ee be a of ag
~ Các thiết bị vệ sinh như chậu
rửa, hố xí, bổn tắm được vẽ đơn giản như hình 11—5b, nhưng cũng có thể vẽ chỉ tiết như trên mặt bằng hình ¡†—4b,
— Trong các bộ phận của ngôi nha (bang 11.2) thì cầu thang là bộ phận cần được lưu ý
Hình L1~6 trình bày mặt cắt bằng
của cầu thang hai cánh, ở tầng thượng, tầng trung gian và tầng trệt”
Trên mặt bằng, cầu thang có chỉ
hướng di lên được vẽ bằng một đường
gấp khúc Đường này có một vòng tròn nhỏ ở mép bậc đầu tiên của tầng dưới và
tận cùng bằng mũi tên chạm vào mép
bậc thang cuối cùng dẫn lên tầng trên Trên mat bang ting một và các tầng trung gian, cánh thang thứ nhất bị mặt
phẳng cắt qua được thể hiện bằng đường gạch chéo vẽ bằng nét cắt lìa
Chú thích :
4) Đối với một số cơng trình yêu cầu cao về mỹ thuật, bên cạnh mặt
bằng thông thường, còn vẽ mặt bằng
của sàn và trấn nhà để thể hiện các trang trí kiến trúc (H.L1~—7)
b) Trên mặt bằng thiết kế kỹ thuật và thi công cẩn ghỉ đẩy đủ các kích thước cần thiết ch việc thí cơng
lắp đặt thiết bị Để xây các móng tường Và cột, còn vẽ mặt bằng của móng
c) Những quy định ở trên được áp
dụng cho mặt bằng kiến trúc Khi thiết
kế hệ thống cấp thoát nước hoặc điện,
người ta cũng vẽ mặt bằng Nhưng khi đó mật bằng thường được vẽ đơn giản bằng nét mảnh, tập trung thể hiện các thiết bị lắp đặt bên trong ngơi nhà,
Hình 11-6 k= I 10x 180 1800 7921 » 9x 280 = 2520 a T nã T 5 1
ˆ Khi vẽ cầu thang cần chú ý quan hệ giữa chiều cao (h) và chiều rộng (b) của bác thang: 2h + bx 60- 64 (công thức Blondel) Trong nhà ở thường h » 160— 180 ; b= 250-300 mm Chiều cao tay vin khodng 90 cm
Trang 2Hinh 11-7 11.2.2 Mat ditng
Mặt đứng của ngôi nhà là hình chiếu đứng của nị ngồi của ngơi nhà
200
gơi nhà ; nó thể hiện hình dáng bên
Trang 3RS
— Mat dimg vé bing nét lién mảnh (s/3 + s/2)
~ Nếu mặt đứng vẽ trên tờ giấy khác với tờ giấy có vẽ mặt bằng thì người ta phân biệt các mặt đứng bằng cách ghi chú (ví đụ Mặt đứng hướng đông) hoặc bằng các chữ số ứng với các trục tường trên mat bằng (ví đụ : mat dimg 1-3 trên hình 1I—4a) Những ghỉ chú và chữ số này cho ta biết hướng nhìn vào mặt đứng cần vẽ Nếu mặt đứng nhìn từ trái hay từ phải sang mà vẽ trên cùng một tờ giấy và đặt ở vị trí liên hệ chiếu với các hình biểu diễn khác thì khơng cần ghi chú
~ Ở giai đoạn thiết kế sơ bộ, trên mặt đứng ngôi nhà khơng cần ghi kích thước mà có thể vẽ thêm người, xe cộ, căy cối, (cho phép tô màu) để người xem có điều kiện so sánh độ lớn của công trình với khung cảnh xung quanh
— Ö giai đoạn thiết kế kỹ thuật trên mặt đứng có ghi kích thước chiều ngang và chiều cao của ngôi nhà, đánh đấu các trục tường, trục cột :
Bản vẽ mặt đứng hướng ra phía nhiều người qua lại được vẽ kỹ hơn, tỷ lệ lớn hơn so với các mặt đứng khác và được gọi là mặt đứng chính `
Đối với các ngơi nhà nhỏ, có hình khối đơn giản thì chỉ cán vẽ mặt bằng và một mặt đứng là đủ Nhưng dối với các cơng trình lớn có cơ cấu phức tap, ngoài mặt bằng và mặt đứng, còn
cần vẽ thêm các hình cắt
11.2.3 Hình cắt ®
Hình cắt ngơi nhà là hình cất đứng thu được khi đùng một hay nhiều mặt phẳng thẳng
đứng song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản cất qua
Hình cắt thể hiện không gian bên trong ngơi nhà Nó cho ta biết chiều cao các tầng, các lỗ cửa sổ và cửa ra vào, kích thước của tường, vì kèo, sàn, mái, móng, cầu thang , vị trí và hình
đáng chỉ tiết kiến trúc trang trí bên trong các phòng, vi-vay mat phẳng cắt phải cắt qua những
chỗ đặc biệt cần thể hiện (qua giữa một cánh thang, qua cửa ra vào, đọc theo hành lang ) không được dé mat phẳng cắt đi qua dọc tường, trục cột hoặc chỗ hở giữa hai cánh thang
~ Tuỳ theo mức độ phức tạp của ngơi nhà mà hình cát có thể vẽ theo tỷ lệ của mặt bằng, hoặc tỷ lệ lớn hơn
~ Đường nét trên hình cắt cũng được quy định như trên mặt bằng — Độ cao của nền nhà táng trệt quy ước lấy bằng 0,00
~— Độ cao ở đưới mức chuẩn này mang dấu ăm Đơn vị độ cao là mét và không cần ghỉ đơn vị sau con số chỉ độ cao Con số kích thước ghỉ trên các giá nằm ngang như trên các hình
41-3; 11- 4a
~ Chui thích : Người ta cịn phân ra Hình cắt kiến trúc và Hình cắt cấu tạo Trong giai
đoạn thiết kế sơ bộ, thường vẽ hình cắt kiến trúc, trên đó chủ yếu thể hiện khơng gian bên trong các phịng, có chú ý đến các chỉ tiết trang chí kiến trúc ; cịn móng, mái, vi kèo trên bản vẽ
không thể hiện, hoặc vẽ đơn giản (H.11~8)
Trái lại hình cắt cấu tạo chủ yếu được vẽ ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật (H.I 1-11); trên đó thể hiện rõ móng, vì kèo, cấu tạo mái, sàn Các kích thước cần ghi đây đủ để có thể thi cơng
Ngồi các khái niệm về hai loại hình cắt trên, cịn có hình cất phối cảnh (H.7-67)
* Trong thực tế còn quen gọi là mặt cắt
Trang 4
Hinh 11-8 Hinh cat kiép tric 11.2.4 Ban vé nha céng nghiép
Các quy định về bản vẽ nhà cơng nghiệp nói chung giống như các quy định về bản vẽ nhà dân dụng
Nhà cơng nghiệp có các kết cấu phức tạp hơn Kết cấu chịu lực trong nhà công nghiệp
chủ yếu là khung cột bằng kết cấu bê tông cốt thép hay bằng kết cấu thép Tường trong nhà
công nghiệp cũng có khi chịu lực, nhưng chủ yếu đóng vai trò bao che nhằm giảm ảnh hưởng tác dụng của môi trường bên ngoài
Các nhà công nghiệp hiện nay thường được thiết kế theo kiểu lắp ghép Thông thường các bản vẽ nhà công nghiệp gồm có :
1.2.4.1 Mặt bằng
Đối với nhà xưởng nhỏ, mặt bằng khơng có gì đặc biệt Đối với các xưởng lớn, trên mặt bằng có vẽ sơ đồ lưới cột theo tỷ lệ từ 1: 250 đến 1 : 1000 (H.11- 9a)
Trang 51 b) Hình 11-9
~ Lưới cột được xác định nhờ các trục chia theo nhịp cột và bước cột Nhịp có loại đài 12m, 18m, 24m Bước cột có loại 6m, 12m
— Đối với hàng cột đầu nhà, trục của cột đặt cách trục chính một đoạn đài bằng 500mm Tương tự ở khe biến đạng, trục của cột cũng đặt cách trục chia 500mm (H.11—9b) Mép hàng cột đọc ở phía trong nhà (tức là trừ các hàng cột đọc ở biên ra) thì trục cột đặt trùng với trục chia
Trên sơ đồ mặt bằng lưới cột này còn chỉ rõ khu vực cần vẽ tách bằng các đường gạch chéo (H.L1—10)
Hình vẽ tách mặt bằng : thường vẽ theo tỷ lệ lớn (từ 1 : 100 + 1 : 200) thể hiện rõ sự liên quan giữa các trục cột và trục chia vừa nói ở trên (H.11—9) Ngồi ra còn vẽ chỉ tiết cửa ra vào,
cửa sổ, ký hiệu cầu trục, các phòng phục vụ Trên mặt bằng lưới cột, cũng nhự trên hình vế tách mặt bằng cịn ghi vị trí các mặt phẳng cắt I-I ; II-II
11.2.4.2 Hình cắt đứng của nhà công nghiệp thường vẽ theo tỷ lệ 1: 100 Hinh 11-11 1a
hình cất đứng 7-7 của nhà công nghiệp trên đó thể hiện các kết cấu chịu lực, cấu kiện bao che,
các lớp mái, kích thước giữa các trục chia, kích thước nhịp, độ cao sàn nhà, độ cao đỉnh đường
ray ở đầm cấu trục, độ cao mép dưới vì kèo mái
Hình 11-12 giới thiệu một số độ cao trong nhà công nghiệp một tầng Các vị trí này phụ
thuộc vào trọng tải (QT ) của cầu trục
Trang 811.3 TRINH TY THIET LAP BAN VE NHA
Vé ban vé nhà thường được tiến hành theo ba giai đoạn : ~ Bố cục bản vẽ;
— Vẽ mờ bằng bút chì cứng,
~ Tô đệm bằng bút chì mềm hay bằng mực đen 11.3.1 Bố cục bản vẽ
Tuỳ theo kích thước ngơi nhà, tỷ lệ định vẽ mà ta chọn khổ giấy vẽ thích hợp Trên đó phải bố trí các hình biểu điễn cho cân đối và chiếm khoảng 70-80% điện tích tờ giấy vẽ
Thường mặt đứng ở phía trên, bên trái bản vẽ Bên phải ngang với mặt đứng, vẽ mặt đứng
nhìn từ trái hay hình cắt ngang của ngơi nhà
Mặt bằng đặt ngay đưới mặt dứng Hình cất dọc có thể đặt song song với mặt bằng Ở góc phải phía trên khung tên thường vẽ một số chỉ tiết kết cấu hay hình phối cảnh ngôi nhà
Đối với các cơng trình lớn, mặt đứng và hình phối cảnh có thể vẽ trên một tờ giấy khác 11.3.2 Vẽ mờ
Thường bất đầu vẽ mặt bằng trước, sau mới vẽ mật đứng và các hình cát Khi vẽ mặt bằng, thường theo trình tự sau (H.L1~—13a)
~ Vẽ các trục tường, trục cột ;
— Vẽ dường bao các tường, các vách ngăn, hoặc các cột ;
~ Vẽ các lỗ cửa ra vào và cửa sổ ;
— Vẽ đô đạc, thiết bị vệ sinh trong nhà
Khi vẽ mặt đứng, dóng các trục tường, các đường bao của tường biên từ mặt bằng len, dat các độ cao của mái, cửa sổ (H.11—13b)
Chi sau khi kiểm tra kỹ bản vẽ mờ mới tiến hành tô đậm bản vẽ và ghi kích thước
11.3.3 Tô đậm bản vẽ
Dùng bút chì mềm vót nhọn hoặc bút kẻ mực cỡ nhỏ vẽ các đường trục, các đường ở xa mặt
cắt, sau mới tô đậm những nét của phần mặt cắt đi qua Chỗ mặt cắt đi qua cho phép tơ màu nhạt
(ví đựmàu đa cam, hoặc xám) Đường bao quanh mặt đứng vẽ bằng nét liền mảnh (s/2)
206
Trang 10Bảng 11.1 KÝ HIỆU QUY UGC TREN BAN VE MAT BANG TOAN THE
(Trích TCXD 212:1998”)
sTT Tân gọi Kỹ hiệu
+ | caren © O
` Me
2 | Caynhd N3 Me
3 | ‘Bui cdy thấp hay hàng rào cây xanh
4 | Thảmc § Ghế đá 6 | Látđá tắng su 7 | Quảng trường 8 | Đàitượng 9 | Bểphunnước - ŒÐ
10 | Nhà hoặc cơng trình mới thiết kế cẩn xây dựng
11 | Nhà sẵn có từ trước (giữ1a)} KZ
12 | Nhà có sẵn cần sửa chữa
13 | Nhà tạm, sử đụng cho việc thì cơng, sau này sẽ bỏ đt LB—]
34._ | Nhà hiện có cần dỡ đi m1 415 | Khu vực đất để mỡ rộng 16 | Sản vận động 17 _ | Gðng trình ngầm dưới đất * ‘Tham khdo them ISO 10802
Trang 11%% 4 oa STT
Tên gọi Ký hiệu
— 1
18 | Sản chứa vặt liệu ngoài trời Le 4
19 Đường 6 tò d/địh xây dựng hoặc đường nh cửu đã làm xong) —
20 _ Ì Đường ð lơ hiện có —_—
21 | Đường ð lô tam thời
22._ | Đường sắt : ø- cổ tiêu chuẩn hiện có ; b— dự định xây dựng -b} sm em mm em œm
23 | ĐườngcÂntrc =——=-x
24.- | Đường cẮn trục và cần trực tháp EE
25 _ | Sông ngôi thiên nhiên Zi"
26 _ | Hồ ao thiên nhiên
2?._ | Cầu bắc qua sơng LPF
28 | Cẩu cạn ì=í
29 | Mái dốc (Taluy) hutblrlilihlliL 30 Ì Mũi tên ghỉ ở cổng ra vào Tr A
31 | Cổng ra vào Et———— T3
32 Ì Hàng rào tạm
33_ Í Hàng rào xây vĩnh cửu
34 | Nguồn phát sáng @
Trang 12
“
Bảng 11.2 KÝ HIỆU CÁC BỘ PHÁN CẤU TẠO NGÔI NHÀ
(Trích TCVN 4614—1998 Tài liệu thiết kế)
sT Tân gọi Ký hiệu
Ký hiệu cửa đi
1 Cửa đi một cảnh AP | ⁄
2 | Cửa đi hai cánh F t
+ UN †
3 | Cửa đi hai cánh cố định hai bên PAA
Ï_—“_
4 | Cửa đi cánh xếp hy \AS
5 | Cửa đi một cảnh đóng tự động (hai phía)
6 _ | Cửa đi hai cảnh đồng tự động (hai phía)
7 Cửa đi quay quanh trục đứng fF] & cq
8 | Cửa lùa 1 cánh
Trang 13
“05
STT Tên gọi Ký hiệu
@ | Cửa lùa 2 cảnh E—————_—
40 | Cửa xếp kéo ngang E¬-——=_—
14 | Cửa nâng hay cửa cuốn coy CC
12 | Cửa đi kép một cảnh BS
43 | Cửa đi kếp hai cánh Ly _t ⁄4 =
Trang 14
STT Tên gọi Ký hiệu
47 | Cửa sổ đơn 1 cảnh quay theo trục ngang
(mở ra ngoài)
18 _ | Cửa số đơn một cánh quay theo trục ngang ở giữa
19 | Cửa sổ đơn một cánh quay theo trục đứng ở giữa
20 | Cửa sổ hai cánh lùa (lên trên và xuống dưới)
21 | Cửa sổ một cảnh lùa (mũi tên chỉ hướng kéo lên)
Trang 15
sTT Tên gọi Ký hiệu
22 _ | Cửa sổ hai cánh lùa sang hai bên
i]
23 | Lễ rỗng : a) hình chữ nhật ; b) hình tròn ro]
a) b)
24 | Ống khói trong tường [ma] Fe}
270 x 140 6
25 _ | Ống thông hơi trong tường
, ” ©
axb $
Chú thích : Các kỹ hiệu 1, 2, 3 : trường hợp trình vẽ quá nhỏ hay các hình vẽ bố trí quá sít, cho phép vẽ cánh cửa nghiêng 30° sơ với mặt tường (theo iSO 7516:1991(E))
Bảng 11 3 KÝ HIỆU CHUNG VỀ ĐƯỜNG ỐNG
(Trích TCVN 2241-77 Tài liệu thiết kết)
STT Tên gọi Ký hiệu
1 | Đường ống (ký higu chung) 7
2 Chỗ đường ống giao nhau ma
3 Chỗ hai đường ống chéo nhau ‹ ¬
Trang 16
) Tham khdo {SO 4087/1-1984(E)
'**) Có thể dùng các loại đường nét như nét gồm đoạn gạch và hai chấm, hoặc ba chấm để chỉ các loại đường ống đặc thù cho các loại chất lỗng khác nhau
STT Tên gọi Ký hiệu
4 | Chiều dòng chảy trong ống +s
5 | Nối bằng ren ——+——
6 _ | Nối bằng mặt bích ——w„——
7 | Nối bằng ống nổi ——tl———
8 | Nối bằng hàn ———
9 _ | Nối bằng đầu miệng bát (đầu toe) ——C——
10 | Cuối đường ống có bích đặc *————lI 11 _ | Cuối đường ống bịt bằng nắp có ren *————a
12 | Cuối đường ống bịt bằng nút có rn «-————^
13 | Cuối đường ống loe thoát nước bịt bằng nút (xám) “————G
14 | Ống mềm —_———
Trang 17
tư 9g & OB,
Bảng 11.4 KÝ HIỆU ĐƯỜNG ỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
STT Tên gọi Ký hiệu
1 _ | Ống cấp nước sinh hoạt
2 | Ống cấp nước nóng -
3_ | Ốnghốtnfớesnhhea 7Ơ ee
4 | Ống dẫn nước tuần hoàn —-`›—
5 | Gg cap nute sin must — + —
6 | Ống thoái nước sản xuất ——+ +—
7 | Ong thodt nuée mua ————
ø _ | Ống cấp thoát nước (ký hiệu phụ) —— Y —— ạ | Hế van trên đường ống cấp nước a) hình trịn ; —Q——
bỳ hình chữ nhật Ea
10
11
12 Giếng thăm trên đường ống thối nước s) hình trên ; b) hình chữ nhật
Giếng đặt họng cứu hố
Giếng thu nước mưa
Trang 18
cs
STT Tên gọi Ký hiệu
c2 14 _ | Ký hiệu ống đứng trên sơ đồ mặt bằng a
14° | Ký hiệu các đầu đường ống trên sơ đồ khơng gian + Y™
Chữ thích :
~ Nếu dùng một loại đường ống nào khác với 7 loại đường ống đã được quy định (mục 1 + 7) người ta đùng ký hiệu của mục 8, trong đó chỉ việc thay chữ Y bằng một chữ hoặc bằng một dấu hiệu nào khác Khi đó cần có bang chú thích
~ Các ký hiệu † + 7 được áp dụng khi cần thể hiện các loại đường ống khác nhau trên cùng một bản vẽ Nếu trên bản vẽ chỉ có một loại đường ống thì cho phóp dùng ký hiệu 1
~ Khi cần thiết cho phép tô màu các đường ống, nhưng phải có bang ghi chu
~ Cạnh chấm đen, ký hiệu ống đứng trên sơ đố mặt bằng có ghì các chữ in hoa chỉ các loại đường ống và ghí chỉ số đường ống Các chữ in hoa là các chữ viết tẮt, quy định như sau :
C : Cấp thoát nước sinh hoạt ; CN : Cấp nước nóng ; T: Thốt nước sinh hoạt ; TH: Ống dẫn nước tuần hoàn ; CX : Cếp nước sản xuất ; TX : Thoát nước sẵn xuất ; TM : Thoát nước mưa
Ký hiệu C; có nghĩa là đường ống cấp nước sinh hoạt số 2
~ Trên bản vẽ sơ đồ nếu các đường ống có các hình chiếu trùng nhau, thì phải khai triển các đường ống trên hình chiếu đó
Thí dụ : Đối với hà thống cấp thốt nước, trên hình chiếu bằng, đường ống thoát vẽ sát tường ; đường ống cấp võ ở ngoài
Bảng 11.5 KÝ HIỆU ĐƯỜNG ỐNG HỆ THỐNG SƯỞI ẤM
STT Tên gọi Ký hiệu
1 | Đường ống dẫn đ (nước nóng)
2 | Bung ingdinwamicning) a -
3 _ | Đường ống dẫn hơi nước áp suất thấp ——_ x
4 | Đường ống dẫn hơi nước áp suất cao —xx——
5 _ | Đường ống dẫn ngưng tụ
8 | Ống thải khơng khí ra khỏi hộ thống
T | Đường ống tràn
Trang 19
sm ` Tên gọi
Ký hiệu
8 | Số hiệu ống đứng trên mặt bằng _ 2
9 'Đường ống đứng quay lên trên (hoặc đường ống quay ra ngoài) ——*
10 _ † Đường ống đứng quay xuống (hoặc đường ống quay vào trong) ———®
Chú thích : Cho pháp tô mu đường ống của hệ thống sưởi ấm
Bảng 11.6 KÝ HIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU CHỈNH TREN DUONG ONG
STT Tên gọi Ký hiệu
1 | Thiết bị điều chỉnh (ký hiệu chung) : a) đồng : b) mở
2 | Van thẳng 3° | Van ge
4 | Van thẳng góc nổi bằng han
6 | Vanchạcba
7 | Van một chiều (có lá chắn) a) Chiều từ trái sang
b) Chiều từ phải sang (nổi bằng bích) cho phép võ thêm mũi tên chỉ hướng dòng chảy
m4 8) b) Xt ptt >1 hy o> pbk me SINE AINE a) b) Chú thích :
~ Kí hiệu của van và khoá chỉ dùng trên sơ đổ tỷ lệ nhỏ hơn 1:60
~ Trên sơ đồ mặt bằng và không gian, ký hiệu giống nhau
Trang 20
Bang 11.7 KY HIỆU CÁC THIẾT BỊ VỆ SINH (1SO 4067/2-1998(E))
sTr Tên gọi Mặt bằng Mặt đứng (hay mặt cất) 1 Ï Chậu rửa đơn, ống xả bên trái o CI
2 _ | Chậu rửa kép, ống xã bên trái CH
3 | Chậu rửa a ‘ 5 —¬
4 | Chậu giặt —
* [Bee c= cH
6 | Mang rita cơng nghiệp + ¥ + ‡ + +
° Ld
7 Bồn tắm
°
+
8 Khay tắm gương sen ° co
9 _ | Biđê (chậu vệ sinh) rl t
ojo >) 07a B9
11 | Autiéu w lạ
T
~ Đây là ký hiệu đơn giản có thể dùng ky hiệu b, e tham khão Tài liệu thiết kế - TOVN 2241 - T7
Trang 21
sư hư,
Bảng 11.8 KÝ HIỆU QUY ƯỚC CÁC THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN (Trích TCVN 4611-88 Tài liệu thiết kế)
STT Tân gọi Ký hiệu
Đường sắt cỡ tiêu chuẩn trên mặt bằng
Đường sắt cỡ hẹp
Chủ thích : — Ghi rõ khoảng cách giữa hai ray
— Có thể vẽ các đoạn gạch ngang ở một số đoạn Cầu trục một nay :
(trên hình cất)
(trên mặt bằng)
Chú thích:
MR : là ký hiệu bằng chữ chỉ cầu trực một ray
Cầu trục điện (tên hình cấp) (rên mặt bằng) Câu trực treo trên hình cất) điên mặt bằng)
Trang 22
STT Tên gọi Ký hiệu
7 | Céu truc quay (trên hình cắt)
(trên mặt bằng)
8 | Thang may [
` người
Chú thích :
~ Sức tải của thiết bị t nh bang Kilo Niutơn (KN)
~ Khẩu độ hoặc tầm với của thiết bị tính mét (m) ghỉ ở mẫu số
~ Ký hiệu từ 4 đến 7 : Các ký hiệu trên mặt bằng đầu vẽ bằng nét chếm gạch đậm
Trang 23
252588 er 0g,
12
12.1 KHÁI NIỆM CHUNG
-BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP
Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và các bản thép hoặc vỏ mỏng kim loại ghép lại với nhau bằng nhiêu hình thức lắp nối Đó là loại kết cấu được dùng rộng rãi trong xây dựng
Trong kết cấu thép thường có hai loại kết cấu: hệ thanh và hệ vỏ — Hệ thanh gồm các yếu tố cơ bản là
dầm, cột, dàn được dùng để làm khung nhà, nhịp cầu
— Hệ vỏ gồm các vỏ mỏng làm bằng
kim loại ghép lại với nhau để làm các thùng chứa, nồi hơi, ống dẫn
Thi công kết cấu thép thường chia ra làm hai giai đoạn : chế tạo ở công xưởng và lắp ráp ở hiện trường Như vậy trong bản vẽ thi cơng, ngồi việc ghi đây đủ kích thước, còn cần ghi các ký hiệu chỉ rõ việc lắp ráp tiến hành ở công xưởng hay ở hiện trường
Khi thiết lập các bản vẽ kết cấu thép cần theo TCVN 5889-1995 Bản vẽ kết cấu kim loại (tương đương ISO 5261: 1995(E))
12⁄2 CÁCH BIEU DIEN CAC LOẠI
THÉP HÌNH
Trang 24chữ nhật Ký hiệu hị 7 wou ý hiệ Kích thước
Trang 25Cách ghỉ kích thước và số lượng thanh thép :
a) Ghi kích thước một thanh thép góc khơng đều cánh có thể làm theo 2 cách :
L 89 x 60 x 7 — 500 hoặc L 89 x 60 x 7 — 500 (là thép chữ L cánh dài 89mm, cánh ngắn 60mm, chiếu dày 7mm, thanh dài 500mm)
b) Ghi kích thước một bản thép có mặt cắt ngang hình chữ nhật đặc với kích thước 50mm x 10mm và có chiếu đài 100mm :
C— 50x19-100
c) Số lượng và ký hiệu của mỗi thanh thép chỉ ghi một lần trên hình biểu diễn
— Con số chỉ số lượng được ghi trước ký hiệu thanh thép, chiếu dài thanh thép ghi sau cùng (ví dụ : 2 L 89 x 60 x 7 - 500 chỉ hai thép góc khơng đều cánh kích thước 89mm X 60mm x 7mm có chiếu dài 500mm)
— Nếu bộ phận kết cấu chỉ có một thanh hoặc nếu dấu ký hiệu đã thể hiện rõ dạng ghép của nhiều thanh, thì khơng cần ghi số lượng thanh thép ở trước dấu ký hiệu (ví dụ: L 50 X 5 `
chỉ một thanh thép góc đều cánh; -ÌL 50 x 5 hoặc bso x 5.chi hai thép góc đều cánh được
ghép với nhau)
d) Đối với thép bản dùng làm bản đệm, bản nút, đằng sau dấu ký hiệu bản thép có ghí bể đày và kích thước khn khổ của bản thép Ví dụ :L—]10 x 300 x 610
12.3 CÁC HÌNH THỨC LAP NOI CUA KẾT CẤU THÉP
"Trong kết cấu thép thường dùng hại hình thức lip nối : ~— Lắp nối tháo dược (bàng bulông)
~ Lắp nối không tháo được (bằng dinh tán, hàn )
Hình 12-2a,b trình bày hình biểu diễn đơn ‘
giản một mối ghép bằng bulông và một mối ghép
bằng dinh tán trên hình cắt
Hình 12-3a,b trình bày các chỉ tiết có ren
(như ]ỗ và trục có ren) Cần chú ý : Đường chân i |
ZN
ren vẽ bằng nét liên mảnh ; trên hình biểu diễn
vng góc với trục ren, đường chân ren dược thể
hiện bằng một cung tròn bằng khoảng 3/4 chu vi b)
dường tròn Đường giới bạn ren và đường đỉnh
ren vẽ bằng nét liền dam
Trên hình 12-3c, vẽ mối ghép hằng ren
(áp nối hai ống), ở đó ren ngồi (ren trên trục) che khuất ren trong (ren trên lỗ)
a}
Hinh 12-2