Khái niệm Kế hoạch doanh nghiệp bao gồm việc lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và của từng bộ phận, xác định phương thức để đạt được các mục tiêu... Vai trò của kế hoạch đối với đơn
Trang 1Chương 3
Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
3.1 Khái niệm và phân loại kế hoạch
3.2 Bản chất, vai trò và nội dung của kế hoạch 3.3 Phương pháp lập kế hoạch
3.4 Dự báo nhu cầu SX
Trang 23.1 Khái niệm và phân loại
3.1.1 Khái niệm
Kế hoạch doanh nghiệp bao gồm việc lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và của từng bộ phận, xác định phương thức để đạt được các mục tiêu
Trang 33.1 Khái niệm và phân loại
3.1.2 Phân loại
• Theo thời gian
– Kế hoạch dài hạn (kế hoạch phát triển sản xuất
hoặc kế hoạch hoá chiến lược)
– Kế hoạch trung hạn
– Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch tác nghiệp, kế hoạch hàng năm)
Trang 43.1 Khái niệm và phân loại
• Theo phương pháp lập kế hoạch
– Lập kế hoạch cho toàn thời kỳ
– Lập kế hoạch cho một thời kỳ
– Kế hoạch hỗn hợp
Trang 53.1 Khái niệm và phân loại
• Theo mức độ hoạt động
– Kế hoạch chiến lược
– Kế hoạch chiến thuật
– Kế hoạch tác nghiệp
• Theo độ chi tiết
– Kế hoạch thô
– Kế hoạch chi tiết
Trang 63.1 Khái niệm và phân loại
• Theo phạm vi hoạt động
– Kế hoạch tổng thể doanh nghiệp
– Kế hoạch bộ phận
Trang 7Mối quan hệ của các kế hoạch chưc năng trong DN.
K.H
Marketing K.H K.học & CN
Nguồn: Annie ZEYL & Alfred ZEYL 7
Trang 83.2 Vai trò, Bản chất và nội dung của K/H
3.2.1 Vai trò của kế hoạch đối với đơn vị SXKD
• Giúp DN chủ động ứng phó với những biến đổi
• Giúp tập trung nguồn lực
• Giúp định hướng các hoạt động tác nghiệp
• Tạo điều kiện cho công tác kiểm tra
3.2.2 Bản chất của công tác kế hoạch trong DN
• Kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu của DN
• Kế hoạch nhằm thực hiện công tác quản lý
• Kế hoạch giúp đạt được hiệu quả SXKD
Trang 93.2.3 Nội dung kế hoạch DN
Trang 103.3 Phương pháp lập kế hoạch
• Sơ đồ Gantt
• Sơ đồ Pert
• Các công cụ dự báo
Trang 113.3 Phương pháp lập kế hoạch
• Phương pháp sơ đồ Gant.
Phương pháp do Gant đưa ra từ đầu thế kỷ XX.
Rất có ích trong điều hành, thực hiện, kiểm tra tiến độ.
Trang 15B 8
D
2 C
4
E 7
Điểm bắt đầu, kết thúc công việc
A,B Công việc
8,4,7 số ngày thực hiện các công việc tương ứng
Đường căng
15
Trang 16 Hướng dẫn vẽ mạng đồ:
Dựa vào bảng có thể bắt đầu vẽ từ trái (công việc đầu tiên) sang phải (công việc cuối cùng) hoặc ngược lại
Vẽ điểm bắt đầu và kết thúc công việc
Nối 2 điểm bằng một mũi tên Phía trên đề tên công việc, phía dưới đề số ngày cần thực hiện
Công việc trước của công việc kế tiếp nào đó chính là điểm kết thúc của của công việc trước và là điểm bắt đầu của công việc sau
16
Trang 17 Nối tất cả các công việc theo trình tự để tạo thành mạng đồ.
Tính thời gian của tất cả các nhánh bằng cách cộng thời gian từ công việc đầu tiên đến công việc cuối cùng
Nhánh nào có thời gian nhiều nhất đó chính là đường căng
Tô đậm đường căng
Xác định công việc căng là những công việc nằm trên đường căng
Trang 18Bước 4:
Xác định đường căng và các công việc căng
Đường căng là đường có tổng thời gian thực hiện dài nhất ( 6 + 8 + 5 + 2 = 21 ngày )
Công việc căng là công việc nằm trên đường căng
(A - B - D - F)
Xác định các công việc không căng
Các công việc không nằm trên đường căng là công việc không căng (C và E)
Thời gian thực hiện 2 công việc này còn dự trữ 2 ngày
18
Trang 193.4 Dự báo
3.4.1 Khái niệm
3.4.2 Phân loại dự báo
3.4.3 Trình tự tiến hành dự báo 3.4.4 Các phương pháp dự báo
• Dự báo định tính
• Các phương pháp định lượng
• Kiểm tra kết quả dự báo
Trang 203.4.1 Khái niệm
Khái niệm
• Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán
trước các hiện tương trong tương lai
Trang 213.4.2 Phân loại
Căn cứ theo thời gian dự báo:
• Dự báo ngắn hạn (dưới 3 tháng): dùng cho việc đặt kế hoạch mua hàng, điều đô công việc, cân bằng nhận
lực, phân chia công việc và cân bằng sản xuất… có thể dùng các phương pháp toán
• Dự báo trung hạn (3 tháng - 3 năm): đặt kế hoạch bán hàng, KH sản xuất, dự thảo ngân sách, KH tiền mặt…
• Dự báo dài hạn (trên 3 năm):
Trang 223.4.2 Phân loại Căn cứ vào lĩnh vực dự báo:
• Dự báo kinh tế: dự báo thay đổi các yếu tố kinh tế vĩ mô
• Dự báo công nghệ: các dự báo liên quan đến thay đổi công nghệ và sự phát triển của khoa học trong tương lai
• Dự báo nhu cầu: dự kiến về nhu cầu trong tương lai Đây là cơ sở cho các dự báo về nhân sự, nguyên liệu,
… lên kế hoạch marketing, sản xuất
Trang 23• Bước 5: Thu thập thông tin (thứ cấp và sơ cấp)
• Bước 6: Lựa chọn và phê duyệt mô hình dự báo phù hợp
• Bước 7: Tổ chức dự báo theo mô hình đã chọn
• Bước 8: Phân tích, tính toán để đưa ra kết quả và quyết định
Trang 243.4.4 Các phương pháp dự báo
a) Dự báo định tính
• Lấy ý kiến của hội đồng điều hành
• Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng các khu vực
• Lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và tiềm năng
• Phương pháp Delphi (lấy ý kiến của chuyên gia trong
và ngoài doanh nghiệp)
Trang 25D1= Nhu cầu trong giai đoạn gần đây nhất
D2= Nhu cầu xẩy ra cách đây 2 giai đoạn
Dn= Nhu cầu xẩy ra cách đây n giai đoạn
Trang 26b) Các phương pháp định lượng
• Phương pháp bình quân di động đơn giản (SMA)
Xn+1
Trong đó:
Xn+1 là giá trị của thời kỳ dự báo thứ n+1
n là số đơn vị thời gian trong thời kỳ tính SMA
Trang 27b) Các phương pháp định lượng
• Phương pháp bình quân di động có trọng số (WMA):
Xi+1 =
Trang 28• Ft : Nhu cầu dự báo mới ở thời kỳ t
• Ft –1: Nhu cầu dự báo thời kỳ t-1
• A t –1: Nhu cầu thực tế của thời kỳ t-1
• α : Hằng số san bằng ( 0 < = α < = 1)
Trang 29San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng (FIT)
(san bằng số mũ bậc 2)
Các bước tiến hành:
Ft = Ft -1 + α (At -1 - Ft -1) 2) Tính Tt với Tt = Tt -1 + β (Ft – F t -1)
3) Tính FITt = Ft + Tt
Trong đó:
( 0 < = β < = 1)
Trang 30• Phương pháp hệ số mùa vụ:
Hệ số thời vụ
của kỳ thứ
n =
Trang 31Phương pháp bình phương nhỏ nhất:
• Áp dụng với các hàm tuyến tính (1 biến và đa biến)
• Áp dụng trong trường hợp hàm phi tuyến
Trang 32c) Kiểm tra kết quả dự báo
Sai số tuyệt đối bình quân MAD =
Tín hiệu dự báo =