1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

68 499 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, chuyển dịch nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi bộ máy doanh nghiệp Nhà nước cũng như các tổ chức kinh tế phải luôn luôn thay đổi một cách năng động cho phù hợp vớ sự phát triển của nền kinh tế. Để phù hợp với tình hình đó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động phải hiệu quả, nhằm hạ giá thành sản phẩm và mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp cũng như đảm bảo quyền lợi cho người lao động, nhằm tái sản xuất sức lao động mở rộng với quy mô ngày càng lớn. Vì vậy vấn đề bức xúc hiện nay đối với doanh nghiệp là phải biết giảm chi phí đến mức tối đa nhưng vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả cao nhất. Một trong những khoản chi phí quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm đó là chi phí về nhân công (Tiền lương của người lao động). Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí sức lao động cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian làm việc cho doanh nghiệp theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp chi phí tiền lương chiếm tỷ lệ khác nhau trong tổng kinh phí hoạt động. Tuy nhiên dù tỷ lệ chi phí tiền lương là cao hay thấp thì chúng cũng là một yếu tố chi phí bản trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Gắn chặt với tiền lươngcác khoản trích theo lương gồm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và kinh phí Công đoàn. Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt mỗi doanh nghiệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất hay loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC được xây dựng một chế trả lương phù hợp, hạch toán đúng, đủ và thanh toán kịp thời một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về 1 mặt chính trị. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC". Để làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình, hơn nữa nó góp phần hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân tôi đã được tiếp thu nhà trường áp dụng những kiến thức đó vào thực tế. Qua thời gian học tập lý thuyết sở và chuyên môn tại trường được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường sự tận tình giảng dạy của thầycô giáo, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã nắm bắt được lý thuyết. Đồng thời qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC, được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, của các Cô, chú phòng kế toán đã giúp em viết tốt được bài báo cáo này. Bài viết của em gồm 3chương : Chương1: Lý luậnchung "về tiền lươngcác khoản trích theo lương" trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương2: thực trạng hạch toán kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Chương3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lươngcác khoản trích theo lương Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC. Do trình độ bản thân còn hạn, thời gian thực tập không nhiều và từ lý thuyết đi vào thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, nên bài viết còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy giáo và của các Cô, chú phòng kế toán công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNGCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1- khái niêm ,bản chất tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử và ý nghĩa chính trị xã hội to lớn. Ngược lại bản thân tiền lương cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hội của tư tưởng chính trị. Cụ thể là trong xã hội tư bản chủ nghĩa tiền lương là sự biệu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động biểu hiện ra bên ngoài như giá cả của lao động. Trong xã hội, xã hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc "Làm theo năng lực, hưởng theo lao động". Tiền lương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Tiền lương Trong chế tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nước, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động. Tiền lương là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động. Hiểu rõ bản chất của tiền lương sở giúp Nhà nước hoạch định các chính sách tiền lương thích hợp, giúp người sử dụng lao động lựa chọn mọi quy chế trả lương phù hợp tạo điều kiện cho tiền lương phát huy tốt các chức năng của nó. • các chức năng của tiền lương: * Chức năng tái sản xuất sức lao động: " Lịch sử phát triển của loài người là quá trình phát triển kế tiếp nhau từ hình thái xã hội khác nhau, là sự lặp đi lặp lại của quá trình tái sản xuất xã hội. 3 Trong đó tái sản xuất sức lao động là cốt lõi". Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện nhờ bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương. Theo Mác : "Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực tạo nên cho con người khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội" Sức lao động là sản phẩm của lịch sử, luôn được hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhờ thường xuyên được khôi phục và phát triển. - Duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân người lao động. - Sản xuất ra sức lao động mới (Nuôi dưỡng và giáo dục thế hệ sau). - Tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ để hoàn thành kỹ năng lao động (Tăng cường chất lượng lao động). Tiền lương chỉ thể hiện tốt chức năng này khi được thanh toán đúng nguyên tắc "Trao đổi ngang giá giữa hoạt động lao động và kết quả lao động" nghĩa là bảo đảm tiền lương nhận được phải đáp ứng đủ các yêu cầu nêu trên. * Chức năng đòn bẩy kinh tế: Thực tế cho thấy rằng, khi được trả công xứng đáng cho người lao động làm việc tích cực, sẽ gắn chặt trách nhiệm của bản thân vào lợi ích của tập thể, không ngừng cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa. một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị và uy tín của người lao động trong gia đình doanh nghiệp và ngoài xã hội. Thể hiện sự đánh giá đúng năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó, tiền lương sẽ trở thành công cụ khuyến khích vật chất, là động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Để thực hiện tốt chức năng này, tiền lương phải được trả theo lao động, nghĩa là phải lấy kết quả của lao động làm sở đánh giá sự cống hiến và để xác định tiền lương. Cụ thể "Trả công như nhau cho những lao động giống nhau". * Chức năng là công cụ quản lý của Nhà nước: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động đứng trước 2 sức ép, đó là: Chí phí hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh. Họ thường tìm mọi cách giảm tối thiểu chi phí, trong đó chi phí tiền lương trả cho người 4 lao động. Chế độ tiền lương là những đảm bảo tính pháp lý của Nhà nước về quyền lợi tối thiểu mà người lao động được hưởng từ người sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc. Nhà nước dựa vào chức năng trên của chế độ tiền lương, kết hợp với tình hình kinh tế - xã hội, cụ thể xây dựng lên một chế tiền lương phù hợp ban hành nó như một văn bản pháp lý buộc người sử dụng lao động phải tuân theo. Đối với người sử dụng lao động do phải trích một phần mới sáng tạo ra để trả lương nên phải buộc tự giác tiết kiệm lao động cũng như các chi phí khác. * Chức năng thước đo hao phí lao động cho xã hội: Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc xã hội thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lương cho toàn bộ người lao động. Điều này rất ý nghĩa trong công tác thống kê, giúp Nhà nước hoạch định các chính sách và vạch ra các chiến lược. Với các chức năng nêu trên tiền lương đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, phát huy tính sáng tạo của người lao động, tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để tiền lương thực hiện các chức năng hay công tác tổ chức lao động tiền lương phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: 1.2. nguyên tắc hạch toán lao động tiền lương: 1.2.1: phân loại lao động hợp lý : Trên thực tế lao động trong doanh nghiệp nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lývà hạch toán cần nhất thiết phảI tiến hành phân loại.Phân loại lao độnh là việc sắp xếp lao động và các các nhóm khác nhautheo những đặc trưng nhất định.Thông thiượng lao động thường phân theo dác tiêu thúc sau: - Phân loại theo thời gian lao động - Phân loại theo quan hệ với quá trính sản xuất Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất chia làm hai loại: 5 +Lao động trược tiếp sản xuất: la toàn bộ số công nhân trưc tiếp sản xuất sản phẩm +Lao động gián tiếp sản xuất:là toàn bộ số người tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất như: cac giám đốc,phó giám đốc,các văn thư . Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp đáng giá được tính hơp lý của cấu lao động.Tứ đó biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc,tinh giảm bộ máy gián tiếp 1.2.2: Phân loại tiền lương một cáh hợp lý: Tiền lương được chia làm hai loại:tiền lương chính và tiền lương phụ. -Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế -tiền lương phụ:là tiền lương trả cho ngường lao động trong thời gian thực tếkhông làm việc nhưng được hưởng chế độ(nghỉ phép,nghỉ hè ) 1.2.3Các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội: Là khoản trực tiếp đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động khi họ gặp khó khăn rủi ro, không thể làm việc được góp phần ổn định đời sống cho người lao động trên sở đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động với sự bảo trợ của Nhà nước. Theo Quyết định 1141 TC/CĐKT ngày 01 /01/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính các nhà doanh nghiệp Quốc doanh được phép trích 25% tổng quỹ lương của đơn vị để lập quỹ bảo hiểm và kinh phí Công đoàn (KPCĐ), trong đó: + 20% là quỹ BHXH (15% tính vào chi phí, 5% trừ vào thu nhập của nhân viên). + 2% chi phí KPCĐ tính vào chi phí,. + 3% quỹ Bảo hiểm y tế (2% tính vào chi phí, 1% trừ vào lương). Trong đó người sử dụng lao động đóng bằng 19% so với tổng quỹ lương của những người tham gia bảo hiểm. người lao động đóng 6% tổng quỹ lương mức đóng góp này thể hiện. 6 - Mang tính chất dự phòng tích luỹ để sử dụng khi gặp phải những trường hợp cần trợ cấp. - Mang tính chất tương tự cộng đồng nen việc đóng góp của người lao động vừa là nghĩa vụ gắn với quyền lợi của bản thân. Trợ cấp BHXH là một phần trong thu nhập của người lao động, nó bao gồm các trường hợp: ốm đau, thai sản, tai nạn, hưu trí Việc lựa chọn trả lương hợp lý, đúng vai trò rất quan trọng, chức năng đo lường và khuyến khích vật chất, làm cho người lao động quan tâm đến kết quả lao động của mình. Từ đó kích thích sản xuất phát triển. Về đối tượng: Theo Nghị định 45 CP chính sách BHXH đựoc áp dụng với mọi người trong xã hội. Chủ yếu là người nghèo, người mức thu nhập thấp, các đối tượng này được người bảo trợ, vì vậy khả năng đóng BHXH hạn chế nhưng vẫn cần hưởng trợ cấp khi yêu cầu. Đối với tất cả cán bộ công nhân viên làm việc trong mọi thành phần kinh tế thì đây là đối tượng bắt buộc, những người mức thu nhập cao hoặc điều kiện tham gia bảo hiểm để được hưởng mức trợ cấp BHXH cao hơn, đồng thời chính sách BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp của những người được hưởng ưu đãi số tiền đóng góp này tạo nên quỹ được gọi là quỹ BHXH. Như vậy tiền lương và BHXH là khoản thu nhập chủ yếu của người lao động được nhận sau một quá trình lao động. Do đó việc trả lương không chỉ căn cứ vào hợp đồng lao động mà còn căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài tiền lương trả cho người lao động, nếu đơn vị hoạt động hiệu quả thu lãi nhiều thì phần lãi này tiếp tục được phân phối cho người lao động, trên sở đóng góp lao động của từng người gọi là tiền thưởng. BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành,quỹ BHYT cũng được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ 3%trên tổng số tiền lương cấp bậc của công nhân viên.Trong đó một phần do doanh phiệp gánh chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ là 2%, một phần là do nhường lao động gánh chịu 7 KPCD cũng đươc hình thành việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ là 2% 1.3 Các hình thức trả lương : Hình thức trả lương theo thời gian,trả lương theo sản phẩm ,theo khoáncác hình thức áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp hiện nay .nó được áp dụng hoặc không,trong việc trả lương sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất. 1.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian: Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động và lương cấp bậc yêu cầu để tính lương cho công nhân viên. Hình thức này áp dụng chủ yếu cho cácn bộ công nhân viên quản lý, y tế, sản xuất trên dây chuyền tự động. * Trả lương theo thời gian giản đơn: Hình thức này phù hợp với loại lao động gián tiếp, thường được áp dụng cho các loại lao động không đồng nhất. Trả lương theo hình thức này chưa phát huy đầy đủ các nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa chú ý đến các mặt chất lượng công tác thực tế của công nhân viên chức. + Lương tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm bộ phận gián tiếp: Mức lương = Lương bản + Phụ cấp (nếu có). + Lương ngày: Đối tượng áp dụng như lương tháng khuyến khích người lao động đi làm đều. Lương bản x hệ số lương Mức lương = x Số ngày thực tế làm việc Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày) + Lương giờ: áp dụng đối với người làm việc tạm thời. Mức lương ngày Mức lương = x Số giờ thực tế làm 8 giờ làm việc * Trả lương theo thời gian thưởng: Thực chất của chế độ này là sự kết hợp giữa việc trả lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởng khi công nhận vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất 8 lượng quy định. Nó ưu điểm vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc, khuyến khích người lao động trách nhiệm với công việc nhưng việc xác định mức lương hợp lý là rất khó, vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động. Mức lương = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng. Do vậy các doanh nghiệp chỉ áp dụng hình thức tiền lương thời gian cho những loại công việc chưa xây dựng dược định mức lao động, chưa đơn giá tiền lương sản phẩm… Tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo phân phối theo lao động nên chưa phát huy được chưa đảm bảo phân phối theo lao động nên chưa phát huy được chức năng đòn bẩy kinh tế. 1.3.2. Hình thức trả lương theo thời sản phẩm: Lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho công nhân căn cứ vào số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương trả cho sản phẩm hoàn thành hình thức này đã làm gắn chặt hơn giữa thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của mọi công nhân. Do đó khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động, khuyến khích họ ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ để hoàn thiện và nâng cao trình độ tay nghề phát huy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật, phương pháp lao động…. Nhằm nâng cao năng suất lao động góp phần thúc đẩy cải tiến quản lý doanh nghiệp, nhất là công tác lao động và thực hiện tốt quá trình hạch toán kinh tế. Theo quy định hiện nay. Giám đốc các doanh nghiệp quyền lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp với từng tập thể hay cá nhân người lao động. *Chế độ trả lượng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Lương cấp bậc công nhân Đơn giá tiền lương = Mức sản lượng thực tế Hoặc: Đơn giá tiền lương = Lương cấp bậc x lương thời gian định mức. 9 + Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, người công nhân thể xác định được ngày tiền lương của mình. + Nhược điểm: Người công nhân ít quan tâm đến máy móc thiết bị, chạy theo số lượng không quan tâm đến chất lượng. Tinh thần tập thể, thực hiện tương trợ lẫn nhau, tình trạng dấu nghề, dấu kinh nghiệm. * Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với công việc cần một tập thể công nhân thực hiện. * Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Chế độ này chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm như: Công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy…. Đặc điểm của chế độ này là tiền lương của công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. 1.3.3 Chế độ trả lương khoán: áp dụng những công việc nếu giao chỉ tiết bộ phận sẽ không lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. Trong cách trả lương này thì tùy theo công việc cụ thể mà đưa ra giá khoán thích hợp với mọi yêu cầu là một cách tỷ mỉ chặt chẽ đến từng yếu tố sản xuất như :máy móc,nguyên vật liệu…để đơn giá khoán. Tuy nhiên việc xác định đơn giá khoán khó đảm bảo được chính xác trong việc phân chia lương cho từng công nhân viên. 1.4 vai trò,nhiệm vụ của kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương. Tổ chức ghi chép,phản ánh tổng hợp một cách trung thực,kịp thời,đầy đủ,chính xác tình hình hiện về sự biến động về số lượng và chất lượng lao động 10 [...]... hạch toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp 34 Để cụ thể được vấn đề trên chúng ta tìm hiểu thực tế công tác hạch toán tiền lươngcác khoản trích theo lương Tháng 12 năm 2006 tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CÔNG TY CỎ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 2.1 Đặc điểm tình hình tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần tập đoàn. .. được phần thưởng cao quý này 2.1.2 Các hoạt động chính của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC  Cung cấp thiết bị, sản phẩm công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm)  Tích hợp hệ thống  Cung cấp giải pháp  Phát triển phần mềm  Dịch vụ phần mềm (tư vấn, phát triển theo yêu cầu) 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC: Ban lãnh đạo Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ. .. Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Trụ sở: 29 Hàn Thuyên, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 4 9721135 35 Fax: +84 4 9721134 Email: infor @cmc. com.vn Website: http://www .cmc. com.vn CMC được thành lập ngày 26/5/1993 với tên gọi công ty tin học HT & NT – Tiền thân của CMC, số lượng nhân viên... các báo cáo tài chính Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ và phân công công việc trong bộ máy kế toán cho thấy trong trường hợp doanh nghiệp tổ chức kế toán thủ công, trong phòng kế toán nhiều nhân viên kế toán, mỗi nhân viên kế toán thực hiện phần hành công việc kế toán theo phân công, sổ nhật ký chung chỉ 1 Như vậy, việc ghi trực tiếp các chứng từ gốc liên quan đến nhiều phần hành công việc kế toán. .. dụng các chứng từ kế toàn tiền lương và BHXH khác nhau 1.5.2tài khoản sử dụng Theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 01/11/1995 theo quyết định 114/TCQD - CĐKKT của nước ta Để phản ánh tình hình thanh toán lương các khoản khác với CNV, kế toán sử dụng TK334 phải trả công nhân viên với kết cấu như sau: Bên nợ: - Các khoản tiền công, BHXH và các khoản khác đã trả CNV - Các khoản đã trừ vào tiền. .. dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, các chính sách tiền lương 1.5 .kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương: Tiền lương là biểu hiện sự bù đắp hao phí lao động phù hợp với quy luật kinh tế, trong nền kinh tế thị trường theo hướng XHCN Nó không ngừng được cải thiện theo mức độ phát triển sản xuất của nền công nghiệp hoá và hiện địa hoa, tiền lương là sự tổng hợp các chế độ chính sách... chép sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ đợc bộ tài chính quy định Trong điều kiện doanh nghiệp tổ chức kế toán thủ công, hình thức kế toán nhật ký chứng từ chiếm ưu thế Song trong điều kiện tổ chức kế toán trên máy vi tính thì hình thức kế toán nhật ký chung và hình thức chứng từ ghi sổ lại chiếm ưu thế hơn Trên đây là những lý luận chung nhất về tiền lươngcác khoản theo lương về cách tính... trừ vào tiền công Bên có: - Các khoản tiền công, BHXH và các khoản khác phải trả CNV - Các khoản tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải trả Số dư có: - Các khoản tiền công, BHXH và các khoản khác phải trả nhưng chưa trả cho CNV Tài khoản3 38:Phải trả phải nộp khác Kết cấu của TK338: Bên nợ: -Kết chuyển gi trị tài sản vào các TK liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý -BHYT phải trả công nhân viên... tiết 1.5.3 phương pháp kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương Về trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương căn cứ vào tài liệu để tính lương hàng tháng cho CNV như: Bảng chấm công (mẫu số 01 LĐTL) các phiếu xác nhận hoặc công việc hoàn thành kế toán lập bảng thanh toán tiền lương tính cho các bộ phận và ghi sổ: Nợ TK 241 - XDCBDD Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK... thưởng từ các bộ phận của đơn vị đưa về Phòng kế toán, tài vụ thực hiện việc phát thưởng cho CBCNV thông qua bảng thanh toán tiền thưởng, do kế toán tiền lương lập Bảngthanh toán tiền thưởng Tháng … năm…… STT Họ và tên Bậc lương Mức thưởng Xếp loại Số tiền Ký nhận Cộng: 23 Ghi chú Trên sở bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bản thanh toán BHXH và thanh toán lương làm . lựa chọn đề tài: " ;Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC& quot;. Để làm đề tài. khoản trích theo lương ở công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC Chương3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bổ tiền lương và  BHXH - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng ph ân bổ tiền lương và BHXH (Trang 19)
Sơ đồ trình tự hạch toán  BHXH, BHYT, KPCĐ - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Sơ đồ tr ình tự hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 22)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 26)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 29)
Bảng cân đối số  phát sinhSổ đăng ký - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng c ân đối số phát sinhSổ đăng ký (Trang 30)
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 32)
Bảng kê hàng gửi đi bán 11/B - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng k ê hàng gửi đi bán 11/B (Trang 33)
SƠ ĐỒ TỔ BỘ MÁY CHỨC QUẢN LÝ - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
SƠ ĐỒ TỔ BỘ MÁY CHỨC QUẢN LÝ (Trang 37)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (Trang 38)
Bảng cân đối  kế toán - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng c ân đối kế toán (Trang 39)
Bảng thanh toán lương tổ quản lý - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng thanh toán lương tổ quản lý (Trang 44)
Bảng thanh toán lương xưởng lắp ráp - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng thanh toán lương xưởng lắp ráp (Trang 46)
Bảng tổng hợp trích  BHXH, BHYT, kpcđ - 214 Tổ chức công tác Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần tập đoàn công nghệ CMC
Bảng t ổng hợp trích BHXH, BHYT, kpcđ (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w