1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao tiếp đồ họa kỹ thuật xây dựng phần 10 pps

25 341 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trang 1

Hình 12-3

A â) 4 đ

12.3.1 Biểu diễn tượng trưng các thí tiết lắp ghép bằng đỉnh tán, hay bulơng Tren bản vẽ kết cấu thép, những mối ghép bằng đỉnh tán hay bulơng đều được biểu điễn tượng trưng bằng các ký hiệu theo 'TCVN 5889:1995 (tương đương với ISO 5845—1:1995Œ) — Bản vẽ xây dựng)

Bảng 12.2 trình bày cách biểu diễn đơn giản lỗ, bulơng và đỉnh tán trên mat phẳng vuơng

gĩc và trên mặt phẳng // với các trục của chỉ tiết

Bảng 12.2 KÝ HIỆU QUY UGC LO, BULONG HOAC BINH TÁN LẮP TRONG LỖ

TT Tên gọi Ký hiệu quy ước

"nh

14 | Khoan và lắp ở xưởng 1 1 +

“LU

2_ | Khoan ở xưởng và lắp ở cơng trường -+⁄ˆ Ih ‡

LS

3 | Khoan lỗ ở cơng trường và lắp ở cơng le

trường * Để phân biệt bu lơng và định tán với 4 ể

lỗ, phải ghi kỹ hiệu đúng của lỗ và các | ~ Cột bên trái thể hiện ký hiệu trên mặt phẳng vuơng chỉ tiết lắp nối theo Tiêu chuẩn cĩ liên gĩc với trục của chỉ tiết

quan VI dụ: lỗ cĩ đường kính 13mm là Ì ~ Cột bên phải thể hiện ký hiệu trên mặt phẳng / với

¢ 13; Bu lơng cĩ ren hệ mới, đường kính | trục của chỉ tiết

42mm, chiéu dai 50mm được ghỉ:

M12x50 ; cĩn đỉnh tán cũng kích thước

trên được ghi như sau: Ĩ 12x50

Trang 2

“05

12.3.2 Ghép bang han

Người ta phân ra các loại mối hàn : Hàn dối dinh, hàn gĩc, hàn chữ T, hàn chập, hàn điểm a) Cách biểu diễn và ký hiệu quy ước các mối ghép bằng hàn (TCVN 3746-83 tuong đương với ISO 2553—1984)

Một mối hàn dược biểu diễn quy ước bằng các ký hiệu sau: — Ký hiệu cơ bản mối hàn và ký biệu phụ (khi cần thiết) — Một số kích thước liên quan dến mối hàn

¬ Ký hiệu bổ sung -

Bang 12.3 KY HIEU CO BAN CUA MOI HAN THUONG GAP TREN BAN VỀ XÂY DỰNG

Tân gọi Minh họa Ký hiệu

1 Hàn đối đầu vuơng Fe ng 4 Il

2 Hàn đối đầu vát chữ V đơn Corr `

3 Mối hàn gĩc XN Nà Hình dạng bể mặt mối hàn Ký hiệu Bảng 12.4

1 Phẳng (gia cơng phẳng) KÝ HIỆU PHỤ

‡ 2 Lồi — — 3, Lõm

Vi du mối hàn đối đầu chữ V phẳng (H.12-4): -

Ngồi ra cịn các chỉ dẫn bổ sung như mối hàn theo chu vi kín (H.12.5a) và mối hàn thực hiện ở cơng trường (H.12.5b)

— Kích thước mối hàn: Kích thước liên quan đến mật cắt mối hàn được ghi bên trái ký hiệu; kích thước đọc theo mối bàn ghi ở bên phải

V a / ⁄⁄⁄⁄ s

a) b) Mối hàn ở cơng trường

hoặc hiện trường

Hình 12-4 ._ Hình 12-5

Trang 3

Bang 12.5 CÁCH GHI KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

Tên mối ý

an Mat cat va dinh nghia Cách ghi

sil

1.Mối hàn ⁄⁄⁄⁄.šyy mi s là khoảng cách nhỏ nhất từ

đối đầu f bề mat chi tiết đến đáy mối

hàn ngấu Đ Đ Đ zi 2 Méi han N gĩc liên tục AIK 3 Mối hàn gĩc — ngắt Ti aÌ`nxt@) zÌNnxt@) quãng £ £

li” “le nxI(e) 7(e)

4 Mối hàn : Semele FEC)

gĩc ngắt

quãng so le tlel zie nxI(e) (e)

z|hxI@) /)

Chú thích :

a) Luơn phải ghỉ chữ a hoặc z ở trước trị số kích thước (H.12~6) b) Tam giác ÌŠ cĩ thể ghỉ ngay trên đường dĩng nằm ngang 1: chiêu dài mối hàn (khơng kể các chỗ lốm ở đâu)

(e) : khoảns cách giữa các đoạn hàn kê nhau n : số các đoạn hàn

4,z: xem số2

— Đường dẫn chỉ: mối hàn : gồm đoạn nằm ngang và đoạn xiên tận cùng bằng mũi

tên chỉ vào mối hàn (H.12-?) Ký hiệu và các kích thước liên quan của mối hàn được ghi phía trên của đoạn dĩng nằm ngang nếu là mối hàn thấy từ

a5 | 300

Hình 12-6

"Phía kia" "Phía mũi tên" "Phía mũi tên" "Phía kia" Mũi tên Mũi tên

YZ Za Y A

a) Mối hàn ở phía mũi tên b) Mối hàn ở phía bên kia

Hình 12-7 Phía mũi tên

phía mũi tên và ghỉ phía dưới nếu mối hàn ở phía kia mũi tên (phía nét đứt trên hình 12~6) 226

ye

Trang 4

12.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP

— Các hình chiếu của kết cấu thép được bố trí như đã trình bày ở chương 4 về vị trí của các hình chiếu € cơ bản Tuy nhiên,

tong một số trường hợp các hình chiếu bằng và cạnh được bố trí như trên hình 12-8 Khi đĩ cần chỉ rõ hướng nhìn và phi tên hình chiếu tương ứng CA", "B")

— Trên bản vẽ kết cấu thép thường vẽ sơ đồ hình học của kết cấu Sơ đồ vẽ bằng nét liền đậm, chiều đài các thanh ghi theo đơn vị mm và khơng cần đường đĩng kích thước (H.12 9)

Trang 5

‘3

„9%

— Khi vẽ tách một số nút của kết cấu, trục các thanh phải vẽ song song với các thanh tương ứng trên sơ đồ hình học Độ nghiêng của các thanh được ghỉ nhờ các tam giác như trên hình 12-10 T50x5 - 1680 40 x 130 x 130 10 x 300 - 611 “| — 10x 610 + _ g }_ t+ te + JL 100x 10 - 5640 Hinh 12-10 — Khơng được vẽ các đường dĩng

kích thước chạm vào ký hiệu của lỗ, —

bulơng trên các mặt phẳng // trục của

chúng (H.12—11)

— Các phần tử giống nhau (bulơng, định tán ) được ghỉ như trên hình a

12-12

— Trên hình chiếu và hình cất chỉ —

cần vẽ những đường khuất của các bộ ` tt, TP r

phận nằm ngay sau các phẩn tử này

Những phân nằm sâu ở phía trong khơng cẩn biểu điễn bằng nét đứt Trên hình

chiếu, cho phép khơng vẽ một số chỉ tiết khơng cần thiết, nhất là khi chúng che khuất những bộ phận quan trọng cân biểu diễn hơn

Trang 6

20 tư,

~ Để cho hình vẽ được sáng sủa và rõ ràng, mặt cắt của các chỉ tiết khơng gạch chéo mà

để trắng Nếu bản vẽ cĩ tỷ lệ nhỏ, cho phép tơ đen mặt cắt như trên hình 12~13

a) b} Hink 12-13

— Tỷ lệ của hình biểu điễn cĩ thé chọn như sau :

+ Sơ đồ hình học: 1:50; 1: 100; 1:200;1: 500; + Hình biểu diễn cấu tạo: 1:20; 1: 50; 1: 100 ; + Hình vẽ tích: 1:5;1:10;1:20;

— Trên bản vẽ, mỗi thanh thép đều được đánh số Các con số này viết bằng chữ số A — rap trong vịng trịn đường kính 7 — 10 mm va ghi theo một thứ tự nhất định (từ trái sang phải, hoặc từ trên xuống dưới)

12.5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ BẢN VỀ KẾT CẤU THÉP VÀ TRÌNH TỰ VE CÁC HÌNH BIỂU

DIỄN CỦA KẾT CẤU THÉP

Trong hồ sơ của một kết cấu thép thường cĩ các bản vẽ sau :

~ §ø đồ cơng trình : Trên bản vẽ này trình bày mặt bằng với các kích thước của nhịp, bước cột, vị trí đường cáu trục và các hình cắt ngang với các kích thước chủ yếu như độ cao của các thanh thấp nhất của vì kèo, độ cao đường ray cầu trục (H.12-14)

~ Bản vẽ sơ đồ lắp đặt kết cấu : chỉ rõ vị trí tương đối của các kết cấu cần lắp ghép vào nhau Các kết cấu cĩ ghi ký hiệu

~ Bản vẽ chế tạo : là bản vẽ với đây đù các hình biểu điển và kích thước để cĩ thể thi cơng kết cấu đĩ ở cơng trường hay trong nhà máy Đối với cơng trình nhà cửa thường cĩ bản vẽ mặt cắt ngang cơng trình (H.12~15) và các bản vẽ tách nút chỉ tiết (H.12—16)

Trang 8

` ĩ “uy, ta, su, A i 7 =F13.000 t _ Ray KP70 -¡ 470x8 \ / = A I k -470x8 —

zé ee Het AL 3ooxio \_2edutye — 3-3 PS t

n= 308T F22.5m 320x124 7 Neoox12 FIN [ls 2

L2 RR ee 247| | |247 # | | ety

+ *

[ Ỷ

4 INL? Ề của Wie

Trang 9

Oy Sa

Dưới đây nêu hai thi du về vẽ tách nút kết cấu thép

Hình 12-17 trình bày một nút đàn vì kèo thép liên kết bằng hàn Hình chiếu chính của nút được vẽ ở vị trí làm việc Các thanh của nút đều song song với các thanh tương ứng trên sơ

đồ Hình cắt I-I là hình cất xoay Mặt phẳng cắt thứ nhất song song với thanh đứng, mặt phẳng cắt thứ hai thẳng gĩc với thanh cánh thượng

Trang 10

Hình 12-18 trình bày một nút dàn thép liên kết bằng đỉnh tần, ở đây cĩ vẽ tách bản nút

và hình chiếu trục do của nút kết cấu 150 40, 40

1 8 Y/Y -L_§80x5 8 50 50 36) wy 1 ] ‡ | Bi % #3 40 -lL 50 x5 70 -L 90 x8 230 Hinh 12-18

12.6 TRINH TU VE CÁC HINH BIEU DIEN CỦA MỘT NÚT KẾT CẤU THÉP Trinh tự vẽ các hình biểu diễn của một nút kết cấu thép thường như sau :

1, Vẽ đường trục của các thanh thép thuộc nút cần biểu dién (dựa vào sơ đồ hình học của kết cấu) ; các đường trục này giao nhau tại một diểm

2 Vẽ dường bao của các thanh

thép dọc theo các trục tương ứng %

— Néu thanh thép được liên kết bằng hàn thì phải bố trí cho trục hình học của thanh trùng với dường trục vẽ ở bước 1 (các trục hình học di qua trọng tâm của tiết diện thanh thép), Các đường này được xác định dựa vào các trị số Zạ hay X, Y cĩ trong các số tay kỹ thuật (H.12-19) va xem các bảng 12.6, 12.7

Hình 12-19

Trang 11

~ Nếu nút kết cấu được liên kết bằng định tán, dé đơn giản hố việc lắp ghép, người ta vẽ thanh

thép sao cho trục hình học của thanh thép trùng với đường tâm của hàng định tán (H.12 ~20) Khoảng cách từ tâm hàng đỉnh tán đến mép của thép gĩc cũng được xác định nhờ các trị số a, a, cĩ trong sổ

tay kỹ thuật (xem các bảng 12.6, 12.7)

3 Bố trí các đinh tán, các mối hàn; chú ý khoảng cách giữa các đinh tán 4 Vẽ bản nút

5 Ghi kích thước bản nút và các ký hiệu quy ước của các thanh thép cũng như của các

mối hàn và đỉnh tán

6 Kiểm tra lần cuối

Trang 12

tạ su Oath Coe, Zo Bảng 12.6 Phân bế lễ định tán Đường kính

Số hiệu Kích thude, mm Một hàng Hai hàng (so le) lớn nhất của

Trang 13

% h s BL =1 S— ao 8 W s Ye S Z> ‘ib Bảng 12.7 Phân bố lỗ đình tán ; Số Kích thước, mm Đường kính

hiệu Một hàng Hai hang (sole) | lớn nhất của

Trang 14

Vin § -Ì =M—— in 10% ee b Bang 12.8 Kích thước, theo mm Số hiệu h b s t r th a 5 50 37 4,5 7.0 7.0 3,5 - 65 65 40 4.8 7.5 75 3,75 - 8 80 43 5.0 8,0 8,0 4,0 25 10 100 48 5,3 as 85 4,25 28 12 120 53 56 a0 9,0 45 30 58 6,0 14 140 9,5 95 4,75 35 60 8,0 63 65 16 160 65 85 10,0 10,0 58,0 35 68 7.0 18 180 10,5 10,5 5,25 40 70 9,0 73 7,0 20 200 11.0 41,0 5,5 40 75 9,0 T7 7,0 22 220 11/5 11,5 5,75 44 79 9,0 78 7,0 24 240 80 9,0 12,0 12,0 6,0 44 82 11,0 a2 75 27 270 a4 9,5 12,5 12,5 6,25 46 85 115 85 T5 30 300 87 9,5 13,5 12,5 6,75 48 89 11,5

Khoảng cách nhỏ nhất \„„ đối với các đường kính khác nhau của đinh tán

Đường kính lỗ đỉnh tắn 12 14 17 20 22 26

đã 18 20 2 30 35 40

Trang 15

S © b-s Âm »†6 ư b Bảng 12.9 Kích thước, theo mm Số hiệu h b s t r % a 10 100 68 45 7.6 65 33 16 12 120 74 5,0 8A 7,0 3,5 +6 14 140 80 5,5 91 75 3.8 18 16 160 88 6,0 9,9 80 40 20 18 180 94 6,5 10,7 8,5 43 22 400 7.0 20 200 102 9,0 11,4 9,0 45 24 110 7,8 22 220 112 95 12,3 9,5 48 24 116 80 24 240 13,0 10,0 5,0 27 118 10,0 ` 122 8,5 27 270 124 10,8 137 10,5 5,3 28 126 9 30 300 128 11 14,4 + 5,5 28 130 13

Khoảng cách nhỏ nhất l„„ đối với các đường kính khác nhau của đỉnh tán

Trang 16

.e

1 BAN VE KET CAU GO

=———————- ——————

13.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Kết cấu gỗ là tên gọi chung của các cơng trình hoặc bộ phận cơng trình làm bằng vật liệu gỗ hay chủ yếu bằng vật liệu gỗ Ưu điểm chính của loại vật liệu này là nhẹ, dễ gia cơng, dễ lắp đặt đồng thời cách nhiệt và cách âm tốt, khả năng chịu lực khá cao so với khối lượng riêng của nĩ, đặc biệt là các loại gỗ thuộc nhĩm A (đinh, lim, sến, táu ) Vì vậy kết cấu gỗ được dùng rất rộng rãi trong xây dựng cơ bản dưới nhiều đạng khác nhau như: cột, vì kèo, sàn, khung nhà trong các nhà dân dụng và cơng nghiệp; dàn câu, cầu phao trong các cơng trình giao thơng; cầu tâu, bến cảng, cửa âu thuyền, cửa van trong các cơng trình thuỷ lợi

Trong xây dựng, gỗ được dùng ở dạng căy gỗ trịn hoặc gỗ xế (gỗ hộp và gỗ ván) Căn cứ vào dặc tính kỹ thuật và khả năng chịu lực của gỗ người ta chia gỗ thành nhĩm, mỗi nhĩm phù hợp với một phạm vi sử dụng nhất định Về kích thước, cây gỗ trịn dùng trong xây dựng thường cĩ đường kính từ 150mm trở lên và dài từ 1m đến 4,5m Riêng đối với gỗ xẻ, kích thước mật cắt được tiêu chuẩn hố để thuận tiện trong khâu gia cơng và tiết kiệm trong sử dụng

Ký hiệu các loại gỗ và mặt cắt của chúng được trình bày trong bảng 13.1 (theo TCVN 4610-88)

Bảng 13.1 KÝ HIỆU CÁC LOẠI GỖ VÁ MẬT CẮT CỦA CHÚNG (Trích TCVN 4610-88)

TT Tên gọi Ký hiệu

n@od 1 Thanh gé tran 2 Nửa thanh gỗ trịn Chủ thích cho các mục 1 va 2:

n - số lượng các thanh gỗ (ở đây n =2} D - trị số đường kính của thanh gỗ

{- trị số chiều dài của thanh gỗ

Trang 17

afbxh) 4 Gỗ hộp vát cạnh — (bxh) 5 Gỗ tấm NNNNNNNG 3 Chú thích cho các mục 3,4 và 5: n ~ số lượng gỗ hộp hoặc gỗ hộp vát cạnh h - trị số kích thước lớn của mặt cắt b ~ trị số kích thước nhỏ của mặt cắt 1 ~ trị số chiều dài của thanh gỗ

— Ký hiệu chưng cho các loại gỗ tấm

Chú thích : Các ký hiệu trên đây dùng cho các bản vẽ cĩ tỷ lệ lớn hơn 1: 50

Đối với các bản vẽ cĩ tỷ lệ 1: 50 hoặc nhỏ hơn thì trên mật cắt vẽ các dường gạch gạch xiên 45°

so với dường bao, cách nhau 1—1,5mm

13.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT CỦA KẾT CẤU GỖ

Gỗ tự nhiên cũng như gỗ đã qua gia cơng nĩi chung cĩ kích thước hạn chế cả vẻ chiều

dài lẫn mặt cất Để đáp ứng diều kiện chịu lực và tạo thành các đạng kết cấu cĩ hình dáng và

kích thước theo yêu cầu của thiết kế, người ta phải liên kết các thanh gỗ bằng nhiều hình thức khác nhau như: liên kết mộng, liên kết chêm, chốt, liên kết bằng keo Ngồi ra cịn dùng nhiều chỉ tiết ghép nối phụ như bu-lơng, dinh vít, đình dia, đai thép, bản thép

Dưới đây trình bày một số hình thức liên kết thường dùng trong kết cấu gỗ

13.2.1 Mộng một răng hoặc mộng hai răng : Thường ding để liên kết các thanh gỗ ở dâu vì kèo Trên hình 13~1 trình bày loại mộng một răng liên kết hai thanh gỗ trịn trên hình

13~—2 là loại mộng hai răng liên kết hai thanh gỗ hộp

Trang 18

Khi vẽ các loại mộng này cần chú ý:

~ Trục của hai thanh và phương của phản lực ở gối tựa đồng quy tại một điểm Trục của thanh xiên phải đi qua điểm giữa của mặt cắt chịu lực của nĩ và ở loại mộng hai răng thì trục này đi qua đỉnh của răng thứ hai

— Chiều sâu của rãnh mộng h, > 2em đối với gỗ hộp và > 3cm đối với gỗ trịn và khơng được lớn hơn 1/3 chiều cao h của mặt cắt thẳng gĩc của thanh ngang Nếu là mộng hai răng thì rãnh mộng thứ hai phải sâu hơn rãnh mộng thứ nhất 2cm

— Khoảng cách 1 từ đầu thanh ngang đến chân của rãnh mộng thứ nhất lấy khoảng

1,5h <l1<10h,

Trong hai loại mộng này thường dùng bu-lơng để định vị các thanh 13.2.2 Mộng tì đầu : Thường dùng ở các nút đỉnh vì kèo (H.13—3) Để định vị các thanh gỗ người ta dùng các bản thép và bulong Hinh 13-3

13.2.3 Méng néi các thanh gỗ : Hình 13-4 a, b trình bày hai hình thức nối dai các thanh gỗ và hình 13~5 a, b, c là các hình thức ghép nối ở gơc hai thanh gỗ

| ARS a 2n Dự En - Ll# #| ¡j Ll #1 3 a) b) Hinh 13-4 a) b) 9 Hình 13-5

13.2.4 Mộng ghép nối thanh gỗ xiên và thanh gỗ ngang

Trang 19

13.2.5 Mộng ghép nối vuơng gĩc hai thanh gỗ trịn : Loại mộng này tránh cho các thanh gỗ khơng bị lãn hoặc trượt Hình 13-7 trình bày hai hình chiếu thẳng gĩc của loại mộng này và hình vẽ tách của thanh phía dưới Hai thanh gỗ được định vị bằng bulơng

Hình 13-6 Hình 13-7

Ký hiệu quy ước một số hình thức ghép nối của kết cấu gỗ được trình bày trong bảng 13-2 (Theo TCVN 4610-88)

Bảng 13.2 KÝ HIỆU CAC LOẠI GHÉP NOI KET CẤU GỖ (TCVN 4610-88)

TT Tân gọi Ký hiệu

{123 j

Tấm gỗ đệm + >

1 |b,I, s lần lượt là trị số chiều rộng, chiều dài và bxixs

chiều dày của tấm gỗ đệm EEEEE

Trang 20

hệ aC(bxIxs) 3 | Chốt gỗ dọc đặt thẲng n€ (bx1xs) 4 | Chêm gỗ đặt nghiêng He Ch a thích cho các mục 2,3 và 4:

n ~ số lượng các chêm hoặc chốt

b,s ~ trị số chiều rộng và chiều dày của chêm hoặc chốt

1 ~ trị số chiều dài của chêm hoặc chốt theo phương vuơng gĩc với mặt phẳng bản vẽ trên hình chiếu đứng Chốt trịn bằng gỗ cứng hoặc bằng thép n~ số lượng chốt D - trị số đường kính của chốt +4 +4 ++ Co

5 | | - trị số chiều dài của chất aces?

Đối với các bản võ cĩ tỷ lệ nhỏ hơn 1:50, trén r i hình chiếu đứng chốt được thể hiện bằng chấm oth r

trịn đậm, trên hình chiếu bằng là một gạch đậm

nCy(bxs}

Chốt bản xuyên suốt =

n - số lượng chốt

8 | b, s - trị số chiểu rộng và chiều dày của chốt | - trị số chiều dài của chốt theo phương vuơng

gĩc với mặt phẳng bản vẽ trên hình chiếu đứng

mo La nMD Bulơng, đai ốc và vịng đệm = n - số lượng bulơng

7 | M - ký hiệu đường kính đỉnh ren D - trị số đường kính đỉnh ren

I ~ trị số chiều dài của bulơng J

+ +

Trang 21

Nối bằng đỉnh đĩa nhzØD 8 n ~ số lượng định địa t=

O - tri sé dudng kinh than dinh

1~ trị số chiều dài của đỉnh kể cả mĩc

nĐÐØ0

Naito anh SS

9 n - số lượng đinh

D - trị số đường kính thân đính nÐØ0

I~ trị số chiều dài của đỉnh =

nVØp Nối bằng vít

n - số lượng vít

0D ~ trị số đường kính của vít

10 |1~ trị số chiều dài của vít

Đối với các bản vẽ cĩ fŸ lệ nhỏ hơn 1:50, trên

hình chiếu đứng, vít được thể hiện bằng một chấm trịn

13.3 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN VỀ KẾT CẤU GỖ

Một bản vẽ kết cấu gỗ nĩi chung gồm cĩ: sơ đồ hình học, hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu, hình biểu điễn của các nút trong kết cấu, hình vẽ tách các thanh của từng nút và bảng thống kê vật liệu cho tồn bộ kết cấu Đối với các kết cấu đơn giản, chỉ cân vẽ hình biểu diễn cấu tạo mà khơng cần vẽ tách các nút của kết cấu đĩ, Với các nút cĩ cấu tạo đơn giản thì khơng cần vẽ tách các thanh của nút

Trang 22

ø Bro Pag

13.3.1 Sơ đồ hình hoc của kết cấu : Được vẽ ở vị trí làm việc, dùng tỷ lệ nhỏ (1:100 ; 1: 200) và dat ở một chỗ thuận tiện trên bản vẽ đâu tiên của kết cấu Sơ đồ hình học được vẽ bằng nét liền đậm, trên đĩ ghi các kích thước hình học (chiều dài, chiều cao ) của kết cấu và đơi Mg ghi cả chiều đài của các thanh trong kết cấu đĩ

13.3.2 Hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu : Là hình chiếu thẳng gĩc của kết cấu ở vị trí làm việc, thường dùng tỷ lệ 1:10; 1:20 hoặc 1:50 Nếu kết cấu đối xứng thì cho phép chỉ vẽ hình biểu điễn cấu tạo một nửa kết cấu Trục của các thanh gỗ trên hình biểu diễn cấu tạo phải song song với các thanh tương ứng trên sơ đồ hình học Để thể hiện rõ các chỗ ghép nối nên sử dụng các loại

hình biểu diễn khác như hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần, các hình cắt hoặc mặt cất

Trên hình biểu diễn cấu tạo cần ghi các kích thước hình học chủ yếu của kết cấu như chiều dài, chiêu cao của kết cấu, khoảng cách giữa tâm của các nút Các thanh gỗ đều được ghi số ký hiệu bằng chữ số (1, 2, 3 ) va dat trong các đường trịn cĩ đường kính 7—10mm

Trên hình 13-8 trình bày sơ đồ hình học và hình biểu diễn cấu tạo của một dàn vì kèo gỗ cĩ nhịp dài 7,800m Ngồi hai hình chiếu chính của kết cấu người ta cịn vẽ các hình chiếu riêng

phần để thể hiện rõ cách đĩng đỉnh ở đầu vì kèo và cách nối các thanh xà gồ ở biên và nĩc

Trang 23

Trén hình 13-9 là bảng thống kê vật liệu cho vì kèo nĩi trên Vì các thanh gỗ trong vì kèo cĩ cấu tạo đơn giản nên cĩ thể vẽ tách các thanh gỗ đĩ ngay trong bảng thống kê vật liệu, trên đĩ cĩ

ghi đầy đủ các kích thước để cĩ thể gia cơng được

liệu HÌNH DÁNG - KÍCH THƯỚC: eee HINH DÁNG - KÍCH THƯỚC ee

đ S |smam @ ơ_ SỈ |sram

sp 20 ore Serpe so,” | esr 200 330 + 330 = T6D o

| =] = BI | 2s @ 8 2 2 el |Ptèm FL | ooass

—_ 3° | 140 |s0) 80 |

yp 140 120, ot ote ele 100

â e $ S Pin đ > '2 thanh t-*-+*; M3|ũ|â|r<Cđâù- $F BET | cote

eee ee eee TO ar a a ee ot 120, ~# 1—— | tan # t 2 thanh @ 1350 š 7 -_|L90 S:eđ|tfC#â + t Bị» A ` 1800 20L} % ES 0,408 12 @ s50 20 170 1 ae l 1 thanh 0 LÍ 1890 SS eae a le SES W a 280 | sl 2480 130 | _|80 + 4440 + t ly tf tf 7 _ Bast |?

@| —c:- ‘if : Sun 3= 12 7 ABET cor

65 1365 35 }s0 Rg 75 52 4400 35)

2101.85 25.00 95 12 971 120 „ 120

z ++ mann

ies Treat Sapa : frein att SỈ oon

4020 : Po

Khối lượng gỗ: 0.2788 m3 Trọng lượng kèo: 235 kg

Hình 13-9

13.3.3 Hình vẽ tách các nút của kết cấu : Đối với các kết cấu cĩ cấu tạo tương đối phức

tạp, người ta thường vẽ tách các nút của kết cấu nhằm thể hiện rõ hơn cách ghép nối các thanh Các hình vẽ tách này thường vẽ với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ của hình biểu diễn cấu tạo (1:5; 1: 10) Với các nút cĩ cấu tạo đơn giản, chỉ cần vẽ hình chiếu chính của nĩ Với các nút phức tạp cần vẽ thêm các hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh và khi cần thiết thì dùng cả hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần, hình cắt, mặt cắt và đơi khi cả hình chiếu trục đo của nút

Các thanh của nút cũng được ghi cùng số ký hiệu với các thanh tương ứng trên hình biểu diễn cấu tạo của nút

Cùng với hình vẽ tách của nút, người ta thường vẽ tách các thanh của nút đĩ để giúp cho việc gia cơng các thanh gỗ được dễ dàng Hình vẽ tách các thanh của nút được bố trí gần các hình chiếu cơ bản của nút, trục của các thanh thường được đặt nằm ngang Trên hình vẽ tách 246

9)

Trang 24

.~

các thanh, người ta thường dùng các hình cất và mặt cắt và cân ghi đầy đủ các kích thước chi

tiết để cĩ thể gia cơng và lắp ghép được dễ dàng

Hình 13-10 trình bày bản vẽ tách nút A của một dàn gỗ được tạo thành từ các thanh gỗ hộp Trên sơ đồ hình học của kết cấu, nút A cân vẽ tách được đánh dấu bằng một đường trịn Vì nút cĩ cấu tạo khơng phức tạp nên chỉ cần vẽ hình chiếu chính của nút Trên phần vẽ tách các thanh của nút cũng chỉ vẽ các hình biểu diễn của hai thanh số 2 và số 3, trên đĩ cĩ áp dụng hình cất và ghi đầy đủ các kích thước chỉ tiết Trên hình 13-10 cũng vẽ hình chiếu trục đo của nút

Nút I Hình 13-10

Trang 25

các cột: số ký hiệu các chỉ tiết, hình dáng của chỉ tiết, các kích thước mặt cắt của chỉ tiết, chiều đài, số lượng và ghi chú Đối với các kết cấu đơn giản, người ta thường vẽ tách các chỉ tiết của kết cấu ngay trong cột chỉ hình đáng và kích thước của chỉ tiết trong bảng thống kê vật liệu Hình vẽ tách này thường gồm hình chiếu chính và mật cất của chỉ tiết, trên đĩ ghi dầy đủ kích thước (H.13-9)

Tren day là nội dung của một bản vẽ kết cấu gỗ trong các cơng trình xây dựng nĩi chung Đối với các bộ phận bằng gỗ khác thường gặp trong các nhà dân dụng hay cơng nghiệp như lan can, tay vin câu thang, các bậc thang, khung cửa và cánh cửa các loại, sàn nhà thì các bản vế khơng nhất thiết phải cĩ đầy đủ các nội dung như nĩi trên mà thường chỉ cần cĩ hình chiếu chính và một số mặt cất Chú ý rằng người ta thường dùng hình thức cắt lia các hình biểu diễn vì các mặt cất của các bộ phận này thường vẽ với tỷ lệ lớn hơn nhiều so với hình chiếu chính nhằm thể hiện rõ các chỉ tiết của kết cấu

Hình 13—11 giới thiệu bản vẽ thi cơng một cánh cửa sổ kính và hinh 13-12 1a ban vẽ thí cơng một khung cửa gỗ Trên hình chiếu chính của cánh cửa và khung cửa cĩ đánh dấu vị trí của một số mặt cắt Các mặt cắt tương ứng được vế với tỷ lệ lớn hơn và ghi đầy đủ các kích

thước chỉ tiết để cĩ thể gia cơng và lắp ráp được

13.4 TRÌNH TỰ THIẾT LẬP MỘT BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ

Một bản vẽ kết cấu gỗ thường được thiết lập theo trình tự sau: 1 Vẽ sơ đơ hình học của kết cấu

2 Vẽ hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu theo thứ tự sau:

~ Vẽ trục của các thanh, song song với các thanh tương ứng trên sơ đồ — Theo kích thước mặt cắt của các thanh, vẽ đường bao hình chiếu của chúng

— Vẽ các chỉ tiết ghép nối như mộng, chêm, chốt và các vật ghép nối phụ như bulơng, vít, dai thép, dinh dia

~ Ghi số hiệu và kích thước của các thanh 3 Vẽ tách các nút của kết cấu nếu thấy cần thiết

Trước tiên phải vẽ hình chiếu chính của nút cần vẽ tách, sau đĩ vẽ các hình chiếu cơ bản cịn lại nếu cần Chú ý trục của các thanh của nút cũng phải song song với các thanh tương ứng

trên sơ đồ Để hạn chế số lượng các hình chiếu của nút, người ta sử dụng mặt cắt, hình cất, hình

chiếu phụ và hình chiếu riêng phần của nút cần tách

4 Vẽ tách một số hoặc tất cả các thanh của các nút cĩ cấu tạo phức tạp Trên hình vẽ

tách của các thanh phải ghi các kích thước một cách chỉ tiết để cĩ thể gia cơng được

5 Lap bang thống kê vật liệu Mỗi kết cấu gỗ phải cĩ một bảng thống kê vật liệu riêng Nếu một kết cấu được thể hiện trên nhiều bản vẽ thi-bang ke vật liệu dược đặt ở bản vẽ cuối cùng của kết cấu dĩ và phía trên bảng kê vật liệu cần ghỉ chú nhĩm gỗ dùng trong kết cấu và

các hình thức xử lý gỗ như ngâm, tầm, chống mối, mọt

Chú ý: Kích thước trên bản vẽ kết cấu gơ dùng đơn vị là mm Cho phép dùng đơn vị là cm, khi đĩ phải ghỉ chú thích

248

oe

Ngày đăng: 01/08/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN