1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao tiếp đồ họa kỹ thuật xây dựng phần 11 pot

25 333 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Trang 3

1 4 BẢN YẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

14.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Bê tông cốt thép là loại vật liệu hốn hợp dưới dạng bê tông liên kết với cốt thép để chúng cùng làm việc với nhau trong cùng một kết cấu

Bê tông là một loại đá nhân tạo, chịu nén tốt nhưng chịu kéo kém nên người ta đặt cốt thép vào những vùng chịu kéo của kết cấu để khắc phục nhược diểm trên của bê tông

Bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong xây dựng

Khi thiết lập bản vẽ Bê tông cốt thép cần theo các TCVN 6084:1995 ; TCVN 6085: 1995

14.2 CÁC LOẠI CỐT THÉP

Người ta phân ra hai loại cốt thép :

— Cốt thép mềm : gồm những thanh thép có mặt cắt tròn — Cốt thép cứng : gồm những tbanh thép hình (chữ I, chữ U )

Loại cốt thép mềm được sử dụng nhiều hơn loại cốt thép cứng : cốt thép mềm lại chia ra : cốt thép trơn và cốt thép gai ; các gai này làm tăng sự liên kết giữa bê tông và cốt thép (H.i4—1)

Cốt thép gai được dùng trong các cơng trình chịu rung và chấn động nhiều Tuỳ theo tác đụng của cốt thép trong kết cấu, người ta chia ra:

— Cốt thép chịu lực : Trong đỏ còn phân ra cốt chịu lực chủ yếu, cốt chịu lực cục bộ, cốt tăng cường, cốt phân bố

~ Cốt đai : dùng để giữ các cốt thép chịu lực ở vị trí làm việc, đồng thời cũng tham gia chịu lực

— Cốt cấu tạo : được đật thêm theo yêu cầu cấu tạo, tiết diện của chúng không xét đến

trong tính tốn

Người ta thường dùng day thép nhỏ hoặc đùng hàn để liên kết các cốt thép tạo thành các

lưới (H.14—11) hoặc thành khung (H.14—13 ; H.14—14)

Trang 4

Để tăng cường -

liên kết trong bê tông, - SSS SS SSS +

cốt trơn được uốn [ee] 16d

thành móc ở hai đầu

(H.14-2)

Nếu cốt thép =

không đủ dài, người ==: = =

ta nối cốt thép bằng -—_ 20d+30d cách buộc hay hàn (H.14-3) Hình 14-3

14.3 CÁC QUY ĐỊNH VẢ KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRÊN BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Để thể hiện một kết cấu bê tông cốt thép, người ta thường vẽ :

14.3.1 Bản vẽ hình dạng kết cấu (hay bản vẽ ván khuôn) để mô tả hình dáng bên ngồi

của kết cấu (H.14—12a)

14.3.2 Bản vẽ chế tạo kết cấu : chủ yếu nhằm thể hiện cách bố trí các thanh cốt thép bên trong kết cấu, khi đó bê tơng được coi như trong suốt (H.14—5;14—13)

Dưới đây là các quy định về bản vẽ bê tông cốt thép :

1 Trên bản vẽ chế tạo kết cấu phải chọn hình chiếu nào thể hiện nhiều đặc trưng nhất về

hình đạng làm hình biểu điễn chính

2 Nét vẽ đùng trên bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép : — Cốt chịu lực vẽ bằng nét liên đậm (s +28) ;

~ Cốt phân bố, cốt đai vẽ bằng nét liên đậm vừa (5/2) ; — Đường bao quanh cấu kiện vẽ bằng nét liền mảnh (s/3)

Trong đó s là bề dày của nét liên cơ bản

3 Để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngồi hình chiếu chính, người ta đùng các mặt cắt ở những vị trí khác nhau, sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên đó ít nhất một lân Trên

mặt cắt không ghi ký hiệu vật liệu

4 Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt, các thanh thép đều được ghỉ số ký hiệu

và chú thích như trên hình 14—4

Số ký hiệu được ghi trong vòng trịn đường kính từ 7 đến 100 mm

Số ký hiệu trên hình biểu điễn chính, hình cắt, hình khai triển cốt thép và trong bảng kê vật liệu phải như nhau

Ø22AI 20212

1= 1250 L= 900; a = 200

a) b) °)

Hinh 14-4

Trang 5

5 Việc ghi chú kèm với số ký hiệu cốt thép được quy định như sau :

Con số ghi trước ký hiệu ¿ chỉ số lượng thanh thép Nếu chỉ đùng một thanh thì khơng

cần ghỉ (H.14—4b)

Ở đưới đoạn đường dóng nằm ngang, con số đứng sau chữ L chỉ chiều đài thanh thép kể cả đoạn uốn móc ở đầu, nếu có Con số đứng sau chữ a chỉ khoảng cách giữa hai trục thanh kế tiếp cùng loại (H.14~4c)

Chỉ cân ghi đầy đủ đường kính, chiều đài của thanh thép tại hình biểu điễn nào gặp thanh cốt thép đó đầu tiên Các lần sau, những thanh cốt thép chỉ cần ghi số hiệu, thí dụ thanh số 2 trên mặt cắt vẽ trên hình 14—5 2ø20 I Z yo L=7500 VỀ | 2 T 36 a=150 3 cl L1 Hình 14-5

6 Để điễn tả cách uốn các thanh thép, gần hình biểu diễn chính, nên vẽ tách các thanh thép với đầy đủ kích thước (hình khai triển cốt thép) Trên các đoạn uốn của thanh cốt thép cho

phép không vẽ đường đóng và đường kích thước (H.14-6) 7 Trên hình biểu diễn

chính, cũng như trên hình b khai triển, nếu số lượng một

loại cốt thép nào đó khá lớn | thì cho phép chỉ vẽ tượng trưng một số thanh (ví dụ thép số 3 trên hình 14-6 và thép số 2 trên hình 14—7) 8 Trên bản vẽ mặt

bằng của sàn hay một cấu

kiện nào đó, có những thanh 26

cốt thép nằm trong các mặt 40 cme

phẳng thẳng đứng, để để hình =

dung, quy ước quay chúng di

một góc vuông sang trái hoặc

về phía trên (H.14-8 )

Trang 6

10 Tại chỗ các cấu kiện giao nhau (ví dụ dầm ngang, dầm dọc ) quy ước chỉ cần thé

hiện cốt thép trong cấu kiện song song với mặt phẳng bản vẽ, mà không cần thể hiện cốt thép

của bộ phận giao với nó (H.14—10)

+ ` + Os a> 280 t , 1 ot I —~ _ ct] ! ! 1 TTT | am † , + | t Cn" + t 1 | f 1 #—mn ! | 1 1 | 1 | nt | 26 @® a=280 b) Hinh 14-7 Hinh 14-8 Œ 550 +b 5 Hình 14-9 Hình 14-10 14.4 CÁCH ĐỌC VÀ VẼ BẢN VẼ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Khi đọc bản vẽ bê tông cốt thép, trước tiên phải xem cách bố trí cốt thép trên hình chiếu chính Căn cứ vào số hiệu của thanh thép, tìm vị trí của chúng trên các mặt cắt để biết vị trí cốt thép ở các doạn khác nhau của kết cấu Muốn biết chỉ tiết thì xem thêm hình khai triển của cốt thép, hay hình đạng của cốt thép trong bảng kê vật liệu

Các mặt cắt nên bố trí gần hình chiếu chính Nếu mặt cắt vẽ theo một tỷ lệ khác với tỷ lệ ` của hình chiếu chính thì cần ghi rõ tỷ lệ của mặt cất đó (thường bản vẽ bê tông cốt thép vẽ theo ty le 1: 20; 1: 50)

Sau khi vẽ xong các hình biểu dién, lặp bảng kê vặt liệu cho cấu kiện Bảng kê vật liệu

đặt ngay phía trên khung tên, thường gồm các cột có nội dung sau :

— Số thứ tự ;

— Hình dạng thanh thép ; ~ Đường kính (mm);

254

Trang 7

~ Chiều dài thanh thép ; — Số lượng thanh ; — Tổng chiều dai ; - Trong lượng thép ; Các ký hiệu quy ước dùng trên bản vế

bê tông cốt thép được 80

trinh bay trong bang 3

14-1

3

100 100

Dưới đây giới

thiệu một số bản vẽ bê tông cốt thép : Hình 14-11 trình bày bản vế một bản bê tông cốt thép cỡ lớn 1500x2500x300 mm

đây hình cắt A—A được Igy làm hình biểu diễn

chính Hình chiếu bằng 650

có áp dụng hình cất 2800 +)

riêng phẩn, trên đó cho

thấy lưới thép và vị trí các móc cầu Lưới thép K còn được vẽ tách

ngay ở dưới hình chiếu bằng a 2 8 2 s ` 5 Hình 1412 trình x

bay bin vế một cột b tông 8

cốt thép cao 2600 mm ;

mặt cất hình chữ nhật 1

(150 x 100 mm)

Trên bản vẽ ván khuôn, ta thấy rõ các lỗ xuyên qua thân cột và hai

móc cẩu (số 6), ở đầu và

thân cột đều có đặt các

miếng thép chờ (số 7) Hai lưới K~-L được liên kết với nhaư bằng các thanh thép số 3 làm thành một khung hình hộp

Hình 14-11

Trang 8

120 1-1 a 1:10 T Ble 1 8 1 2 JWEI + pete Ca -15 — re gi V4 : / § 195 4lỗØ12 i SỈ 212 § § 2 TL110 NỈ: sl NI s \ | 3 3 \\ T8 | |75 + Š 5 * g ơ 1 oi @ | S Đ 180 | 34 NY 43 SỈ 2| 74 | 5 BI S| TẢ i 3 59 50

Sử Đường| Chiểu | Số | Séig | Tổng

bieu HINH DANG kính | dài | lượng | cho | chiếu : Ømm | (mm) | (1kh) | 1 ck |dài (m)| 1 Cang Ø10 |2580 | 2 | 4 |10432 2 2 Ø5 |130 | 18 | 36 | 468 3 ee ا |130 | 18 | 36 | 4,68 4 | 2005yˆ140 Ø5 |540 1 2_|108 S 5 tc Ø5 |590 | 1 | 2 |1⁄18 § | Y 6 œ5 Ø5_ |550 1 2 |11 : sÌ 7 Tấm -100x8|100 | 1 | 2 |02 | 8| _SS J|Øi204161 |-4) |j 24032 h Hình 14-12

Hình 14—13 vẽ một dầm bê tông cốt thép Hình biểu diễn chính cho thấy cách bố trí tổng quát các thanh thép Các cốt thép vai bò số 2 và số 3 được uốn xuống ở những đoạn khác nhau, được thể hiện bằng các mặt cắt I — I, II — II, II — II Trên hình khai triển cốt thép, các thanh

thép được đặt ở vị trí liên hệ đường đóng với hình chiếu chính

Hình 14-14 vẽ hình khơng gian của đầu dâm giới hạn bởi mặt cắt III — III, phần bê tông tưởng tượng là trong suốt

Hình 14-15 trình bày bản vẽ của một tấm sàn bê tông cốt thép Ngoài bản vẽ ván khuôn và các mặt cắt, cịn vẽ hình chiếu trục đo của cấu kiện

Hình 14-16 trình bày bản vẽ lắp đặt kết cấu bê tông cốt thép Đó là loại bản vẽ có tính chất sơ đồ nhằm giúp người công nhân lắp ghép các cấu kiện lại với nhau Trên hình 14-16 a,b

ta thấy vị trí các lưới cột (ký hiệu C1, C2 ) và các dầm (ký hiệu DI, D2, D6) Ký hiệu của cột và dầm thay đổi tuỳ theo vị trí của chúng trên mặt bằng và trên hình cắt Gần cấc nút kết cấu có ghi ký hiệu hình vẽ tách để mô tả chỉ tiết hơn các liên kết giữa các cấu kiện

Trang 11

O% 80, tee Ho, ©) 3 (| Ds Oy; RE SS = oO 2 ì | tS ees Dạ A A 3 a Io, 5] +e, |: 6000 Fr 4 Ô @@ @ @ @ @ @ a) TL 1:20 ah

đa aeRO PA ann 18.000

ca Re” | Fis.s0 fd Vp st 5 4 Gy) GA N87 đ4 S 2 ơ l| HSO _ H seo Ạ VO ND : eS = S4 Coy Cu) B S4

tb== ¬¬¬=hb=¬a ILS) epee

Um YT Ms Cu CW Cư Cu 250};1.250 250| || 250 250| || 250 250|,}250 +0.000 ree In 11G) De} F—— sa 6000 6000 6000 18000 b ) (A) B Œ@) @) Hình 14-16 Ỷ Bảng 14.1 MỘT SỐ KÝ HIỆU QUY ƯỚC TRÊN BẢN VE BE TONG COT THÉP

TT Tên gọi Ký hiệu

1 _ | Thanh cốt thép : — Trên mặt cắt 2

~ Trên hình chiếu // mặt phẳng bản vẽ CA Ghi

Đầu thanh cốt thép khơng có móc vẽ trên hình khai 2 _ | triển hoặc trên hình biểu diễn mà hình chiếu thanh đó

khơng trùng với hình chiếu của các thanh thép khác

Trang 12

Đầu thanh cốt thép khơng có móc vẽ trên hình biểu

3 _ | diễn mà hình chiếu của thanh trùng với hình chiếu của ©

thanh khác

4 phẳng bản vã Đầu thanh cốt thép có móc trịn nằm Song song với mặt c

5 Đầu thanh cốt thép c6 móc trịn nam vng góc với mặt

phẳng bản vẽ

Đầu thanh cốt thép có móc Vng song song với mặt

6 phẳng bản vã L—_———— -S

7 Đầu thanh cốt thép có móc vng, nằm vng góc với

mặt phẳng bản vẽ mm

8 Mối nối hàn ghép, hàn điện hai bên ee

9 Mối nối hàn điện hai bên có thanh cặp —- _———

10 Mối hàn điện đối đầu rR

14 Giao của hai thanh cốt thép không hàn hoặc buộc oT

-12 _ | Giao của hai thanh cét thép có buộc —————+—>———

Trang 13

DO Na %

Giao của hai thanh cốt thép có hàn

13 (Han điểm)

14 | Bó cốt thép hoặc dây cáp trên mặt cắt

15 _ | Bồ cốt thép hoặc dây cáp luồn trong ống bọc trên mặt cất

16 Khung hoặc lưới thép : 1 tấm

Day các tấm giống nhau

47 _ | Thanh hoặc cáp dự ứng lực (vẽ bằng nét đậm 3b) — — —

Móc ở đầu kéo

18 Móc cố định

Trang 14

1 5 BAN VE CONG TRINH CAU

15.1 KHÁI NIỆM CHUNG

15.1.1 Phân loại cầu

Cơng trình cầu có rất nhiều loại Tuỳ theo cấu tạo, tính chất hoặc yêu cầu sử dụng mà có hai cách phân loại như sau :

~ Phân loại theo vật liệu xây dựng cầu : cầu đá, cầu gỗ, cầu bê tông cốt thép, cầu thép — Phân loại theo hình thức cấu tạo : cầu bản, cầu dầm, cầu dàn, cầu vòm, cầu khung, cầu treo Ngoài ra cịn có một số tên gọi căn cứ vào điều kiện cụ thể ; cầu thành phố, cầu vượt đường, cầu đường sắt

Mỗi loại cầu có một đặc điểm riêng, tuỳ theo vật liệu xây dựng mà bản vẽ cầu có thể mang tính chất của một bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép, thép hay gỗ Ngoài ra tuỳ theo hình thức cấu tạo cơng trình mà bản vẽ cầu có mức độ phức tạp khác nhau Thí dụ : bản vẽ cầu bản không phức tạp bằng bản vẽ cầu vòm hay cầu dàn thép

15.1.2 Các bộ phận chính của cầu

Một cơng trình cầu gồm hai bộ phận chính :

15.1.2.1 Cấu tạo phần dưới : Cấu tạo phân dưới có : gối câu, mố câu, trụ cầu và móng cầu ~ Gối cầu : Tuỳ theo tình hình chịu lực, gối cầu được chia làm hai loại : gối cố định và gối di động

Hình 15-1 biểu diễn một gối câu cố định dùng cho cầu bê tông cốt thép Bộ phận chính

của gối cầu là một bản thép phẳng (1) đặt tiếp xúc với thép hình chữ T (2) Chốt (3) có tác dụng chống lại chuyển động dọc theo nhịp cầu Hình chiếu chính biểu diễn phối hợp hình chiếu và

hình cắt : nửa trái là hình chiếu theo phương ngang cầu, nửa phải là hình cắt dọc theo tim câu

Trang 15

ef Pan

32,

~ Trụ câu, mố cầu : thông thường được xây bằng đá hay bê tông (có thể là bê tơng đúc sẵn)

Hình 15-2 là bản vẽ một trụ cầu bằng bê tơng dùng móng cọc Hình cắt bằng A-A là hình cắt bậc thể hiện việc bố trí cọc trên mặt bằng và cấu tạo đặc biệt của thân trụ

2000 4500 2000 3000 wl a8 S Í E1 rà 1 rìà d1 1 r1 m1 ¬ 5 05 J aero aa L<=1 cael Hinh 15-2

Hình 15-3 biểu diễn một mố câu bẽ tơng dùng móng tồn khối Hình chiếu chính nhìn

theo ngang cầu, đặt mố ở vị trí tự nhiên trong lịng đất Để hiểu rõ các cấu tạo chỉ tiết, trên các

hình chiếu cịn lại quy ước bóc bỏ lớp đất bao phủ Hình chiếu cạnh biểu diễn phối hợp hình chiếu từ phải và hình chiếu từ trái Ngoài ra để hiểu rõ cấu tạo chỉ tiết của mũ mố, người ta

dùng các hình cắt A-A, B-B và khai triển các cốt thép

15.1.2.2 Cấu tạo phần trên : Đặt trên hai mố câu là nhịp cầu Nhịp cầu chịu tác động trực tiếp của tải trọng di động và trọng lượng bản thân nên phải được cấu tạo và tính tốn rất cẩn thận Mặt khác thiết kế nhịp cầu còn liên quan đến kiến trúc chung toàn cảnh

Tuỳ theo vật liệu, tải trọng, địa hình và những yêu cầu khác người ta chọn hình thức kết cấu nhịp thích hợp

Thí dụ : Với vật liệu bê tông, cầu ôtô trong thành phố thường có dạng vịm Trong trường hợp đơn giản thì dùng cầu bản hay cầu dâm Với vật liệu thép, khi vượt sông lớn thường dùng

cầu đàn

Trang 16

0z] 002 gE bois s5 | sane š : šš ¢ : 2| g eq - ae : ost $s 14 Sl" SL 2 al 8 s ual \ H Cc Ỳ H oy H 8 H sis} 8 W|[ Pot SZ] SL a jm sie 1 * 8 H Z| nf H | [ x L > s19 HÌ % 8 2 I H H = ầ sich H § #| |g| 8 ota c eee dt về” ovr 081

Hình 15-4 biểu diễn cấu tạo của một nhịp cầu gỗ đơn giản Hĩnh chiếu chính thường là

hình chiếu dọc theo dòng chảy Ở đây, chỉ biểu diễn một nửa vì lý äo đối xứng Mặt cắt A~A

chỉ rõ cấu tạo nhịp cầu và trụ cầu Để hiểu rõ chỉ tiết bố trí đầm dọc câu, trên mặt bằng người ta đã bóc đi lan can và một số ván mặt cầu

264

Trang 17

1500 1500 1500 A 7000 + 5 p 2 = ere el MNTN 2100 ¡ 2100 ¡ 2100 Hình 15-4

15.2 CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠNG TRÌNH CẦU

Các giai đoạn chính thiết một cơng trình cầu gồm : Chọn phương án, thiết kế sơ bộ, thiết

kế kỹ thuật

15.2.1 Giai đoạn thứ nhất

Mục đích của giai đoạn này là dé ra một số phương ấn trên cơ sở đó người ta so sánh chọn lấy phương án tốt nhất về mặt kinh tế, cấu tạo thích hợp và thi cơng thuận tiện

Trong giai đoạn này cần phải hoàn thành một số bản vẽ sau : — Bản vẽ bình đồ chung toàn khu vực

— Bản vẽ mặt cắt ngang khu vực vượt sông ~ Bản vẽ sơ đồ các phương án cần so sánh

Yêu câu của các bản vẽ này là nêu những nét chung nhất của các phương án về : cao trình câu, chiều dài tính tốn các nhịp, chiều đài toàn bộ cầu, kích thước của dầm cầu, mặt câu

Hình 15-5 là bản vẽ sơ đồ một cầu gỗ Trên hình vẽ, các nét liền dam chỉ rõ vị trí trục của các thanh Các kích thước trong hình chỉ là kích thước sơ bộ của phương án dé ra

Trang 18

Hình 15-5

15.2.2 Giai đoạn thứ hai

Trong giai đoạn này người ta sơ:bộ tính một số phần chính của cầu nhằm dự toán kinh

phí, dự trù nguyên vật liệu, máy móc thi cơng

Giai đoạn này cân rất nhiều bản vẽ về cấu tạo toàn thể cũng như riêng phần nhằm giới thiệu những tính tốn bước đầu một số bộ phận chính của cầu như : dầm cầu, các thanh trong dàn, bố trí mặt cầu

Hình 15-6 là bản vẽ trong giai đoạn thiết kế sơ bộ một vòm cầu bê tông cốt thép dùng cho đường sắt Hình chiếu chính thể hiện hình ảnh chung với những bộ phận chính như dâm câu, vịm, các thanh treo Mặt bằng thể hiện sơ bộ cấu tạo giằng trên vòm và hệ thống thoát nước trên mặt cầu Ngồi ra cịn có mặt cắt cạnh nêu rõ cấu tạo của cầu

15.2.3 Giai đoạn thứ ba

Giai đoạn này gồm có hai bước : thiết kế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật thi công

Thiết kế kỹ thuật : Khi thiết kế kỹ thuật người ta đi sâu vào tính tốn và cấu tạo cụ thể

từng chỉ tiết, ví dụ tính tốn và bố trí từng hàng đinh tán, cấu tạo bản nút của dàn, cấu tạo từng ống thoát nước, hệ thống các lớp mặt cầu

Các bản vẽ trong giai đoạn này thường là những bản vẽ chỉ tiết công trình, trong đó sử dụng rộng rãi các hình chiếu phụ, các hình cắt, mặt cắt, khai triển cốt thép

Hình 15-7 là bản vẽ cấu tạo một nút dàn thép, trong đó sử dụng hỗn hợp các hình thức liên kết hàn, tán Cấu tạo chỉ tiết một số thanh chính được biểu diễn bằng các mặt cất

Thiết kế kỹ thuật thi công : Yêu cầu của các bản vẽ này là phải thể hiện được đầy đủ những vấn để có liên quan đến việc thi cơng cơng trình : bố trí cơng trường, tiến độ thi công,

biện pháp thi công các chỉ tiết : móng trụ, mố, nhịp cầu

Hinh 15-8 là bản vẽ cấu tạo ván khuôn thi công một cầu dâm bê tông cốt thép Trong bản vẽ này hình biểu diễn cầu bê tông chỉ là phụ, phần chủ yếu của bản vẽ là điễn tả hệ thống ván khuôn, cấu tạo các mối nối trong giàn giáo Đôi khi người ta còn phải thể hiện trên bản vẽ vị trí các máy móc thiết bị khác phục vụ cho việc đổ bê tông như máy trộn, máng, cầu 266

x

Trang 22

1 6 BẢN YẼ CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI

16.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Cơng trình thuỷ lợi là những cơng trình xây dựng nhằm khai thác và sử dụng các mặt có lợi (phục vụ cho giao thông, tưới nước cho đồng ruộng, phát diện ) và hạn chế các tác hại (gây lũ lụt) của nguồn nước Do đặc điểm của các công trình thuỷ lợi là được xây dựng trong môi trường có nước và kích thước chiều đài thường rất lớn so với chiều cao nên khi thiết lập các bản vẽ cơng trình thuỷ lợi, ngồi các quy định chung cho các loại bản vẽ, cần nắm vững và tuân

theo một số quy định đặc thù cho loại bản vẽ này

16.1.1 Tên gọi và cách bố trí các hình biểu diễn của một cơng trình thủy lợi Đối với một cơng trình thuỷ lợi nói chung, người ta thường gọi hình chiếu phía dầu vào hoặc đầu ra của dòng chảy là mặt đứng chính của cơng trình; theo hướng quan sát, mặt đứng phía thượng lưu gọi là mật đứng trước, mặt dứng phía hạ lưu gọi là mật đứng sau Hình chiếu từ trên của cơng trình gọi là mặt bằng Hình cất của cơng trình đọc theo phương dịng chảy gọi là hình cất đọc, riêng đối với công trình dap dang nước, đập tràn, nhà máy thuỷ điện, trạm bơm

thì hình cắt theo phương dịng chảy của cơng trình gọi là hình cất ngang Với các cơng trình này, hình cắt đọc được cơi là hình chiếu chính vì nó mơ tả được khá rõ hình đáng, cấu tạo chỉ

tiết và các đặc trưng khác của cơng trình Nếu được vẽ chung với các hình biểu điễn khác thì

nên đặt nó ở vị trí góc trên, phía trái của tờ giấy vẽ Trong một số trường hợp, có thể đùng mật

bằng làm hình chiếu chính

16.1.2 Tỷ lệ của các hình biểu diễn

Vì kích thước của các cơng trình thuỷ lợi tương đối lớn nên nói chung các hình biểu diễn trên bản vẽ cơng trình thuỷ lợi đều đùng tỷ lệ thu nhỏ:

— Các chỉ tiết cơng trình thường đùng tỷ lệ 1: 5 hoặc I : 10

— Hình cát đọc, hình cắt ngang, mặt đứng chính đùng tỷ lệ 1 : 50 — 1: 100

~ Mặt bằng toàn thể hoặc bản đồ lưu vực của địng sơng dùng tý lệ I : 500 — 1 : 5.000 — Ban dé khu vực xây đựng công trình và bản dé lưu vực ding tỷ lệ 1 : 2.000 — 1 : 10.000 Trên cùng một hình biểu điễn, nếu kích thước theo phương nằm ngang và theo phương thẳng đứng chênh lệch quá nhiều thì cho phép dùng hai tỷ lệ khác nhau, khi đó phải ghi chú cạnh hình biểu diễn đó

16.1.3 Ghi kích thước và một số ghi chú thường dùng trên bản vẽ các cơng trình

thuở lợi

Ngồi các quy định chung về ghi kích thước, trên bản vẽ cơng trình thuỷ lợi cho phép ghỉ lặp lại một số kích thước Đặc biệt rất hay đùng cách ghi các kích thước chỉ độ cao (cao trình) để thay thế cho việc vẽ và ghi các kích thước thẳng đứng Trên mặt bằng, con số chỉ độ cao được ghi trong một hình chữ nhật và đặt tại chỗ có độ cao tương ứng

Trong bảng đưới đây giới thiệu cách vẽ quy ước đơn giản hoá một số bộ phận của các cơng trình thuỷ lợi thường gập trên bản vẽ

270

v

Trang 23

Tên gọi Ký hiệu

bid 2

Mũi tên chỉ hướng dòng chảy of

b=6+12mm

Tdi quay tay

{ 7 Cần trục

Cửa van hình cung

Trang 24

6 Tháp điều áp yy 7 Bến thuyền 8 Âu thuyền =f" 9 Tram bom ` ——%

10 | Nhà máy thuỷ điện OOO

272

Trang 25

xã ea 11 Mái dốc đất đắp 12 Mái dốc đất đào 13 Tru pin 14 Mái đốc dạng mặt nón

18 Mặt chuyển tiếp dạng parabôlôit

hypecbôlic

18

Mặt chuyển tiếp từ mặt trụ sang mặt

lăng trụ hình chữ nhật

Ngày đăng: 01/08/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN