Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính và
Trang 1Chương 7.
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ
TIỀN LƯƠNG TRONG DN
Trang 2Chương 7 Tổ chức lao động và tiền lương
trong doanh nghiệp
7.1 Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
7.2 Công tác định mức lao động trong DN
7.3 Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ
7.4 Công tác tiền lương và tiền thưởng trong
DN
Trang 37.1 Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
7.1.1 Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu
• Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu
Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính và lứa tuổi, đồng thời được phân định rõ
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân, bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
Trang 47.1 Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
• Vai trò của cơ cấu LĐ tối ưu
– Cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở đế đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục;
– Nâng cao hiệu quả của quá trình SX của DN
– Là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; đào
tạo và quy hoạch cán bộ;
– Là cơ sở để khai thác triệt để các nguồn khả năng tiềm tàng trong các doanh nghiệp
– Tạo ra một môi trường, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển
Trang 57.1.1 Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu
• Tạo cơ cấu LĐ tối ưu, trong tuyển dụng LĐ cần
– Số lượng và chất lượng lao động cần tuyển dụng căn cứ trên yêu cầu công việc
– Công bố rõ ràng các tiêu chuẩn tuyển dụng và
được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để thu hút được nhiều người đến tham gia thi tuyển
– Những người được tuyển chọn đều làm việc theo chế độ hợp đồng nào là do yêu cầu của công việc đòi hỏi Trong thời hạn hợp đồng, bên nào vi phạm phải bồi thường
Trang 67.1.1 Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu
• Tạo lập cơ cấu LĐ tối ưu, trong sử dụng LĐ cần
– Phân công và bố trí lao động phải đáp ứng được 3 yêu cầu: Phù hợp với năng lực, sở trường và
nguyện vọng của mỗi người
– Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động
– Các công việc giao cho người lao động phải có cơ
sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả
năng hoàn thành
– Quy định rõ chế độ trách nhiệm khi giao việc
– Sử dụng lao động đi kèm với đào tạo phát triển
nhân lực
Trang 77.1 Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN
7.1.2 PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN
• Căn cứ xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN
– Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm
– Cấp bậc kỹ thuật công việc
– Định mức thời gian lao động
– Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Trang 87.1.2 Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN
• Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu
- Bước 1 : Xác định lao động cho từng nghề
+ Theo PP hao phí lao động:
Qi: là sản lượng sản phẩm loại i
ti: là định mức thời gian lao động/1 sản phẩm i
Tn: thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhân
Km: Hệ số tăng năng suất kỳ kế hoạch
+ Theo PP Năng suất LĐ D: Nhu cầu lao động
Trang 97.1.2 Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN
• Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu
- Bước 2: Tổng hợp lao động các ngành/nghề
Trong đó:
D: Nhu cầu lao động của các toàn DN
Dj nhu cầu lao động của ngành j
Trang 107.1.2 PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN
• Các loại lao động phụ và phù trợ được quy định theo một tỷ lệ hợp lý so với công nhân chính phụ thuộc
vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp
• Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứ
theo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu, từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá 10% so với số lượng công nhân sản xuất công nghiệp
và phụ thuộc vào tầm hạn quản trị)
Trang 117.1.2 PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN
• Phương pháp Hungary trong công tác phân việc cho công nhân
– Nguyên tắc
• Tính tối ưu của ma trận công việc là không đổi khi cộng hoặc trừ một hằng số vào một dòng hoặc một cột ma trận
• Ma trận chỉ tối ưu khi nó chỉ chứa các số không
âm và tổng chi phí hiệu quả bằng không
Trang 12Quy tắc Hungary
• Bước 1: Chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi
hàng của ma trận và lấy các số trong hàng trừ đi số
đó
• Bước 2: Sử dụng kết quả của bước 1, chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi cột và lấy các số trong cột trừ đi số đó
• Bước 3 : Tìm chi phí hiệu quả bằng không thực hiện
như sau:
Trang 13Quy tắc Hungary (tiếp)
• 3.1: Xét từng hàng của ma trận, nếu trong hàng có 1
số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳng xuyên suốt cột Nếu điều kiện không thỏa mãn thì bỏ qua
• 3.2: Xét từng cột của ma trận, nếu trong cột có 1 số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch đường thẳng xuyên suốt hàng Nếu điều kiện không thoả mãn thì bỏ qua cột đó
• 3.3: Lặp lại các bước 3.1 và 3.2 đến khi khoanh hết
các số 0
• Lưu ý: Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng số hàng và số cột thì bài toán có lời giải tối ưu Nếu số
Trang 14Quy tắc Hungary (tiếp)
• Bước 4: tạo thêm số 0 bằng cách
Lấy các số nằm ngoài các đường thẳng đã kẻ trừ đi số
có giá trị bé nhất Cộng số nhỏ nhất đó với các số
nằm trên giao điểm của các đường thẳng còn các số khác nằm trên đường thẳng giữ nguyên Sau đó quay lại bước 3 đến khi có lời giải tối ưu
Trang 15Chú ý khi vận dụng quy tắc Hungary
• Nếu đổi dấu tất cả các phần tử trong ma trận thì bài toán quay về việc sắp xếp, bố trí công việc để phương
án thu được có giá trị max
• Nếu bài toán có điểm ứ đọng, thì đánh dấu điểm ứ
đọng đó bằng chữ X và tiến hành giải bình thường
• Nếu số hàng không bằng số cột thì thêm hàng hoặc
cột sao cho số hàng bằng số cột, gán các phần tử
trong hàng (cột) giả đó giá trị = 0 và giải như bình
thường
Trang 16Ví dụ và bài tập
tiến hành tất cả các công việc A, B, C, D Do kinh nghiệm của công nhân khác nhau nên thời gian để công nhân làm mỗi công việc khác nhau (tính bằng giờ) Tìm cách phân việc cho công nhân sao cho thời gian tiến hành các công việc trên là nhỏ nhất?
Công nhân 1
Công nhân 2
Công nhân 3
Công nhân 4
Trang 17Ví dụ 2
• Có 3 nhân viên A,B,C có thể làm 4 công việc với thời gian hao phí như bảng sau đây Hãy phân việc cho
các nhân viên sao cho chi phí hoàn thành là nhỏ nhất
Việc 1 Việc 2 Việc 3 Việc 4
Trang 18Ví dụ 3
• DN có 4 sản phẩm A,B,C,D có thể bán ở thị trường khác nhau I, II, III và IV Do vị trí khác nhau nên lợi nhuận mỗi mặt hàng bán ở các chợ cũng khác nhau Chọn phương án bố trí cách bán hàng vào các chợ để lợi nhuận thu về là lớn nhất?
Trang 197.2 Công tác định mức lao động trong DN
• 7.2.1 Khái niệm, phân loại và tác dụng của
định mức LĐ
• 7.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu
của định mức thời gian
• 7.2.3 Phương pháp xây dựng định mức LĐ
Trang 207.2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
Khái niệm
Định mức lao động là lượng lao động hao phí lớn
nhất không được phép vượt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc một bước công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế -
xã hội nhất định.
Hoặc…
Trang 217.2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ Phân loại (4 loại)
a/ Mức thời gian
Là lượng thời gian cần thiết được quy định cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân có trình độ tương ứng với
độ phức tạp của công việc để hoàn thành 1 công việc
trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định
b/ Mức sản lượng
Là lượng sản phẩm được quy định cho 1 công nhân hoặc một nhóm công nhân có trình độ tương ứng với trình độ phức tạp của công việc phải hoàn thành trong 1 đơn vị thời gian với điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định
Trang 22Phân loại định mức lao động (tiếp)
d/ Mức số lượng người làm việc
Là số lượng lao động được quy định để hoàn thành 1 công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.7.2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
Trang 23– Là cơ sở để trả lương theo sản phẩm
– Là cơ sở để quán triệt nguyên tắc tiết kiệm
– Là cơ sở cho việc hạch toán chi phí và giá thành, hạch toán nội bộ doanh nghiệp
7.2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
Trang 24• Yêu cầu của công tác định mức
– Công nhân phải có trình độ nghề nghiệp tương ứng với công việc
– Mức hao phí lao động của người công nhân phải là mức trung bình tiên tiến
– Đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt phù hợp với yêu cầu công nghệ và thói quen sử dụng
– Đảm bảo tổ chức và phục vụ nơi làm việc tốt nhất trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định
– Khi xây dựng định mức phải tính đến các điều kiện tâm sinh lý của người lao động
7.2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ
Trang 25• Nội dung của công tác định mức lao động
– Nghiên cứu phân loại thời gian lao động của công
nhân và thời gian sử dụng máy móc thiết bị, xác định các loại thời gian cần định mức và thời gian không
Trang 267.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
a) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời
gian lãng phí
• Thời gian có ích được chia làm 4 loại
– Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck)
– Thời gian gia công (Tgc)
– Thời gian phục vụ (Tpv)
– Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn)
Trang 277.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
a) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời
gian lãng phí
• Thời gian có ích được chia làm 4 loại:
– Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck)
Là thời gian công nhân làm một số công việc chuẩn bị đầu 1 ca, hoặc làm một số công việc kết thúc cuối 1 ca
Trang 28• Thời gian có ích (tiếp)
– Thời gian gia công (Tgc): Bao gồm thời gian thực sự tạo ra sản phẩm hoặc thực sự hoàn thành công việc
được giao Bao gồm 2 loại:
+ Thời gian gia công chính (Tc): Là thời gian trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước, tính chất vị trí
tương đối của vật gia công
+ Thời gian gia công phụ (Tp): Là thời gian thực hiện các công việc nhằm tạo điều kiện cho công việc chính được tiến hành, thời gian phụ lặp đi lặp lại ở các bước công việc và không làm thay đổi vật gia công
7.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
Trang 29a) Phân loại thời gian hao phí
• Thời gian có ích (tiếp)
– Thời gian phục vụ (Tpv) Là thời gian công nhân
thực hiện các công việc do điều kiện tổ chức kỹ
thuật không hoàn thiện Tpv gồm 2 loại:
Thời gian phục vụ có tính chất tổ chức (Tpvtc)
Thời gian phục vụ có tính chất kỹ thuật (Tpvkt) – Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn): Là thời gian công nhân thực hiện các hoạt động tâm 7.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
Trang 30• Thời gian lãng phí được chia làm 4 loại
– Thời gian công tác không sản xuất (Tksx)
– Thời gian lãng phí do tổ chức (Tlptc): Là thời gian
công nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân tổ chức như: Thời gian chờ tổ trưởng, đốc công để nhận
nhiệm vụ; chờ thợ bảo trì, chờ vật tư chưa về kịp
– Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn): Là thời gian công nhân vi phạm kỷ luật lao động, VD: thời gian
đi trễ, về sớm; thời gian công nhân nói chuyện riêng.– Thời gian lãng phí do kỹ thuật (Tlpkt ): Là thời gian 7.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
Trang 31• Thời gian làm việc trong ca là T:
T = Tck+ Tgc+Tpv+ Tn+Tksx + Tlptc+ Tlpkt+ Tlpcn
Thời gian có ích:
– Tck: Thời gian chuẩn bị và kết thúc
– Tgc: Thời gian gia công
Trang 327.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của
định mức thời gian
b) Cơ cấu định mức lao động
Trong các loại thời gian nêu trên có 4 loại thời gian lãng phí (không kể do nguyên nhân gì) đều không
được đưa vào định mức Vậy cơ cấu của định mức
thời gian bao gồm:
T dm = T ck + T c + T p + T pvtc + T pvkt + T n
Trang 337.2.3 Phương pháp xây dựng định mức LĐ
Phương pháp định mức lao động
• Phương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệm
• Phương pháp định mức theo phân tích thời gian lao động và cơ cấu thời gian lao động
• Phương pháp mở rộng điển hình
Trang 34a) PP định mức theo thống kê - kinh nghiệm
• Phương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệm
Dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ định mức để xây dựng, bao gồm:
– Phương pháp thống kê kinh nghiệm đơn thuần (chỉ dựa vào số liệu thống kê)
– Phương pháp thống kê kinh nghiệm có phân tích (dựa trên số liệu thống kê và phân tích loại trừ các nhân tố bất hợp lý, xem xét các điều kiện tổ chức,
kỹ thuật)
Trang 35a) Phương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệm
– Không có căn cứ để điều chỉnh mức
• Áp dụng trong DN có trình độ chuyên môn hóa thấp (SX nhiều mặt hàng với số lượng ít và thường xuyên
Trang 36b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
• Phương pháp phân tích: bao gồm có 2 PP
– Phương pháp điều tra phân tích
Dựa vào số liệu có được do ghi các tiêu hao thời gian làm việc của công nhân hoặc máy móc thiết bị dưới hình thức chụp ảnh thời gian làm việc và bấm giờ để xây dựng mức
– Phương pháp tính toán phân tích
Phương pháp này căn cứ vào công thức kỹ thuật để tính thời gian gia công chính và “Bảng tra cứu kỹ thuật” để tra các loại thời gian còn lại
Trang 37b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
- Phương pháp điều tra phân tích
Khái niệm: chụp ảnh thời gian làm việc là tiến hành quan sát và ghi chép lại toàn bộ thời gian hao phí lao động của một công nhân trong một ca nào đó
Mục đích: xây dựng định mức hợp lý trong ca làm việc cho các loại thời gian: chuẩn bị, kết thúc, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu con người
Điều kiện: Để đảm bảo độ chính xác, định mức viên cần
Đến trước ca làm việc 15 phút để quan sát nơi làm việc và chọn vị trí thích hợp để quan sát
Tiếp tục quan sát từ đầu ca đến cuối ca làm việc
Quan sát từ 3 - 5 ca, quan sát cả ca sáng, ca chiều, ca tối để
Trang 38b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
Các bước thực hiện: 4 bước
Bước 1: Chuẩn bị quan sát ghi chép, bao gồm:
Chọn đối tượng quan sát ghi chép và giải thích cho đối lượng rõ mục tiêu công việc để ổn định tinh thần và làm việc bình thường; chuẩn bị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, đồng hồ và dụng cụ ghi chép
Bước 2 : Tiến hành quan sát, ghi chép: Việc ghi chép được tiến hành liên tục từ đầu ca đến hết ca làm việc, ghi chép tất cả các loại công việc ở từng thời gian, không được bỏ sót một loại
công việc nào Không nên làm ảnh hưởng đến đối tượng quan sát để bảo đảm tính khách quan của số liệu.
Bước 3: Lên biểu thời gian hao phí trong ca
Trang 39b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
Khi lập biểu định mức trên cần lưu ý
Tất cả các loại thời gian lãng phí không được đưa vào định mức
Các loại thời gian chuẩn kết, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu con người nếu vượt định mức cũng coi như lãng phí.
Thời gian gia công nhất thiết phải được tăng lên bằng cách lấy tổng thời gian tiết kiệm được phân bổ theo tỷ lệ thực tế của thời gian gia công chính và phụ
Sau khi cân đối cần xác định các hệ số sau
Hệ số thời gian gia công (Hgc) =Tc + Tp
Hệ số khả dụng ngày lao động (Hlđ)
Hệ số khả năng tăng năng suất lao động (HW)
Trang 40b) Phương pháp phân tích thời gian lao động
Bấm giờ
Bấm giờ là quan sát và nghiên cứu tình hình hao phí thời gian gia
công bằng cách đo thời gian và phân tích những điều kiện hoàn thành của bước công việc.
Mục đích: xây dựng và sửa đổi định mức phù hợp với bước công
việc
Các bước thực hiện: 4 bước
Bước 1: Chọn đối tượng để bấm giờ và chuẩn bị bấm giờ
Bước 2: Tiến hành bấm giờ, chọn thời gian hoàn thành bước
công việc một số lần để tính mức hao phí cho chính xác
Bước 3: Chỉnh lý và phân tích tài liệu bấm giờ đã ghi chép
Bước 4: Tính định mức hợp lý cho bước công việc cần bấm giờ