (H.7-47): Vé vết bằng của m
vàn: K=mewvàH=n^9 rồi nối lại
bằng đường thẳng
7.2.5.2 VE giao tuyén vig cla mat phẳng ?(m, n) với mặt tranh (gọi là vết tranh của mặt phẳng) (H.T-47): vẽ vết tranh của m van: L=matva2 =n † rồi nối lại bằng
đường thẳng (H.?-47)
7.2.5.3 Đường tụ f'@ của mặt phẳng @(m, n) là phối cảnh của đường thẳng vo tan
của ® Muốn vẽ f° chỉ cần vẽ hai điểm tụ BE’,
Eˆ của hai đường thẳng của rồi nối lại bằng
đường thẳng (H.7-4?7)
Dễ dàng nhận thấy rằng:
Hình 7-46
Hinh 7-47
— Vết tranh và đường tự của một mặt phẳng (®) song song với nhau: v„ /2
— Vết bằng và đường tụ của một mặt phẳng cất nhau tại một điểm trên đường chân trời:
E,=v'zeS f2 Đó là điểm tụ của vết bang V2.0
Trang 24— Vết tranh và vết bằng của một mặt phẳng cắt nhau tại một điểm trên đáy tranh: V'y=¥" p OV xe D6 1a vét tranh cha vét bing v2.5
— Vết tranh của các mặt phẳng bằng là những đường thẳng song song với đáy tranh đá
Vết tranh của những mặt phẳng chiếu bằng là những đường thẳng vng góc với đáy tranh đđ
(bạn đọc tự vẽ hình)
7.2.5.4 Chia đoạn thẳng
Ví dụ chia đoạn thẳng thành 5
phần bằng nhau:
a) Trường hợp đoạn thẳng thẳng
diing AB (A’B’; A’, = B’,) (H.7-48):
Giải : Qua A vẽ nửa đường thẳng
tuỳ ý rồi dat trên đó kể từ A” năm đoạn bằng nhau A’-1,1-2, 2~3, 3-4, 4-5 N6i hai diém ddu mit B’ va 5 Qua cdc diém
1, 2, 3, 4 vẽ các dường thẳng song song đ ALB? đ
với B'—5 sẽ được phối cảnh các điểm
chia tương ứng 1’, 2’, 3’, 4’ tren A’B’ Hình 7-48
b) Trường hợp đoạn thẳng AB bất kỳ nầm trên mặt phẳng vật thể V t F (H.7-49) : MI : B’ Giải : Từ A' vẽ đường thẳng s // tt và đặt các doạn A'l =12 = 23 = 34 = 45 LPS Ys 2 1 A' t
Nối hai điểm đầu mút Bvà 5 tới cắt tt tại
điểm E” Nối F' với các diểm 1, 2, 3, 4, 5 4 3
sẽ có các điểm tương ứng l', 2", 3° và 4”
trên A*B°; đó là phối cảnh các điểm chia
AB làm 5 phần bằng nhau Hình 7-49
7.2.5.5 Xác định chiều dài đoạn thẳng: Thường dùng phương pháp chiếu song song
không biến dạng đoạn thẳng đó lên mặt tranh
- Trường hợp doạn thẳng AB (A';B;)c (H.7-50): Chọn phương chiếu thuộc 32 và nghiêng đều với dd và với A;B; Điểm tụ của phương chiếu này là Nˆett và cách điểm tụ F” của AB một đoạn bằng doạn M“F” - cạnh huyền của tam giác vng có một cạnh góc vng là
M'F', cạnh góc vng kia bằng k Điểm N' gọi lä điểm do của AB Doạn thắng A°B' tren dd
chính là chiều dài đoạn thẳng AB
Trang 25xế,
Đối với các đoạn thẳng song song với mặt tranh thì mọi điểm trên đường chân trời đều là
điểm đo của chúng (H.7-51 và H.7-52)
Hinh 7-50 a › 4 F t B ae A;=B 4 A?ZB; Hình 7—5I
~ Trường hợp đoạn thẳng bất kỳ CD (CT”, C;D”;) (H.7~53) : Trước hết xác định chiều dài
của hình chiếu thẳng góc C;D, của CD trên mặt phẳng % là CD,” (theo cách làm như trên bình
7-50) Sau đó xác định độ cao so với mặt phẳng 4 của C và D là he và hạ (theo cách làm như trên hình 7-51) Suy ra hiệu số độ cao của chúng 1& hp - he Chiểu đài của đoạn CD bằng cạnh huyền
của một tam giác vng có hai cạnh góc vng lần lượt là C;”D,` và họ - hẹ
Do amo 1 Di 4c, c k t g tF MÌ Nt By œ c / đ đ K đ Azo Cx a cl De ˆ <a Hinh 7-52 Hinh 7-53
7.2.6 Vẽ phối cảnh trên tranh thẳng đứng từ hai hình chiếu thẳng góc Trình tự vẽ phối cảnh một vật thể:
a) Chọn điểm nhìn và vị trí mặt tranh ;
b) Vẽ phối cảnh hình chiếu bằng vật thể ;
c) Xác định chiều cao phối cảnh của vật thể