ve vẽ a
9.3.3 Bóng của điểm
Bóng của một điểm đổ lên một mặt là giao điểm của tia sáng đi qua điểm đó với mặt nhận bóng
Để vẽ bóng đổ của điểm A lên
mat phẳng hình chiếu đứng #: người /
ta vẽ tia sáng qua A và tìm vết đứng ˆ
của nó (H.9-17a) Hình 9-17b chỉ rõ cách vẽ bóng của điểm A mà khơng đùng hình chiếu bằng (A;) với nhận xét : bóng đổ A', nằm trên hình chiếu đứng tia sáng vẽ qua A và cách đường đóng A,A; một đoạn bằng y,
(độ xa của điểm A) a) b)
Hình 9-18 vẽ bóng đổ của điểm Hình 9-17
M lên mặt phẳng chiếu bằng Q
Hình 9-19 vẽ bóng đổ của điểm N lên mặt phẳng R xác định bởi hai đường thẳng song song (a//b)
Hinh 9-18 Hinh 9-19
9.3.4 Bóng của đường thang
Bóng của một đường thẳng đổ lên một mật là giao tuyến của mặt phẳng tia sáng vẽ qua đường thẳng đó với mặt nhận bóng
Trang 2v
oe
By Để vẽ bóng của một đường thẳng đổ lên
một mặt phẳng chỉ cần vẽ bóng đổ của 2 điểm
thuộc đường thẳng đó Hình 9-20 trình bày cách vẽ bóng đổ của đoạn thẳng bất kỳ AB lên các mặt phẳng hình chiếu #,và Ø; K là điểm gãy của bóng đổ Dưới đây ta chú ý đến cách vẽ bóng đổ x
của một số đoạn thẳng có vị trí đặc biệt Ay Hinh 9-20
9.3.4.1 Doan thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu ; Gia sit AB 1a doan thing //9, _ Quy ắc 1: Trên hình chiếu đứng bóng đổ của một đoạn thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng là một đoạn thẳng song song và bằng hình chiếu đứng của đoạn thẳng đó (H.9-21) Ta phát biểu tương tự đối với đường thẳng // mặt phẳng hình chiếu bằng P; Đường thẳng // trục x là trường hợp đặc biệt của hai trường hợp trên (H.9-22)
By Gy, D,
| | D
x 3, Hình 9-21 Hình 9-22
9.3.4.2 Đoạn thẳng vng góc với một mặt phẳng hình chiếu : Giả sử có đoạn thẳng ABLZ,Œ 9-23)
Ouy rắc 2 : Trên hình chiếu đứng bóng đổ của một đoạn thing chiếu đứng trùng với hình chiếu đứng của tia sáng vẽ qua một diểm của nó và khơng phụ thuộc vào hình dạng của
Trang 3“ere sụp,
Giả sử có đoạn thẳng CD L #; (H 9~25)
Quy tắc 3: Trên hình chiếu bằng bóng đổ của đoạn thẳng chiếu bằng trùng với hình chiếu bằng của tia sáng vẽ qua một điểm của nó và khơng phụ thuộc vào hình đáng của mặt
nhận bóng (H 9-26) cy c D r= Dy Coe Dy Hình 9-25 Hình 9-26
Nhận xét: Bóng đồ của đường thẳng chiếu bằng lên mặt phẳng // trục x
Quy tắc 4: Trên hình chiếu đứng bóng đổ của một đoạn thẳng chiếu bằng lên một mặt phẳng song song với trục hình chiếu x và nghiêng một góc œ so với mặt phẳng hình chiếu bằng là đoạn thẳng nghiêng một góc œ sơ với đường thẳng nằm ngang (H 9-27)
Ủng dụng: - Quy tắc này được ứng dụng để vẽ bóng đồ của thân ống khói lên mái nhà có góc nghiêng œ (ta sẽ thấy ở phần sau)
Trang 49.3.4.3 Đoạn thẳng song song với trục hình chiếu x : mặt phẳng nhận bóng là một mặt phẳng chiếu bằng
Quy tắc 5: Trên hình chiếu đứng, bóng dé của một đoạn thẳng song song với trục x lên
một mặt phẳng chiếu bằng và nghiêng một góc so với mặt phẳng hình chiếu đứng là đoạn thẳng nghiêng một góc so với đường thẳng nằm ngang (H 9-29),
Ứng đụng: Bóng đổ của đoạn thẳng AB//x lên mặt tường gãy khúc, thẳng đứng lap lai đạng hình chiếu bằng của mặt tường, nhưng có vị trí đối xứng với 1 trục nằm ngang (H.9-30),
Những quy tắc trên thường được áp dụng để vẽ bóng đổ của các chỉ tiết kiến trúc mà ta
sẽ học sau này Ay By Ay Bị x x A, B, Hinh 9-29 Hinh 9-30 9.3.5 Bóng của hình phẳng
9.3.5.1 Bóng để của hình đa giác
Muốn vẽ bóng đổ của một đa giác lên một mặt nào đó, người ta về bóng đổ của các đỉnh hay của các cạnh của nó Hình 9-31 trình bày cách vẽ bóng đổ của tam giác ABC lên các mặt phẳng hình chiếu Vì các điểm A và C đổ bóng lên mặt phẳng hình chiếu bằng cịn điểm B đổ bóng lên mặt phẳng hình chiếu đứng, nên phải xác định các điểm gẫy của bóng trên trục x của hai cạnh AB và BC nhờ điểm B”; - bóng của B để lên mặt phẳng hình chiếu bằng
Điểm B°; khơng có thực và được gọi là bóng giả của B trên Ø;
Trên hình 9-32 vẽ bóng đổ của hình chữ nhật ABCD có vị trí nằm ngang lên mặt phẳng hình chiếu đứng Ở đăy các quy tắc 1 và 2 được ấp đụng để xác định bóng đổ của cạnh AB, BC và AD
Trang 5A,=D, =D; B,=C,=C; Ay By Hinh 9-31 Hinh 9-32 Cy 9.3.8.9 Bóng đổ của hình trịn (H.9-33)
Ngoại tiếp hình trịn bằng một hình vng Vẽ bóng đổ của hình vng, đó là một hình bình hành Elíp nội tiếp trong hình bình hành này là bóng đổ của hình trịn lên oo
Trường hợp đặc biệt: Nếu mặt phẳng nhận bóng là mặt phẳng chiếu bằng Q tạo với ?, một góc bằng 45° (tường Pilê), thì bóng của hình trịn cũng là một hình trịn
Trên hình 9-34 vẽ bóng đổ của nửa hình trịn nằm n của nó Trên hình chiếu đứng, bóng đổ lên tườn
nửa hình trịn là tam giác vuông cân A,B’,C,,
gang trên tường Pi-lê vẽ qua tâm O g Pi-lê của tam giác vuông cân ABC ngoại tiếp Nửa hình trịn tâm O,, nội tiếp tam giác vuông
can A, B’, C¡ chính là bóng đổ trên tường Pi-lê của nửa hình trịn đã cho
Trang 69.3.6 Bóng của một số vật thể hình học 9.3.6.1 Hình hộp chữ nhật : Hình 9-35 vẽ bóng của hình hộp chữ nhật đổ lên các mặt phẳng hình chiếu 9.3.6.2 Hình trụ trịn xoay thẳng đứng : Hình 9-36 vẽ bóng của hình trụ tròn xoay thẳng đứng đổ lên các mặt phẳng hình chiếu Hai đường sinh bao quang bóng bản thân của trụ được suy ra từ đường bao quanh bóng đổ của trụ trên mặt phẳng hình chiếu bằng, đó là hai tiếp tuyến với hình trịn đáy dưới của trụ và nghiêng 45” so với trục hình chiếu Bóng của đáy trên của trụ đổ lên mặt phẳng hình chiếu đứng là một cung elip
AL
Hinh 9-35
Hình 9-37 chỉ rõ cách vẽ hai đường sinh bao quanh bóng bản thân của trụ trên hình chiếu đứng mà không cần vẽ hình chiếu bằng của nó
Hình 9-36 Hình 9-37
9.3.6.3 Hình nón trịn xoay thẳng đứng : Muốn xác định các đường sinh bao quanh bóng bản than của nón, người ta vẽ bóng đổ của đỉnh nón trên Ở; (H.9-38) rồi vẽ hai tiếp tuyến với đáy tại các điểm A¿, B; Từ As, B; -> Ai, By nếu khơng dùng hình chiếu bằng người ta có thể xác định các điểm A,, B, như sau : Từ D là giao điểm của trục nón với nửa vịng trịn đáy nón, kẻ DC//S,E, là hình chiếu đứng của đường sinh biên trái Qua C vẽ các đường thẳng nghiêng 45” với trục x, được các điểm A và B Vẽ qua Ä và B các đường đóng thẳng đứng sẽ có A, và Bị
Chú thích: -
a) Nếu nón có đỉnh quay xuống phía dưới (H.9-39): Qua D vẽ DC//S,F, là hình chiếu đứng của đường sinh biên phải, sau đó làm tương tự như đối với nón có đỉnh quay lên trên
Trang 7
Hinh 9-39
Hinh 9-38
b) Bóng bản thân của các nón đặc biệt: Hinh 9-40 trình bày bóng bản thân của các mặt nón trịn xoay, thẳng đứng có đường sinh nghiêng với mặt phẳng đáy nón các góc 45° và Ø (Ø= 35916)
Bóng bản thân của các nón đặc biệt được ứng dụng để vẽ bóng bản thân của các vật thể tròn xoay thẳng đứng
Trang 8
c) Bóng bản thân của mặt tròn xoay có trục thẳng đứng
Để vẽ bóng bản thân của các mặt tròn xoay CÓ trục
thẳng đứng người ta dùng phương pháp mặt trụ và mặt nón
trịn xoay ngoại tiếp
Giả sử cần vẽ bóng bản thân của mặt trịn xoay ® Trên
® vẽ một vĩ tuyến bất kỳ c (H.9-41) và dựng mặt nón trịn
Xoay ngoại tiếp dọc theo có đáy là đường tròn c Đỉnh S của mặt nón thuộc trục xoay của ® Hai đường sinh bao quanh bóng bản thân của mặt nón cắt vĩ tuyến c tại A và B Đó cũng là hai điểm thuộc đường bao quanh bóng bản thân của ®, Dùng nhiều mặt nón như vậy ta thu được các điểm tương tự
như A và B; từ đó vẽ được đường bao quanh bóng bản thân
của ® Nếu c là vĩ tuyến lớn nhất (đường trịn xích đạo) hoặc nhỏ nhất (đường tròn họng) của mặt trịn xoay thì phải vẽ mặt trụ tròn xoay ngoại tiếp mặt đó
Trên hình 9-42 vẽ bóng bản thân của mặt cầu trên hình chiếu đứng Hai điểm G, và H, trên đường trịn xích đạo được
& Ss
Hinh 9-41
xác định nhờ mặt trụ ngoại tiếp mặt cdu Céc diém A,, A’, và B,, B`, được xác định nhờ các
“mat nén 45°" Điểm cao nhất E, và thấp nhất F, được xác định nhờ các “mặt non 0” Bóng
bản thân của mặt cầu có hình chiếu đứng là một elíp mà trục dai là A;Bi Có thể xác định các
đầu mút trục ngắn C, và D, của elíp này bằng cách vẽ qua A, hoặc B, đường thẳng nghiêng 30°
SO Với trục dài
Trên hình 9-43 chỉ rõ cách vẽ hình chiếu đứng của bóng bản thân của mặt xuyến đặc
bằng phương pháp mặt trụ và mặt nón trịn xoay ngoại tiếp
Trang 99.3.7 Bóng của một số chỉ tiết kiến trúc 9.3.7.1 Bóng của lỗ cửa, cửa sổ giả
Trên hình 9-44 vẽ bóng của các mép lỗ cửa đổ lên mặt cửa hoặc mặt tường phía trong; Bóng đổ lặp lại hình dạng của mép cửa, do đó chỉ cần vẽ bóng đổ của một điểm A thuộc mép
cửa (H.9-44a, b) hoặc của tâm O_ mép cửa hình trịn (H.9-44c)
A, AY
b) ©)
Hình 9-44
b Bóng của tấm chống hắt (ơvãng) Trên hình 9-45 vẽ bóng của tấm chống hắt đổ lên mặt tường và mặt cửa phía trong Phần bóng đổ lên mặt cửa thấp hơn phần bóng đổ lên mặt tường một đoạn bằng chiều sâu của lỗ cửa (a)
Trang 10ot
gat
4d Bóng của mĩ cột Trên hình 9-47 vẽ bóng của các mũ cột vuông lần lượt đổ lên thân cột vuông (H.9-47a, b), thân cột lăng trụ lục giác đều (H.9-47c), thân cột trụ tròn xoay (H.9-474)
Tỉ KIz TC VAT TT] ey = fi Se ee Nat _— ẽ ` a) b) b Hình 9-47
Nhận xét : bóng đổ của mép dưới phía trước của mũ cột lên thân cột lặp lại dạng hình chiếu bằng của thân cột (quy tắc 5) ; mép dưới phía trái có bong đổ là đường thẳng xiên 45” so với phương nằm ngang (quy tắc 2)
9
Trên hình 9-48a trình bày cách vẽ bóng đổ của mũ cột tròn lên thân cột tròn bằng cách
dùng hình chiếu bằng Ở đây muốn tìm bóng đổ của gờ dưới mũ cột (đ) lên một số đường sinh đặc biệt (ví dụ các đường sinh a, b, c) người ta đã dùng phương pháp tỉa ngược để xác định các điểm cho bóng (ví dụ từ bạ—> B;-> B,—>BỶ,)
a) Hinh 9-48 ˆ b)
Trang 11
9.3.7 Bóng của một số chỉ tiết kiến trúc 9.3.7.1 Bóng của lỗ cửa, cửa sổ giả
Trên hình 9-44 vẽ bóng của các mép lỗ cửa đổ lên mặt cửa hoặc mặt tường phía trong; Bóng đổ lặp lại hình dạng của mép cửa, do đó chỉ cân vẽ bóng đổ của một điểm A thuộc mép
cửa (H.9-44a, b) hoặc của tâm O_ mép cửa hình trịn (H.9-44c)
A A
b) 9)
Hình 9-44
b Bóng của tấm chống hắt (ôvăng) Trên hình 9-45 vẽ bóng của tấm chống hắt dé len mặt tường và mặt cửa phía trong Phần bóng đổ lên mặt cửa thấp hơn phân bóng đổ lên mặt tường một đoạn bằng chiều sâu của lỗ cửa (a)
Trang 12
Chú thích : Ngồi ra người ta có thể dùng phép chiếu phụ (chiếu lên tường Pi-lẻ
H.9-34b) Mép dưới của mũ cột là đường trịn d (hình chiếu đứng là đ,) có bóng đổ lên tường Pi-lé 1a đường tròn d°, Các đường sinh có vị trí đặc biệt của thân cột trụ là a (a,), b (b,) và c
(e,) có bóng đổ lên tường Pi-lê là a°,, b';, c*, Như vậy trên tường Pi-lê có các hình chiếu phụ của đường cong cho bóng và của các đường sinh nhận bóng Từ các giao điểm của các hình chiếu phụ này ta suy ra các điểm nằm trên đường bao quanh bóng đổ của mép (d) Ví dụ đường sinh b có bóng đổ B, suy từ điểm B”, (giao của d°, với b,)
đ Bóng của mái đua (sê-nơ) Trên hình 9-49 vẽ bóng của mái đua đổ lên các mặt tường Các mép dưới a (a,) và b (b,) của mái
đua có bóng đổ lên các mặt tường là a”, và b`, với bể rộng của phần bóng đổ bằng bể rộng của mái đua Mép tường thẳng đứng c (c,) có bóng đổ lên mặt tường phía sau là c, với chiều rộng của phần bóng đổ bằng khoảng cách từ c tới mặt tường đó Bóng đổ của góc mái đua có dạng giống như bóng đồ của tấm chống hắt (H.9-45)
Trên hình 9-50 vẽ bóng đổ của một góc mái đua dạng phức tạp lên mặt tường phẳng ở bên phải Vì đường cong c(c¡,©;) của góc mái đua nằm trong mặt phẳng phân giác của góc tường nên hình chiếu đứng c¡ của nó lặp lại prơ-phin của góc mái đua
Với nhận xét đó người ta vẽ được bóng bản thân và bóng đổ từ phần này lên
phân khác của góc mái dua và bóng dé của Aa mái đua lên tường bằng cách xem c¡ như
hình chiếu cạnh của c; khi đó hình chiếu
cạnh của mặt tường là đường thẳng thẳng Hình 9-49 đứng cách mép bên phải của góc mái đua
một đoạn bằng chiều sâu 7 của mái đua so với mặt tường
Các tiếp tuyến của đường cong cạ, song song với hình chiếu cạnh của các tỉa sáng xác định cho ta các điểm A;, Bị, Cụ Qua Aj, B, và C¡ vẽ được các đường giới hạn phần bóng bản thân trên mái đua
Các tia song song với hình chiếu cạnh của tia sáng vẽ qua điểm D, và E, cho phép ta xác định được đường giới hạn bóng đổ từ phần trên xuống phân dưới của mái đua Bóng đổ của mái đua lên mặt tường được thấy rõ trên bản vẽ
Trang 14ie Fi
“Trên hình 9-52 vẽ bóng trên hình chiếu đứng của ống khói vng có tấm nắp vuông đổ lên mái nhà Trước tiên vẽ gờ BC của mũi ống khói lên thân ống khói Sau đó vẽ bóng của cạnh thẳng đứng lên AF lên mái Hai điểm A và B cùng đổ bóng lên mái tại A', Cách tìm bóng của các điểm còn lại được thấy rõ trên hình vẽ (cạnh thẳng đứng k của thân ống khói cho bóng E'D' Trên đó có bóng của điểm D là điểm ở góc bên phải phía trong)
Hình 9-52
9.3.7.2 Bóng của cửa sổ mái
Tren hình 9-53 vẽ bóng đổ trên hình chiếu đứng của hai loại cửa sổ mái đổ lên mái nhà (nghiêng góc #) Bóng của điểm A(A,) được xác định dễ dàng với chú ý rằng đường thẳng đứng vẽ qua A có bóng đổ lên mái là đường thẳng ngiêng góc œ (quy tắc 4)
Hình 9-53
9.3.7.3 Bóng trên mặt đứng của ngơi nhà
Hình 9-54 chỉ rõ cách vẽ bóng của mái nhà cao đổ lên mái nhà thấp
Bóng của điểm A là A"¡ được vẽ như đã nói và thể hiện trên hình 9-19 Bóng đổ của nóc mái có vị trí chiếu đứng được vẽ theo quy tắc 2 Bóng đổ của mép mái AB lên mái thấp tìm được nhờ kéo dài cạnh AB đến gặp mái thấp tại điểm 3 Bóng của góc mái B lên tường bèn phải gồm 2 đường, thẳng qua B, (một đường // A,B, và một đường trùng với hướng tia sáng)
Hình 9-55 là thí dụ vẽ bóng trên mặt đứng của một ngôi nhà với các chỉ tiết kiến trúc
thường gãp
* Cách vẽ này hồn tồn khơng dùng hình chiếu bằng
Trang 16
1 0 KHÁI NIEM VE BAN VE XAY DUNG
10.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ MỘT CƠNG TRÌNH XÂY DUNG
Giáo trình chỉ giới hạn trình bày sơ lược quá trình thiết kế thơng thường một cơng trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp
Vé cơ bản việc thiết kế một cơng trình thường qua các giai đoạn : Thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công Hiện nay, theo Quy định của Luật Xây dựng và các văn bản pháp quy do chính phủ và Bộ Xây dựng ban hành), các giai đoạn trên đã được điều chỉnh như sau : 10.1.1 Báo cáo đầu tư (bao gồm Thiết kế sơ bộ) : Chủ cơng trình phải nêu rõ sự cần thiết phải đâu tư xây dựng cơng trình, phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, các chỉ tiêu kỹ thuật về xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng, hiệu quả kinh tế và phương án huy động vốn của dự án Phân Thiết kế sơ bộ phải nêu lên được quy hoạch tổng mặt bằng cơng trình, quy mơ xây dựng cơng trình cùng những nét đặc trưng của cơng trình
dự kiến xây dựng
Báo cáo đầu tư cần có sự đồng ý của cơ quan phụ trách quy hoạch của địa phương
10.1.2 Dự án đầu tư : Sau khi báo cáo đầu tư được duyệt, bắt đâu tiến hành lập dự án đầu
tư xây dựng công trình
Trong Dự án dau tu có : Phần thuyết minh dy án và phần Thiết kế cơ sở Trong phân Thiết kế cơ sở cũng có phần thuyết minh và phần các bản vẽ
10.1.2.1 Thuyết minh thiết kế cơ sở có thể trình bày riêng hoặc trình bày trên các bản vẽ (sẽ được trình bày dưới đây) để diễn giải thiết kế với các nội dung chủ yếu sau :
~ Tóm tắt nhiêm vụ thiết kế, nêu rõ mối quan hệ của cơng trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực ; các số liệu vẻ điều kiện tự nhiên ; danh mục các Tiêu chuẩn áp dung trong thiết kế
“ Có thể tham khảo các Nghị định 209/2004/NĐ-CP;16/2005/NĐ-CP và Thông tư 08/2005 TI-BXD
Trang 17~ Giới thiệu tóm tất so dé công nghệ, các thông số liên quan đến thiết kế xây dựng - ~ Thuyết minh xây dựng : khái quát tổng mặt bằng, ý tưởng phương án kiến trúc ; đặc
điểm địa chất công trình, phương án gia cố nên móng khối lượng các công tác xãy dựng, chỉ rõ tổng mức đầu tư
10.1.2.2 Các bản vẽ của Thiết kế cơ sở gồm : các bản vẽ sơ đồ đây chuyển công nghệ, các bản vẽ xây dựng thể hiện các giải pháp vẻ tổng mặt bằng, về kiến trúc, kết cấu, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật cơng trình với các kích thước và khối lượng chủ yếu, các mốc giới,
tọa độ và cao độ xây dựng
Ngồi ra cịn có bản vẽ về hệ thống phòng chống cháy nổ, các giải pháp xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
10.1.3 Thực biện dự án : Sau khi thiết kế cơ sở được phê duyệt thì tiến hành Thiết kế bản
vẽ thi cơng, trong đó các cấu tạo chỉ tiết được thể hiện với đầy đủ các kích thước, thơng số kỹ thuật để có thể thi cơng chính xác và đủ điều kiện để lập đự tốn thi cơng xây đựng cơng trình Trong một số trường hợp, phần thiết kế bản vẽ thi công có thể được thực hiện trực tiếp tại phòng kỹ thuật của các nhà thầu xây đựng
Có thể tóm tắt quá trình thiết kế trong sơ đồ sau : Báo cáo đầu tư : Thiết kế sơ bộ
Dy an dau tu: ~ Thuyết minh đự án
- Thiết kế cơ sở (gồm thuyết minh
và các lôại bản vẽ kiến trúc, kết cấu, |——* Giấy phép xây dựng điện, nước, điều hòa, chống cháy nổ,
bảo vệ môi trường ) Thiết kế thi công
10.2 VAI TRÒ VÄ NỘI DUNG CÁC LOẠI BẢN VỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRONG
CAC GIA! DOAN THIET KE
Trong các giai đoạn thiết kế nói ở trên ln có phần thuyết minh bằng văn bản và phần bản vẽ vì bản vẽ kỹ thuật là cách biểu điễn trực quan nhất các hình khối cũng như các giải pháp kiến trúc và các mối liên quan có tính chất cơng năng
10.2.1 Trong giai đoạn đầu (Báo cáo đầu tư) ngoài phần thuyết minh cũng cần phải có tổng mat bằng, các mặt bằng và mặt cất sơ bộ của các hạng mục cơng, trình để người xét duyệt thấy được hình đáng, các giải pháp kiến trúc lớn của cơng trình Đơi khi sử đụng loại bản vẽ sơ đồ nhằm thể hiện đây chuyển công năng hay mối quan hệ giữa các hạng mục cơng trình hay
các đơn vị trong một bạng mục cơng trình Hình 10-1 thể hiện sơ đồ công năng giữa các phòng
trong nhà hành chính của một trường đại học
190
Trang 18‘ '
SANH DON TEP !
I h : '
PHÒNG KHÁCH PHÒNG ĐÀO TẠO :
PHÒNG HỘI THẢO QUAN HỆ QUỐC TẾ :
J 4 ! '
BẠN GIÁM HIỆU PHÒNG NGHIÊN CUU KHOA HOC I
'
PHÒNG TỔ CHỨC PHONG TONG HOP !
PHÒNG TÀI VỤ PHÒNG MÁY TÍNH ' !
CAC PHONG THI NGHIEM
Hình 10~1 Bản vẽ sơ đồ công năng của các đơn vị trong Nhà hành chính của một trường đại học
10.2.2 Trong giai đoạn HI : Các bản vẽ Thiết kế cơ sở gồm :
— Các bản vẽ kiến trúc (gồm các mặt bằng, mặt cắt với kích thước chỉ tiết và thường cổ bản vẽ phối cảnh của cơng trình nhằm thể hiện tổng quát hình khối và các giải pháp kiến trúc)
— Các bản vẽ kết cấu (đầm, cột, sàn ) nhằm thể hiện người thiết kế đã theo đúng các Tiêu chuẩn (TCVN) về chất lượng cơng trình
~ Cac bản vẽ về điện, nước, điều hòa khơng khí” — Bản vẽ về biện pháp phòng chống cháy nổ
~ Bản vẽ về biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường (nếu có)
Qua việc trình bày ở trên, ta nhận thấy : thiết kế cơ sở thực chất gần như là thiết kế kỹ thuật Thiết kế cơ sở là cơ sở pháp lý để có được giấy phép xây dựng
10.2.3 Trong giai đoạn II (Thực hiện dự án) : ẩn vẽ thí cơng được lập nhằm bổ sung một cách chỉ tiết cho hồ sơ Thiết kế cơ sở để đảm bảo điều kiện thi công chính xác các hạng
mục cơng trình và lập dự tốn thi công xây dựng Các bản vẽ này hoặc do các đơn vị tư vấn
thiết kế thực hiện tiếp theo hồ sơ Thiết kế cơ sở, hoặc đôi khi được các nhà thầu xây dựng thực
hiện trực tiếp tại hiện trường
Ngoài ra, trên các công trường lớn, để phục vụ công tác điểu hành và quản lý xây dựng,
các nhà thầu còn lập các bản về rổ chức thi công hoặc biện pháp thi công các hạng mục phức
tạp Trên đó chỉ rõ vị trí tập kết nguyên vặt liệu, cách bố trí các cần trục tháp, các xưởng gia
công vật liệu
10.2.4 Bản vẽ hồn cơng : Khi cơng trình đã hồn thành, nếu có những chỗ phát sinh khác với thiết kế ban đầu thì nhà thầu và chủ đầu tư phải lập bản vẽ hoàn công
* Các bản vẽ loại này thường được gọi chung 1a ban v8 M&E (Mécanique—Electricité)
Trang 19Đó là các bản vẽ các bộ phận cơng trình đã hồn thành, trên đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế Mọi sửa đổi so với thiết kế đều phải được thể hiện trên bản vẽ
hồn cơng
10.3 PHAN LOAI CAC BAN VE XAY DUNG
Tùy theo tinh chất pháp lý và việc sử đụng, người ta chia ra :
~ Bản vẽ gốc : là bản vẽ ban đầu của những người thiết kế, có đủ chữ ký của người thiết kế và của người cbủ trì thiết kế Bản vẽ gốc chưa có tính pháp lý, chủ yếu đùng để lưu trữ Tùy theo từng cơ quan, các bản vẽ được ký hiệu khác nhau, ví dụ bản vẽ kiến trúc được ký hiệu : KT 2/4, hay bản vẽ kết cấu : KC 3/9 Trong dó KT, KC là các chữ viết tất chỉ loại bản vẽ, còn các con số chỉ số thứ tự bản vẽ và tổng số bản vẽ của cùng 1 loại :
— Bản vẽ chính : là các bản sao của bản vẽ gốc, nhưng có đấu pháp nhân của cơ quan thiết kế Theo quy định hiện hành, chủ đầu tư cần có 10 bộ bản vẽ chính ở giai đoạn 2 để gửi đến các bộ phận chức năng như ngân hàng, nhà thầu
~ Bản sao chính thức : là các bản sao từ các bản vẽ chính nhưng có cơng chứng, đám bảo tính trung thực từ bản chính
— Bán sao : là các bản sao bình thường từ bản vẽ chính dé cho các bộ phận trực tiếp thi công, hay kiểm tra
Trang 20Bei Ki
1 1 BAN VE NHA
11.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Bản vẽ nhà là bản vẽ biểu diễn hình dạng và cấu tạo của một ngơi nhà Nó là hình thức thể hiện chủ yếu trong kiến trúc”, căn cứ vào đó người ta có thể xây dựng được ngôi nhà
Trên bản vẽ nhà, thường dùng ba loại hình biếu diễn : hình chiếu thẳng góc, hình chiếu trục do và hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh dùng để mơ tả hình dáng tồn bộ ngơi nhà, cịn hình chiếu trục đo để mô tả bố sung các chỉ tiết của ngôi nhà
Ba loại hình biểu diễn này có thể được vẽ bằng máy tính nhờ các phần mềm đặc trưng, cũng có thể được vẽ bằng tay theo phương pháp truyền thống (khi đó có thể vẽ bằng chì, bằng mực đen (đơi khi có tơ màu) theo hai cách :
— Vẽ bản vẽ phác (xem chương 2) — Vẽ bản vẽ tỉnh (dùng đụng cụ vẽ) Phân loại bẩn vẽ nhà -
Có ba loại bản vẽ nhà ứng với ba giai đoạn thiết kế :
~ Bản vẽ thiết kế sơ bộ (vẽ trong giai đoạn thiết kế sơ bộ)
— Bản vẽ thiết kế kỹ thuật (vẽ trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật) — Bản vẽ thiết kế thi công (vẽ trong giai đoạn thiết kế thì công) Trong hồ sơ của bản vẽ nhà thường có:
~— Bản vẽ mặt bằng toàn thể,
— Bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà — Bản vẽ chỉ tiết kết cấu của ngơi nhà
Ngồi ra cịn có các bản vẽ thiết kế về điện, cấp thoát nước, cấp nhiệt Để tiện cho việc lưu trữ, tuỳ theo tính chất và nội dung bản vẽ người ta lại phân ra : Bản vẽ kiến trúc (thường được ký hiệu trong khung tên bằng các chữ KT); bản vẽ kết cấu (KC), bản vẽ về điện (Ð), cấp
nước (N.), thốt nước (Đr)
Trong các loại mặt bằng chỉ vị trí ngơi nhà người ta chia ra :
— Mặt bằng quy hoạch : Đó thường là bản vẽ trích ra từ bản đồ
địa chính của thành phố (H.11-1) cho ta biết vị trí khu đất trên đó sẽ
xây dựng ngôi nhà Tỷ lệ của nó
thường nhỏ (1:5000+L:10.000)
— Mặt bằng toàn thể : là bản - vẽ hình chiếu bằng các cơng trình
trên mảnh đất xây đựng Trên mặt Hinh 11-1
bang tồn thé có vẽ ký hiệu quy ước
những ngơi nhà có sẵn, các ngôi nhà định xây đựng, đường xá, cây cối (xem bảng 11-1)
'> Ngoài cách dùng bản vẽ (phương pháp đỏ hoa) cịn dùng mơ hình bằng thạch cao, bìa, nhựa để thể hiện
Trang 21Hinh 11-2 trinh bay mat bang toan thé cia mot nha may thuc phém Trén dé ta thấy các cơng trình được đánh số bằng các chữ số La-mã, ở cạnh có các dấu chấm biểu thị độ cao của
công trình (ví dụ: số _II chỉ cơng trình số II có hai tầng)
Trên mặt bằng tồn thể có vẽ hướng bắc nam và hoa gió Tỷ lệ thường dùng để vẽ mặt bằng toàn thể là 1 : 200, 1 : 500 - A18 - oe TM eer og) QUỐC LỘ SỐ 1 Hình 11-2 Mặt bằng toàn thể nhà máy thực phẩm
T-Phân xưởng lạnh ; II-Phân xưởng nóng ; III-Kho thành phẩm ; IV-Kho hộp sắt, bao bì ;
'V~Phân xưởng cơ khí hộp sắt ; VI-Kho nguyên liệu ; VII- Nhà lạnh ; VIHI- Nhà hành chính ; IX- Nồi hơi ; X- Nhà sửa chữa cơ khí ; XI- Trạm biến thế ; XII-Trạm xử lý nước ; XIII- Nhà để ô tô
11.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ NHÀ
Dưới đây trình bày các quy định về bản vẽ nhà dân dụng và một số quy định về bản vẽ nhà công nghiệp
Các hình biểu diễn của một ngôi nhà :
Dé thể hiện hình dáng và cấu tạo bên trong một ngôi nhà, người ta thường dùng các hình
biểu diễn sau : 4
— Hinh cắt bằng (trong xây dựng thường gọi là mặt bằng)
~ Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh (thường gọi là các mặt đứng)
~ Hình cắt ngang và doc
Trong các hình biểu diễn này, mặt bằng là quan trọng nhất
194
Trang 2511.2.1 Mat bing
Mặt bằng ngơi nhà là hình cắt bằng của ngôi nhà, trên đó thể hiện vị trí, kích thước các tường, vách, cửa và các thiết bị đồ đạc, Mặt phẳng cắt thường lấy cách sàn khoảng 1,20m
~ Mỗi tầng nhà có một mặt bằng riêng Nếu ngơi nhà hai tầng có trục đối xứng, cho phép vẽ một nửa mặt bằng tầng một kết hợp với một nửa mặt bằng tang hai (H.11-3) Nếu các tầng có cấu tạo giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng chung cho các tầng đó
— Mặt bằng thường vẽ theo tỷ lệ 1 : 50, 1: 100 Nếu bản vẽ có tỷ lệ nhỏ (< 1 : 200), tường nhà cho phép tô đen
~ Nét liên đậm trên mặt bằng s = 0,5 + 0,8mm dùng để vẽ đường bao quanh của tường, ` cột và vách ngăn bị mặt phẳng cắt cắt qua Dùng nét liên mảnh (s/2 + s/3) để vẽ đường bao của các bộ phận nằm sau mặt phẳng cắt và để vế các thiết bị đồ đạc trong nhà l
Tren mat bằng còn vẽ các nét cắt biểu thị vị trí của các mặt cắt ngang và đọc ~ Xung quanh mặt bằng thường có các dãy kích thước vẽ song song sau :
+ Dãy thứ nhất sát dường bao công trình ghi kích thước các mảng tường và các lỗ cửa
+ Dãy thứ hai ghỉ kích thước khoảng cách các trục tường, trục cột
+ Day ngồi cùng ghi kích thước giữa các trục tường biên theo chiều đọc hay ngang ngôi
nhà (H.11~3) :
Đôi khi còn vẽ tổng chiều đài hay chiều rộng ngôi nhà (kích thước 8620 và 6220 trên
hình 11-4b) ‘
Các trục tường và cột được kéo đài ra ngoài và tận cùng bằng các vòng trịn dường kính khoảng 8+I0mm, trong đó ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho các tường ngang, tức là theo chiều dài ngôi nhà, từ trái sang phải và ghỉ các chữ in hoa A, B, C theo chiêu rộng ngôi nhà, từ đưới lên trên
Bên trong mặt hằng có ghi kích thước chiều dai, chiêu rộng mỗi phòng, bể dày các tường, vách và điện tích từng phịng Đơn vị diện tích là mẺ và có nét gạch dưới con số chỉ diện tích
Độ cao mặt sàn được ký hiệu như trên hình 11— 4b và đặt ngay tại chỗ có độ cao ấy
~ Trên mặt bằng có vẽ ký hiệu quy ước các đồ đạc và thiết bị vệ sinh như : giường, bàn, ghế, tủ, di văng (H.!1—5) Các ký hiệu này phải vẽ theo tỷ lệ của mật bằng
“| e da) z n mì 3) 720 Lo a 200 18 hy e) g) n) b> | mn |
Hinh 11~-Sa D6 dac thong thutng
4) Giường cá nhân ; b) Giường đôi ; e) Tủ (ký hiệu chung) ; đ) “Tủ áo ; đ) Bàn và ghế tựa ; e) Ghế bành ; g) Di-vang ; h.i) Chậu cây cảnh ; k) Tivi ; 1) Tủ lạnh ; m) Bếp (ký hiệu chung) : n) Bàn bếp
OC | a) b> > Di a
Hình 11-6b a) Chau rim ; b) Bồn tắm ; c) Bàn bếp có chậu rửa ; d) Hố xí bệt
AM