1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại

55 3,8K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 802,5 KB

Nội dung

Tạo nguồn và mua hàng, dự trữ hàng hóa và quản trị hàng tồn kho, bán hàng và quản trị bán hàng

Trang 2

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

(I) Tạo nguồn và mua hàng

(II) Dự trữ hàng hóa và quản trị hàng tồn kho

(III) Bán hàng và quản trị bán hàng

kinh doanh của DN thương mại

Trang 3

TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở

DN THƯƠNG MẠI

hàng tại các DNTM

Trang 4

Khái niệm

Nguồn hàng: là toàn bộ khối lượng và cơ cấu

hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng

đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch

 Công tác tạo nguồn là tạo ra nguồn hàng để DN mua được trong kỳ kế hoạch, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng chất lượng, quy

cách, cỡ loại, màu sắc… đáp ứng nhu cầu khách hàng

Trang 5

Khái niệm

Mua hàng: là hoạt động nghiệp vụ kinh doanh

thương mại của DN sau khi xem xét chào hàng,

mẫu hàng, chất lượng hàng hóa, giá cả hàng

hóa, DNTM thỏa thuận điều kiện mua bán, giao

nhận, thanh toán tiền thông qua hợp đồng mua

bán với đơn vị bán hàng

nguồn hàng của DN, có thể là kết quả của quá

trình khảo sát, tìm hiểu của DN

DN có nguồn hàng vững chắc, phong phú và đa dạng

Trang 6

Nội dung nghiệp vụ mua hàng

nghiên cứu quy cách, cỡ loại, số lượng, trọng

lượng, màu sắc, thời gian, địa điểm bán hàng,

giá cả hh, DV… là công việc đầu tiên của việc

tạo nguồn và mua hàng  thỏa mãn nhu cầu

khách hàng, đảm bảo bán được hàng

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, DN nông lâm ngư

nghiệp, trang trại, hộ gia đình, HTX…  nắm bắt khả năng cung ứng về số lượng, chất lượng,

thời gian và địa điểm của nguồn hàng

Trang 7

 Lựa chọn bạn hàng: thiết lập mối quan hệ truyền thống, trực tiếp, lâu dài với bạn hàng tin cậy

lãm, internet, quảng cáo, xúc tiến thương mại,

trung tâm giới thiệu, báo chí, tạp chí chuyên

ngành…

Trang 8

 Thiết lập mối quan hệ kinh tế- thương mại bằng

hợp đồng kinh tế  thỏa thuận của bên mua và

bên bán

hiệu, số lượng, giá cả, phẩm chất, thời gian giao nhận, địa điểm giao nhận, phương thức thanh

toán, điều kiện vận chuyển, bao gói, bốc dỡ…

kiểm tra quy trình sx, đóng gói, chất lượng…

 Thực hiện nghiêm túc hợp đồng

Trang 9

Xác định khối lượng hàng

M = Xkh + Dck – Dđk

Trang 10

Chọn thị trường mua bán

Thị trường mua phải:

Trang 11

 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: TR

TR = (PX – PY) Q

Gọi H= PX – PY

H<=0: loại bỏ

H>0: xét tiếp đến chi phí vận chuyển, chi phí trả

lãi vay, chi phí trượt giá, hao hụt, quản lý, thuế,

bảo hiểm…  nếu có lãi thì quyết định mua

hàng

Trang 12

Hình thức tạo nguồn và mua hàng

Trang 13

Quản trị mua hàng

P.TGĐ phụ trách KD)

Phòng kế hoạch kinh doanh

Mạng lưới thu mua, tiếp nhận hàng hóa

-Trạm thu mua

- XN thu mua -Kho thu mua -Đại lý thu mua

- Hoạch định CL,KH

- Chỉ đạo tác nghiệp

Trang 14

 Nội dung:

Trang 16

Dự trữ hàng hóa trên đường: được hình thành

từ khi bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải đến khi hàng hóa được giao cho khách hàng tại

kho, trạm, cửa hàng, xí nghiệp

Trang 17

Khái niệm

Dự trữ quốc gia: là dự trữ các sp quan trọng

thiết yếu cho sx và đời sống xã hội, để phòng

ngừa thiên tai, địch họa

Dự trữ sản xuất: mục đích là để đảm bảo sx liên

tục, không phải để bán

Dự trữ tiêu dùng: là dự trữ của người tiêu dùng

đối với những hàng hóa có giá trị cao, cần thiết

trong đời sống

 Các loại dự trữ này khi cần thiết vẫn có thể

được đưa ra thị trường và trở thành hàng hóa.

Trang 18

Công thức tính các loại dự trữ

 Dtt.hvat = Xbq Tlk

 Dtt.(tiền) = Dtt.hvat Ggiá bán tại XN

 Dtt (ngày) = Dtt.hvat / Xbq

Dtt.hvat: Dự trữ tiêu thụ hiện vật

Xbq: Klượng hh tiêu thụ bình quân 1 ngày đêm

Tlk: thời gian lưu kho trung bình của hh (ngày)

Trang 19

 Dvc = Qvc.Kvc / Vvc (tấn)

phương tiện vận tải

ngày đêm

của loại phương tiện vận tải

Trang 20

Dự trữ hàng hóa ở DNTM

kết thúc khi DNTM bán hàng

hàng, siêu thị, đại lý, trung tâm mua sắm,…

 Đảm bảo yêu cầu trong lưu thông hàng hóa,

trao đổi hàng hóa để đáp ứng yêu cầu của sx và tiêu dùng xã hội

Trang 21

Các loại dự trữ hh ở DNTM

Dự trữ hh thường xuyên (D tx ): là lực lượng hh

dự trữ chủ yếu của DN để thỏa mãn thường

xuyên đều đặn các nhu cầu của khách hàng

giữa 2 kỳ nhập hàng liên tiếp

Dtx = Xbq Tck

ngày đêm trong kỳ

- Tck: Chu kỳ nhập hàng (ngày)

Trang 22

Dự trữ hh bảo hiểm (D bh ): là lực lượng hh dự

trữ để phòng trường hợp khi nhập hàng không

bảo đảm về số lượng, chất lượng, thời gian nhập hàng…

Dbh= Dtx h%

(h: tỷ lệ trục trặc do vi phạm khối lượng,

chất lượng hoặc thời gian giao hàng có ảnh

hưởng đến dự trữ thường xuyên bao nhiêu %)

Trang 23

Dự trữ hh thời vụ (D tv ): là dự trữ những hàng

hóa do sản xuất ra có thời vụ nhưng tiêu dùng

quanh năm, do tiêu dùng có thời vụ nhưng sản

xuất ra quanh năm, hoặc do vận chuyển có tính

chất thời vụ

 Dự trữ thời vụ thường có khối lượng lớn nên

DN thường rất căng thẳng về vốn và tính toán số lượng trong dự trữ

Trang 24

Các nhân tố ảnh hưởng đến

dự trữ hàng hóa

Các nhóm nhân tố

Giao thông vận tải

Nhân tố sản xuất và

tiêu dùng

Đk tự nhiên và đặc điểm của hh

Tiến bộ KHCN và trình độ quản lý KT

Xuất nhập khẩu

Chính trị- luật pháp

Và văn hóa xã hội

Trang 25

Các chỉ tiêu ảnh hưởng

-Quy mô, nhu cầu trung bình một ngày đêm

-Độ tin cậy của nhu cầu

-Tính ổn định của nguồn cung ứng -Công suất thiết kế

hệ thống kho bãi

-Tính đều đặn thường xuyên của nhu cầu -Thời gian đặt hàng

-Thời gian gia công

-Độ dài của kênh bán hàng khác nhau

-Giá bán hàng

và hàng thay thế

-Thuế và lãi vay

-CP KD và CP lưu thông

-Bảo hiểm

Vốn và nguồn Trình độ quản trị và Đặc điểm, giá trị và

Trang 26

Quản trị hàng tồn kho

kho, tính đến một thời điểm nào đấy chưa qua

nghiệp vụ xuất kho

phận hàng hóa dự trữ

lượng, chất lượng hàng hóa trong thời gian dự

trữ.

Quản trị hàng tồn kho là quá trình tổ chức quản

lý nắm vững lực lượng hh dự trữ trong kho.

Trang 27

Nội dung:

dung các nghiệp vụ nhập, xuất kho

hoạch chi tiết

tiêu thụ

Trang 28

Các chỉ tiêu đánh giá

Tồn kho đầu kỳ kế hoạch: là lượng hàng hóa

còn lại ở DN đến đầu kỳ kế hoạch

O đk = O tđ + N h – X t

đến hết năm

kê đến hết năm

Trang 29

Dự trữ hh cuối kỳ kế hoạch: là lượng hh cần

thiết đảm bảo bán hàng liên tục kỳ kế tiếp mà

Trang 31

Dự trữ hh tối thiểu (Dmin) là dự trữ ít nhất có thể

Trang 32

Số vòng chu chuyển của hh qua kho: Nếu số

vòng quay càng lớn thì hh qua kho càng nhanh,

hoạt động kinh doanh càng tốt

V= TR / O bq (vòng, lần)

- Obq: giá trị tồn kho bình quân trong kỳ

Trang 33

Chi phí cho 1 tấn/ ngày hàng lưu kho: là chỉ

tiêu để tính giá thành nghiệp vụ kho, xác định giá thuê kho để dự trữ và bảo quản hh

Ctấn/ngày = Ckho / TKH Obq

- Ctấn/ngày: Chi phí cho 1 tấn/ ngày lưu kho

- Ckho: Tổng chi phí của kho trong kỳ

Ckho= Ckho đk + C kho tk – Ckho ck

- TKH: số ngày theo lịch của kỳ (ngày)

Trang 34

Chi phí cho một tấn hàng qua kho: CP càng

thấp chứng tỏ hoạt động của kho có hiệu quả

Cx.kho= Cxk / Qxk

- Cx.kho: CP cho 1 tấn hàng qua kho (xuất kho)

trong kỳ

Trang 36

Bán hàng và đặc điểm của bán hàng

Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản thực hiện mục

đích kinh doanh của DN là lợi nhuận

khác của DN: nghiên cứu thị trường, tạo nguồn,

mua hàng, dự trữ và dịch vụ

khách hàng, ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín và

sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng

hoạt động kinh doanh

Trang 37

Đặc điểm bán hàng trong cơ chế thị trường

quyết định người bán

lượng cao, giá cả phải chăng và được mua bán

thuận tiện

tâm đến lợi ích của mình

của nhà nước

Trang 38

Các nghiệp vụ cơ bản trong

Nghiên cứu thị trường

Trang 39

Nghiên cứu thị trường

đó  lựa chọn cơ cấu bán hàng  chiến lược

bán hàng  tạo thuận lợi cho người tiêu dùng

mình có

Nghiên cứu thị trường là nghiên cứu thái độ, tập

quán, tâm lý, thói quen của người tiêu dùng

Trang 40

hh  Người bán

lẻ  Người tiêu dùng cuối cùng

Người sx hoặc NK hh Người bán buôn  người bán

lẻ  Người tiêu dùng cuối cùng

Người sx hoặc NK hh

 Môi giới

 Bán buôn

 Môi giới

 Người tiêu dùng cuối cùng

Trang 41

Các hình thức bán hàng

Bán tại kho Bán tại quầy hàng, cửa hàng của DN

Căn cứ địa điểm

Giao hàng

Bán tại đơn vị tiêu dùng

Bán tại nhà

Trang 42

Các hình thức bán hàng

Bán buôn:

- Bán với khối lượng lớn, theo hợp đồng, thanh toán

không dùng tiền mặt

Theo khâu lưu chuyển hh

Bán lẻ:

-Bán theo nhu cầu nhỏ lẻ của người tiêu

dùng -Thanh toán ngay

Trang 43

Các hình thức bán hàng

Bán hàng qua điện thoại

Bán hàng qua môi giới

Bán hàng qua nhân viên tiếp thị

Bán hàng gián tiếp

Bán hàng quan mạng Internet

 Thương

mại điện tử

Trang 44

Các hình thức bán hàng

Bán theo hợp đồng

Bán đấu giá Xuất khẩu hàng hóa

Theo phương thức

bán hàng

Bán hàng trả chậm, trả góp…

 Phương

thức thanh toán

Trang 45

Phân phối hàng hóa

kiện cho hoạt động bán hàng theo chương trình

mục tiêu đã xác định một cách chủ động, văn

minh, đáp ứng tối đa yêu cầu của thị trường,

đảm bảo lợi nhuận và tín nhiệm

Trang 46

Các nguyên tắc phân phối hàng

hóa

LN là cao nhất Dự báo tình huống Phương án tốt nhất

Hiệu quả Kinh tế

Đồng bộ Liên tục

Ưu tiên

Trang 47

Quảng cáo và xúc tiến bán hàng

mại nhằm đem đến cho người nhận thông tin

những hiểu biết cần thiết về sp

sự bán hàng nhanh chóng bằng cung cấp một lợi ích vật chất cho người mua

Trang 48

Các nghiệp vụ kỹ thuật bán hàng

hàng

Trang 50

Yêu cầu đối với nhân viên bán hàng

dáng điệu phù hợp

khôn ngoan và giác quan tâm lý…

Trang 51

Quản trị bán hàng

lập kế hoạch, tổ chức và điều khiển hoạt động

Trang 55

www.themegallery.com

Ngày đăng: 19/03/2013, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tạo nguồn và mua hàng - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
Hình th ức tạo nguồn và mua hàng (Trang 12)
Hình thức tạo nguồn và mua hàng - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
Hình th ức tạo nguồn và mua hàng (Trang 12)
 Dự trữ hàng hóa trên đường: được hình thành - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
tr ữ hàng hóa trên đường: được hình thành (Trang 16)
Xác định kênh bán và hình thức bán - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
c định kênh bán và hình thức bán (Trang 38)
Các hình thức bán hàng - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
c hình thức bán hàng (Trang 41)
Các hình thức bán hàng - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
c hình thức bán hàng (Trang 42)
Các hình thức bán hàng - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
c hình thức bán hàng (Trang 43)
Các hình thức bán hàng - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
c hình thức bán hàng (Trang 44)
 Quảng cáo là một hình thức truyền tin thương - Quản trị mua hàng, dự trữ và mua bán trong doanh nghiệp thương mại
u ảng cáo là một hình thức truyền tin thương (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w