17 | Lỗ rỗng vuơng A
18 | Lỗ rỗng trịn
16.1.4 Các loại bản vẽ cơng trình thuỷ lợi
Cũng như các cơng trình xây đựng khác, việc xây dựng một cơng trình thuỷ lợi thường qua bốn giai đoạn: khảo sát, thiết kế, thi cơng và nghiệm thu Mỗi giai đoạn yêu cầu cĩ những loại bản vẽ khác nhau
Trong giai đoạn khảo sát cần vẽ ban dé dia hình, địa chất của khu vực dự kiến xây đựng cơng trình
Giai đoạn thiết kế thường được chia thành nhiều bước: thiết kế quy hoạch, thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi cơng
Trong giai đoạn quy hoạch cần cĩ bản vẽ mặt bằng tồn thể trên đĩ thể hiện việc bố trí các cơng trình đầu mối Nếu quy hoạch khai thác một con sơng thì cần cĩ bản vẽ lưu vực của
con sơng đĩ
Trong giai đoạn thiết kế sợ bộ cần cĩ bản vẽ thiết kế sơ bộ bao gồm một số hình biểu điễn và các kích thước quan trọng nhất nhằm thể hiện được hình dáng và kết cấu cơ bản của cơng trình
Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật cân cĩ các bản vẽ mặt bằng, hình cất đọc, hình cất ngảng, các mặt đứng thượng và hạ lưu của cơng trình cùng một số bộ phận và chỉ tiết khác cĩ liên quan Bản vẽ thiết kế kỹ thuật là những bản vẽ quan trọng nhất, chúng thể hiện kết quả tính
tốn kết cấu tồn bộ cơng trình và cĩ thể đựa vào đĩ để thiết kế thi cơng
Trong khâu thiết kế thi cơng cần thể hiện rõ cách tổ chức, biện pháp và tiến độ thi cơng các bộ phận cơng trình và tồn bộ cơng trình Bản vẽ nghiệm thu (hồn cơng) cần nĩi rõ tình hinh thực hiện các bước thi cơng của cơng trình trong thực tế
Dưới đây giới thiệu một số loại bản vẽ cơng trình thuỷ lợi thường gặp trong quá trình thiết kế:
~ Bản vẽ sơ đồ
— Các bản vẽ thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật
16.2 BẢN VẼ SƠ ĐỒ
Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ người ta thường vẽ bản vẽ sơ đồ, trên đĩ các cơng trình thuỷ lợi được thể hiện một cách đơn giản, khơng đi sau thé hiện các bộ phận và các kích thước chỉ tiết của cơng trình
274
Trang 2"Trên hình 16-1 là sơ đồ khai thác bậc thang của một con sơng Trên sơ đồ ta cĩ thể thấy con sơng được khai thác trên một chiều đài khoảng 130 km với độ chênh cột nước từ cao trình 250,00 m xuống 127,50 m Vị trí của các cơng trình như đập dâng nước, nhà máy thuỷ điện cũng như độ chênh cột nước tại mỗi nhà máy đều thể hiện trên sơ đồ, chẳng hạn nhà máy thuỷ điện thứ nhất là loại nhà máy ở xa đập, dùng đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến nhà máy, độ chênh cột nước là 60,00 m Các nhà máy cịn lại là nhà máy thuỷ điện kiểu sau đập, độ chênh cột nước lần lượt là 24,50 m, 20,00 m và 18,00 m
165.50 Đập chắn 0 50 100 180 (km) Hinh 16-1
16.3 CÁC BẢN VẼ THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CƠNG TRÌNH
THUỶ LỢI THƯỜNG GẶP
Việc xây đựng một cơng trình thuỷ lợi là nhằm mục dích khai thác các mặt cĩ lợi của nguồn nước như lấy nước tưới cho đồng ruộng, phát điện, phục vụ giao thơng, vận tải, đu lịch đồng thời hạn chế các tác hại của nĩ như lũ lụt, gây sạt lở đất đai đo sơng đổi dịng Do yêu cầu phải tổng hợp lợi dụng nguồn tài nguyên nước nên một hệ thống cơng trình thuỷ lợi thường gồm nhiêu cơng trình đầu mối cùng phối hợp làm việc
Chẳng hạn muốn tạo ra một độ chênh cột nước tại một vị trí nào đĩ trên con sơng để sử dụng năng lượng nước vào việc phát điện, người ta cần phải xây đập ngăn nước, tạo thành hồ chứa nước và xây nhà máy thuỷ diện Vì hồ chứa nước khơng thể trữ được hết lượng nước sơng ngăn lại nên cần phải cĩ đập tràn hoặc cơng trình tháo nước thừa Để đưa nước vào tưới cho đồng ruộng phải xây dựng hệ thống kênh, mương đẫn nước Tổ hợp các cơng trình thuỷ lợi và các cơng trình đầu mối dé gọi là hệ thống cơng trình thuỷ lợi
Dưới đây giới thiệu cách đọc và thiết lap các bản vẽ của một số cơng trình thuỷ lợi như : hồ chứa nước, nhà máy thuỷ điện
16.3.1 Cơng trình hồ chứa nước
Trang 3trên đĩ thể hiện sự bố trí một cách tổng thể các cơng trình Hình biểu diễn này nếu vẽ trên cung một tờ giấy với các hình biểu diễn khác thì thường đặt ở gĩc phía trên, bên trái bản vẽ
Trên bản vé này phải cĩ bản đồ địa hình của cả khu vực, trên đĩ chỉ rõ các đường đồng mức vẽ bằng nét mảnh Thường: các đường đồng mức cĩ số chỉ độ cao tận cùng bằng số 0 và số 53 được vẽ bằng nét đậm hơn và cĩ ghỉ số chỉ độ cao Phân đường đồng mức nằm trong giới hạn
của cơng trình vế bằng nét đứt hoặc khơng vẽ Trên hình 16-2b vẽ một phần mặt bằng của hồ
chứa nước tại chỗ cĩ dap dang nước
5 (m) II — II ⁄ II Ki) Hình 16-2
Cơng trình hồ chứa nước thường gồm cĩ các cơng trình sau:
16.3.1.1 Đập đất
Đập đất là cơng trình dùng dé dang nước hoặc tràn nước, dùng vật liệu tại chỗ Mật cất
ngang đập cĩ dạng hình thang Đặp đất thường cân các bản vẽ sau:
4) Bản về mặt cắt ngang chính : Đây là mặt cất ngang tại chỗ sâu nhất của lịng sơng, thể hiện rõ hình đáng, cấu tạo của đập, của nền đất đấy sơng cùng các kích thước cần thiết cho việc thi cơng (H.16-3a) Với các bộ phận cĩ kích thước quá đài so với chiều sâu như tầng phủ
sân trước, sân tiêu năng sau đập cĩ thể vẽ ngất đoạn Với các bộ phận nhỏ, khơng thể hiện
Trang 4lớp đá xếp ở chân đập, tầng lọc ngược ) thì nên vẽ hình vẽ tách của các bộ phận đĩ với một tỷ lệ thích hợp (H.16-3 b,c,d) Cần ghi rõ ký hiệu hoặc tên gọi các loại vật liệu xây dựng thân đập và các bộ phận khác của đập Độ đốc các mái đập thường ghi dưới đạng trị số của độ đốc như
112, 08:75 ra t2 L2 Docs etn ae cA ny Đá xếp chân đập 40,00 9 10 x SS T1120 40,00 3910 mỉ =—x<— Ð 3 d) Chỉ tiết đá xếp chân đập TL 1:200 Hình 16-3
b) Mặt bằng : Căn cứ vào mặt cắt ngang chính của đập, người ta vẽ bản vẽ mặt bằng (H.16-2b) : trên bản đồ địa hình của khu vực, xác định tuyến trục đập; dựa vào các kích thước chiều rộng và chiều cao của đỉnh đập và của các cơ đập, độ dốc các mái đập thượng và hạ lưu để xác định giao tuyến của các mái đập với mặt địa hình (xem Chương 8 “Hình chiếu cĩ số”)
Bản vẽ mặt bằng đập cĩ thể bố trí trên một tờ giấy riêng và xem nĩ như hình chiếu chính hoặc
vẽ cùng với mặt đứng chính của đập, khi đĩ nên bố trí mặt đứng chính và mặt bằng theo liên hệ
chiếu Trên bản vẽ mặt bằng cân chỉ rõ hướng của dịng chảy bằng mũi tên, các mái dốc được
Trang 5vẽ ký hiệu chỉ hướng đốc xuống, hình thức gia cố các mái đốc cũng được vẽ một cách tượng
trưng
16.3.1.2 Hệ thống dẫn nước ; cĩ thể gồm kênh, mương, máng hoặc đường ống kín Đối
với hệ thống dẫn nước cần cĩ các loại bản vẽ sau:
a) Bản vẽ bố trí tổng thể hệ thống dẫn hước : Trên bản vẽ này chủ yếu thể hiện vị trí và kết cấu tổng thể của các cơng trình dẫn nước, các kết cấu chỉ tiết được vẽ trên các bản vẽ riêng
Tren bản vẽ cắt đọc hệ thống dẫn nước cần chú ý hai cách biểu thị sau:
— Cách vẽ ngắt đoạn: Cách 40
vẽ này rất hay dùng vì chiêu dài 1 T W T
của cả tuyến dường ống hoặc +
kenh, muong thudng rét dai, néu , ! = dộ đốc và mặt cất của tuyến dan
nước khơng thay đổi thì cĩ thể vế cắt lìa hình biểu điễn
- Cách vẽ khai triển:
Thơng thường tuyến din nước khơng thẳng, nhất là ở đoạn dau và đoạn cuối cửa tuyến Vì vậy
người ta thường ding cách vẽ
khai triển tuyến đẫn nước đĩ trên
một mặt phẳng, (H.16-4)
b) Bản vẽ cơng trình cửa lấy nước vào : Thường, cân các bản vẽ mật đứng chính, mặt bằng và hình cất đọc của cửa lấy nước Nếu các của lấy nước cĩ lưới chắn rác thì chỉ cần
vẽ
một cửa cĩ lưới
Hinh 164
c) Cách vẽ các đoạn chuyển tiếp của hệ thống dẫn nước : Thơng thường mặt cắt của cống
lấy nước cĩ dạng hình vuơng hoặc hình chữ nhật cịn mặt cắt của đường ống dẫn nước là hình
trịn nên cần cĩ đoạn chuyển tiếp từ hình vuơng hoặc hình chữ nhật sang hình trịn để giảm tổn
thất cột nước và tác dong phá hoại
của đồng chảy Đoạn chuyển tiếp được thể hiện bằng nhiều mặt cất
ngang kế tiếp nhau Hình 16-5 là một thí đụ về vẽ mặt cắt dọc và ba
mặt cắt ngang tại các vị trí số 1, 4
và 9 của một đoạn đường ống dẫn nước cĩ mật cất chuyển tiếp từ
hình chữ nhật sang hình trịn 6
đây vẽ ba mật cắt nay trùng nhau
dể thấy rõ sự chuyển tiếp về hình a) b)
dang cia mat cắt Hinh 16-5
Hình 16-6 vẽ mặt cất dọc, mật bằng và các mặt cắt thẳng gĩc tại các vị tri 1/2.3, 8.9
của một đoạn chuyển tiếp của ống hút ở nhà máy thuỷ điện Các mặt cất thẳng géc 2-3, 4-5,
6-7 va 8-9 duge vẽ kết hợp từng đơi một cho đơn giản và chúng cớ trục đối xứng chung
Trang 6Hình 16-6 16.3.2 Trạm thuỷ điện và trạm bơm
16.3.2.1 Trạm thuỷ điện : Là một cơng trình đầu mối trong hệ thống cơng trình thuỷ lợi, thường được xây đựng cùng với các cơng trình khác như đập đâng nước, đập tràn nước, âu thuyén (cơng trình phục vụ việc giao thơng của thuyền bè giữa thượng và hạ lưu của đập) Đối với trạm thuỷ điện cần cĩ các bản vẽ mặt bằng, mật đứng chính, mặt cắt ngang hoặc đọc nhà máy nhằm thể hiện rõ vị trí tương đối của nĩ với các cơng trình đầu mối khác
Hinh 16-7 14 mat đứng hạ lưu và hình 16-8 là mặt bằng của một trạm thuỷ điện cùng các cơng trình cĩ liên quan như đập tràn, đập khơng tràn, hệ thống đường ống đẫn nước vào đập
Trang 7eS theses === §ZI———~ ——90I—= a mT 3| HsšIH S201) — OF ao Th oT Lan rao ee te Hinh 16-8 ce Str Oe, ae) ut 9 fy ara 2!) 26
16.3.2.2 Đập tràn nước : LÀ cơng trình tháo nước thừa từ hồ chứa xuống hạ lưu, làm bằng vật liệu bê tơng Đối với dap tran thường cần các bản vẽ hình cắt ngang, mặt đứng thượng và hạ lưu Hình 16-9 là hình cắt ngang A~A của đập tràn cĩ hệ thống cửa van hình cung, trên đĩ thể hiện rõ hình dáng, cấu tạo và các kích thước chủ yếu của đập
16.3.2.3 Đập khơng tràn : Là cơng trình ngăn nước, tạo độ chênh cột nước giữa thượng
lưu và hạ lưu để sử dụng năng lượng nước vào việc phát điện Đập khơng tràn cĩ thể làm bằng
Trang 8nhiều loại vật liệu khác nhau Cao trình đỉnh đập phải lớn hơn rực nước lũ cao nhất một độ cao an tồn, độ cao đỉnh đập và các điểu kiện kỹ thuật khác đảm bảo cho sự làm việc của dap cin ghi rõ trên bản vẽ Hình 16-10 là hình cất ngang B-B của đập khơng trần bằng bê tơng, trên đĩ cho thấy hệ thống đường ống dẫn nước vào nhà máy thuỷ điện, vị trí các dường hầm cơng tác trong thân đập, hệ thống các cọc cừ (vẽ
ngất đoạn) để chống thấm và
tăng ồn định cho đập
16.3.2.4 Âu thuyén
Khi xây dựng các cơng trình
ngăn sơng, để đảm bảo việc vận chuyển bằng đường thuỷ
khơng bị ảnh hưởng, người ta phải xây dựng cơng trình cho tâu thuyển đi lại giữa thượng lưu và hạ lưu, đĩ là âu thuyền Đối với loại cơng trình này cần cĩ bản vẽ mặt bằng (thường vẽ
cùng trên mặt bằng của đập
ngăn nước), hình cất đọc theo hướng đồng chảy và một số mật cát khác nhằm thể hiện rõ kết cấu đĩng, mở các cửa van, cao trình các mực nước đảm bảo sự vận chuyển của tàu, thuyền Hình 16-11 là hình cất đọc Á-A và mặt bằng của một âu thuyền cĩ cửa lấy nước vào âu và tháo nước từ ău xuống ha lưu đạng hình chữ nhật, dùng cửa van phẳng Hình dáng và các kích thước chỉ tiết của âu thuyền được thể hiện trên các
Trang 1116.3.2.5 Nhà máy thuỷ điện
Nhà máy thuỷ điện là bộ phận quan trọng trong một trạm thuỷ điện Cĩ nhiều kiểu nhà máy thuỷ điện : nhà máy ngang thân đập, nhà máy trong thân đập, nhà máy ngay sau thân đập và nhà máy ở xa đập Việc lựa chọn kiểu nhà máy thuỷ điện được căn cứ vào nhiều điều kiện khác nhau như : điều kiện địa hình, địa chất tại khu vực dự kiến xây dựng nhà máy, điều kiện thuỷ văn của dịng sơng, các điều kiện kinh tế kỹ thuật
Phần trên của nhà máy thuỷ điện mang tính chất của một cơng trình nhà cơng nghiệp nên việc biểu diễn cần tuân
theo những quy định của các bản vẽ nhà cơng nghiệp đã trình bày trong chương XI - Bản vẽ nhà Phần dưới của nhà máy thuỷ điện cĩ kết cấu khá phức
tạp, khi biểu diễn cân sử dụng nhiều hình cất, mặt cắt ở những
vị trí khác nhau để cĩ thể làm rõ cấu tạo của các bộ phận bên trong như hệ thống đường dẫn nước, ống hút, buồn xoắn tuốc bín, cửa lấy nước
Đối với nhà máy thuỷ điện, ngồi bản vẽ hình cắt ngang và hình cất dọc qua trục tuốc bin, cân cĩ các bản vẽ mơ
tả chi tiết các bộ phận quan PRIETO?
trọng của nhà máy như buồng xốn, ống hút (H 16-6)
Trên hình 16—13 là hình cắt ngang một nhà máy thuỷ điện kiểu xa đập 16.3.3 Cống lấu nước và cống ngầm
Cống lấy nước và cống ngầm là các cơng trình lấy nước hoặc thốt nước trong hệ thống cơng trình thuỷ lợi Cống gồm 3 bộ phận : sân trước, thân cống và sân sau
Hình 16-14 là bản vẽ một cống lấy nước kiểu lộ thiên gồm hình cắt dọc A—A theo phương dịng chảy và mặt bằng của cống Trên hình cắt dọc A~A cĩ ghi cao trình của một số bộ phận chủ yếu như sân trước, mặt thân cống, sân sau, mức nước thượng lưu và hạ lưu Ngồi ra cũng vẽ ký hiệu vật liệu cho các bộ phận khác nhau của cống Để thể hiện rõ cửa van hình cung ở phía dưới, người ta đã vẽ bĩc đi một nửa cầu cơng tác phía trên Các lỗ thốt nước ở sân sau được vẽ tượng trưng bằng các dấu "+" và được ghi day đủ kích thước Chỉ tiết của lỗ thốt nước và tầng lọc được
vẽ tách với tỷ lệ lớn hơn
284
về
Trang 13Hình 16-15 1& ban vẽ mặt đứng phía thượng lưu B-B và hình 16-16 là bản vẽ các mặt cắt C-C, D_D, E-E, F-F và G-G của cống Các mặt cắt này cho thấy rõ hơn cấu tạo và kích thước chỉ
_ tiết của tường chắn tại cửa vào, thân cống và cửa ra
Trang 14oe ty, 6:6 111,00 bi ® a : 2 = ¿ + 20 15, ,10200 i? E:.ÿ si 100,00 sĩ 3 tế it LH wy V724 ° oA CROOK 70 Hink 16-16
Như đã thấy ở trên đây, các bản vẽ thiết kế sơ bộ cũng như thiết kế kỹ thuật các cơng trình thuỷ lợi tương đối phức tạp, đo đĩ khi thiết lập các bản vẽ này nên lưu ý một số điểm sau :
— Trước tiên nên vẽ các đường trục chính của cơng trình
~ Đối với bản vẽ đập nĩi chung, nên vẽ hình cắt ngang thân đập trước, sau đĩ vẽ mặt bằng, sau cùng vẽ các mặt đứng thượng lưu và hạ lưu
— Đối với bản vẽ kênh, mương dẫn nước, nên vẽ mặt cắt ngang trước, sau đĩ vẽ mặt bằng và sau cùng vẽ hình cắt đọc theo phương địng chảy
— Khi cần xác định giao tuyến của các mái đốc của cơng trình với mặt địa hình thì vẽ bản vẽ mặt bằng trước các hình biểu điễn khác
— Đối với các mố tiêu năng, lỗ thốt nước ở sân sau của cơng trình trước hết phải bố trí trên bản vẽ mặt bằng Đối với bản đáy, sân trước và sân sau của cơng trình thì vẽ hình cắt dọc trước
~— Đối với cơng trình cĩ chiều đài khá lớn như kênh, mương, âu thuyền , cĩ thể phân đoạn mà vẽ Khi vẽ hình cắt đọc của các cơng trình này nên ghi số hiệu các cọc mốc dọc theo đường tim khai triển của cơng trình, cạnh các cọc dĩ cĩ ghi cao trình của mặt đất tự nhiên
~ Trên một bản vẽ, các kết cấu lớn và chủ yếu cần vẽ trước, các kết cấu nhỏ vẽ sau
— Trên các bản vẽ mặt đứng, hình cắt dọc và hình cát ngang trước tiên cần xác dịnh các mốc cao trình chủ yếu của cơng trình rồi mới xác dịnh các kích thước dài hoặc rộng
— Về việc ghỉ các kích thước, ngồi các quy định chung nên lưu ý rằng trên bản vẽ các cơng trình thuỷ lợi rất hay dùng cách ghi độ cao (cdo trình) thay vì ghi các kích thước thẳng đứng Ngồi ra cho phép vẽ hình đến dau ghi luơn kích thước đến đấy để tránh bỏ sĩt kích thước, nhất là các kích thước chỉ cao trình
Trang 1516.4 BẢN VẼ THIẾT KẾ THỊ CƠNG
Sau khi đã hồn thành hồ sơ thiết kế kỹ thuật, để cĩ thể thì cơng cơng trình cịn cần các bản
vẽ thiết kế thi cơng trong đĩ đưa ra các giải pháp kỹ thuật cần thiết như : tổ chức và quy hoạch cơng trường, phương pháp và tiến độ thi cơng từng hạng mục cơng trình Bản vẽ thiết kế thi cơng một cơng trình thuỷ lợi thường cĩ các loại sau đây :
— Bản vẽ bố trí tổng mặt bằng thi cơng
— Bản vẽ bố trí mặt bằng thi cơng từng hạng mục cơng trình — Bản vẽ thi cơng từng bộ phận cơng trình,
16.4.1 Bản vẽ tổng mặt bằng thỉ cơng
Là bản vẽ mặt bằng của cả khu đất du kiến xây đựng cơng trình, trên đĩ cần biểu thị vị trí của các cơng trình, vị trí của các xưởng phụ thuộc như xưởng gia cơng thép, mộc, trạm trộn bê tơng, trạm bảo đưỡng và sửa chữa máy thi cơng, hệ thống đường giao thơng nội bộ cơng trường, hệ thống
cấp điện, cấp nước, kho bãi để vật liệu xây đựng
16.4.2 Bản vẽ mặt bằng thi cơng các hạng mục cơng trình
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi cơng chưa thể hiện rõ phượng pháp tổ chức thi cơng qua các giai đoạn khác nhau, việc bố trí chỉ tiết bãi thi cơng do đĩ cần cĩ bản vẽ thi cơng cho từng hang mục cơng trình trong từng giai doan Các bản vẽ này phải chỉ rõ được những vấn dé sau ;
~ Việc tổ chức thỉ cơng cơng trình đất
~ Việc bố trí trạm trộn bê tơng và tổ chức vận chuyển bê tơng đến cơng trình — Việc bố trí hệ thống cấp, thốt nước
~ Việc bố tr† các máy động lực và các xí nghiệp, xưởng máy phụ thuộc 16.4.3 Bản vẽ thi cơng các kết cấu cơng trình
Khi đổ bê tơng các khối lớn, người ta phải phân thành từng lớp, từng khối Giữa các lớp hoặc khối đĩ là những khe nối tiếp Bản vẽ thi cơng các kết cấu cơng trình cần chỉ rõ việc phân lớp hoặc khối nĩi trên, phương pháp và trình tự đổ bê tơng Trên bản vẽ thi cơng bê tơng cũng cần chỉ rõ việc thi cơng các khớp nối, khe lún và cơng tác làm ván khuơn
288
Sẽ
Trang 16se 40 1 42, 43 14, 18 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
TAI LIEU THAM KHAO
Architectural Drawing and Light Construction, Edward J Muller, Prentice-Hall, New Jersey, 1967
ArchiCAD 6.0 Reference Manuel, Graphisoft
AutoCAD2000, 2004 Reference Manuel, Autodesk Inc
Bân vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn quốc #6, Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn (biên dịch), NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2002
Bản vẽ Xây dựng - Tiêu chuẩn quốc tế, Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn (biên dịch), NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2002
Các tiêu chuẩn Việt Nam-Bắn vẽ kỹ thuật, Trung tâm Thơng tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng, 2002, 2003
Các tiêu chuẩn Nhá nước - Hệ thống tài liệu thiết kế, UBKH và KTNN, Hà Nội, 1985
Các tiêu chuẩn Nhà nước về Bản vẽ Xây đựng (TCVN 2233-77 + TCVN 2241-77), UBKH và KTNN, Hà Nội, 1980
Engineering Graphics Fundamentals, Arvid R Eide, Roland D Jenison, Lane H, Mashaw, Larry
L Northup, C Gordon Sanders, McGraw-Hill, Inc, 1995
Engineering Drawing and Graphic Technology, Thomas £.French, Charles J Vierek, Robert J
Foster, McGraw-Hill, Inc, 1999
Guide du Constructeur en Batiment, R.Adrait, D.Sommier, Hachette-technique, Paris, 1984
Guide du Dessinateur Industriel, A.Chevalier, Hachette, Paris, 1979,
Guide Practique du Dessin Technique, A.Chevalier, Hachette, Paris, 1995
Hình học Hoa hinh, Nguyễn Đình Điện (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000
Những vấn dễ cơ bản Hình học trong Kiến trúc, Đồn Như Kim, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004
Le Dessin Industriel, Otto Schmidt, Leipzig, 1963
Modern Graphic Communications, a CAD Approach, Daniel L Ryan, Prentice-Hall, Englewood
Cliffs, New Jersey,1986
Techniques Graphiques Interactives et CAO, Michel Lucas, Yvon Gardan, Hermes Publishing,
FRANCE, 1983
Technical Graphics Communication, Gary R Bertoline, Eric N.Wiebe, Craig L Miller, James L
Mohler, Irwin, McGraw-Hill, Inc, 2000
Tự dộng hĩa xây dựng hình chiếu phối cảnh trên tranh cầu, Đặng Văn Cứ, Thơng báo khoa học
của các trường đại học, Hà Nội, 1993
Tự động hĩa xây dựng hình chiếu phối cảnh trên mặt tranh trụ, Đặng Văn Cứ, Tạp chí Xây
dựng, Hà Nội, 1997
Vẽ kỹ thuật Xây dựng, Đồn Như Kim (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Vẽ kỹ thuật Cơ khí, Trần Hữu Quế (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002
Cnpa90HHUK nO UHKGHEDHO-CmDÓTG/IbHOMV wepeHue, H.F.Pyckeewu, Mocxaa, 1987
Cmpoiimenbios yepyexue u pucosaKue, 6.B Bynaacoa, Mocxsa, 1975
Trang 17290
MỤC LỤC
Lời nĩi đầu
CHƯƠNG 1 NGƠN NGỮ ĐỒ HOẠ KỸ THUẬT 1.1 Sơ lược lịch sử
1.2 Giao tiếp đồ hoạ kỹ thuật PHẦN 1 ĐỒ HOẠ KỸ THUẬT
CHUONG 2 PHUONG PHAP VE TRUYEN THONG
2.1 Các tiêu chuẩn để thiết lập bản vẽ kỹ thuật 2.2 Bản vẽ phác bằng tay
2.3 Bản vẽ thiết lập bằng dụng cụ vẽ
2.4 Các phép dựng hình cơ bản
CHƯƠNG 3 VỀ KỸ THUẬT TRỢ GIÚP BẰNG MẪY TÍNH ĐIỆN TỬ
3.1 Khái niệm chung
3,2 Hệ thống vẽ thiết kấ bằng máy tính điện tứ 3.3 Xây dựng bản vẽ bằng Autocad
PHAN It BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG TRÊN BAN VE KY THUAT
CHUONG 4 BAN VE NHIEU HINH CHIEU THANG GOc
4.1 Phương pháp hình chiếu thẳng gĩc
4.2 Vẽ hình chiếu thứ ba của một vật thể theo hai hình chiếu đã cho
CHƯƠNG 5 BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỜNG TRONG CADD
5.1, Mơ hình khung dây `
5.2, Mơ hình mật
5.3 Mơ hình vật thể
5.4 Xây dựng bản vẽ các hình chiếu thẳng gĩc
CHUONG 6 HINH CAT VA MAT CAT
6.1 Hình cắt 6.2 Mặt cắt
6.3 Hình cắt và mặt cắt trong CADD
CHUONG 7 HINH BIEU DIEN NỔI
7.1 Hình chiếu trục đo 7.2 Hình chiếu phối cảnh
7.3 Hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh trong CADD
CHUONG 8 HỈNH CHIẾU CĨ SỐ
8.1 Biểu diễn các yếu tố hình học
8.2 Biểu diễn một số mặt cong thường gặp trong hình chiếu cĩ số 8.3 Một số bài tốn về giao thường gặp trong hình chiếu cơ số
CHƯƠNG 9 HÌNH BIỂU DIỄN HIỆN THỰC
9.1, Loại bổ đường và mặt khuất
Trang 18ssgA % Log
9.2 Biểu diễn hiện thực
9.3 Bĩng trên hình chiếu thẳng gĩc
PHAN 3 D6 HOA TRONG THIET KE XAY DỰNG
CHƯƠNG 10 KHÁI NIỆM VỀ BẢN VỀ XÂY DỰNG
10.1 Sơ lược quá trình thiết kể một cơng trình xây dựng 40.2 Vai trị và nội dung các loại bản vẽ kỹ thuật xây dựng
trong các giai đoạn thiết kế
CHƯƠNG 11 BẢN VỀ NHÀ
11.1 Khái niệm chung
11.2 Các quy định về bản vẽ nhà 11.3 Trình tự thiết lập bản vẽ nhà CHƯƠNG 12 BẢN VỀ KẾT CẤU THÉP
“12.1, Khải niệm chung
12.2 Cách biểu diễn các loại thép hình
32.3 Các hình thức lắp nối của kết cấu thép 42.4 Đặc điểm của bản vẽ kết cấu thép
12.5 Giới thiệu một số bản vẽ kết cấu thép và
trình tự vẽ các hình biểu điễn của kết cấu thép
32.6 Trình tự vẽ các hình biểu diễn của một nút kết cấu thép
CHƯƠNG 13 BẪN VỀ KẾT CẤU GỖ
43.1 Khai niệm chung
43.2 Các hình thức liên kết của kết cấu gỗ 13.3 Nội dụng và đặc điểm của bản vẽ kết cấu gỗ 13.4 Trình tự thiết lập một bản vẽ kết cấu gỗ
CHƯƠNG 14 BAN VE KET CAU BE TONG COT THEP
- 14.1, Khái niệm chung 14.2 Các loại cốt thép
14.3, Các quy định và ký hiệu quy ước dùng trên bắn vẽ kết cấu bê tơng cốt thép
44.4 Cách đọc và vẽ bản vẽ bê tơng cốt thép
CHƯƠNG 15 BAN VE CONG TRINH CAU
45.1 Khai niém chung
15.2 Các loại bản vẽ cơng trình cầu
CHƯƠNG 16 BAN VE CƠNG TRINH THUY LOI
18.1 Khái niệm chung 16.2 Bản vẽ sơ đổ
16.3 Các bản vẽ thiết kế sơ bộ và
thiết kế kỹ thuật các cơng trình thuỷ lợi thường gặp
16.4 Bản vẽ thiết kế thi cơng Tài liệu tham khảo
Trang 19Chịu trách nhiệm xuất bản:
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI
Phĩ Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm nội dụng :
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc CT CP Sách ĐH.~ DN TRẦN NHẬT TÂN
Biên tập nội dung và sửa bản in:
BUI MINH HIẾN
Trinh bay bia:
BUI QUANG TUAN
Chế bản:
BUI MINH HIEN
GIAO TIẾP ĐỒ HOẠ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 7B610T6 - DAI
In 1500 bản, khổ 19x 27 cm, tại Cơng ty In & Văn hĩa phẩm
Số xuất bản : 04 — 2006/CXB/89 — 1860/GD
Trang 20
1 GIAO TIẾP ĐỒ HOẠ KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Thay thế cho giáo trình Vẽ kỹ thuật xây dựng)
Sách dùng cho hệ đại học
2 BÀI TẬP VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG - Tập 1 Sách dùng cho hệ đại học
3 BÀI TẬP VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG - Tập 2
Sách dùng cho hệ đại học 4 VẼ KỸ THUẬT Sách dùng cho hệ Cao đẳng 5 BÀI TẬP VẼ KỸ THUẬT Sách dùng cho hệ Cao đẳng 6 VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Sách dùng cho hệ THCN và Dạy nghề
TÌM ĐỌC SÁCH THAM KHẢO KỸ THUẬ _ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
, CƠNG TY C6 PHAN SÁCH ĐẠI HỌC - DẠY NGHỀ
HEVOBCO
25 HAN THUYEN - HA NOI
7 DANG VAN CU NGUYEN QUANG CU DOAN NHU KIM
DUONG TIEN THO DANG VAN CU NGUYEN QUANG CU DOAN NHU KIM
DANG VAN CU NGUYEN QUANG CU
DOAN NHU KIM
TRAN HUU QUE NGUYEN VAN TUAN TRAN HUU QUE
NGUYEN VAN TUAN NGUYEN QUANG CU
NGUYEN MANH DUNG
Ban doc cĩ thé tim mua tai các Cơng ty Sách - Thiết bị trường học ở các
địa phương hoặc các Cửa hàng sách của Nhà xuất bản Giáo dục
Tại Hà Nội : 25 Hàn Thuyên, 187 Giảng Võ, 23 Tràng Tiền
Tại Đà Nẵng : 15 Nguyễn Chí Thanh
Tại TP Hồ Chí Minh : 240 Trần Bình Trọng, Quận 5