NỘI DUNG CHỦ YẾUCông việc phải làm: tên công việc, chức danh, nhiệm vụ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Địa điểm làm việc, thời hạn hợp đông Điều kiện và an toàn vệ sinh lao động Ti
Trang 1www.themegallery.com
CHƯƠNG XVI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
NHÓM: Phạm phương Nhung Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Việt Hương LỚP: Quản trị quảng cáo 49
Trang 4Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên Điều kiện lao động
Trang 5Các hình thức tồn tại Phân loại
Trang 6NỘI DUNG CHỦ YẾU
Công việc phải làm: tên công việc, chức danh, nhiệm vụ
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Địa điểm làm việc, thời hạn hợp đông Điều kiện và an toàn vệ sinh lao động
Tiền lương( tiền công)
Bảo hiểm xã hội với người lao động
Trang 72 Kí và thực hiện hợp đồng lao động trong doanh nghiệp
Phương thức giao kết HĐ
- Trực tiếp giữa người
LĐ và người sử dụng LĐ
- Kí kết giữa người sử dụng LĐ và người
được ủy quyền hợp pháp thay mặt cho 1 nhóm người Lao động
2.1 Kí HĐLĐ
Trang 8Các điều kiện 2 bên cần thỏa mãn khi Kí HĐLĐ
Người sử dụng lao động
- Các cơ quan NN, Tổ chức
XH, Cơ quan tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ VN phải có tư cách pháp nhân
- Cá nhân, tổ chức không có
tư cách pháp nhân, phải có
đủ điều kiện thuê mướn lao động theo quy định của pháp luật
- Cá nhân phải đủ 18 tuổi trở
lên
Trang 9Người lao động
-Ít nhất đủ 15 tuổi -Có khả năng lao động -Có khả năng nhận
thức đầy đủ hành vi và hậu quả hành vi
NOTE: Người LĐ có thể giao kết 1 hoặc nhiều hợp đồng LĐ với
1 hoặc nhiều người Sử dụng LĐ, nhưng phải đảm bảo thực
hiện các hợp đồng đã giao kết Công việc theo hợp đồng phải
Trang 102.2 Thực hiện HĐLĐ
Hiệu lực hợp đồng
Hợp đồng Lao động có hiệu lực từ ngày kí hoặc từ ngày
do 2 bên thỏa thuận
Thay đổi nội dung Hợp đồng:
-Bên nào muốn thay đổi phải báo trước bên kia ít nhất 3 ngày
-HĐ được sửa đổi bổ sung hoặc giao kết HĐ mới
Trang 11 Giai đoạn thử việc
- Người LĐ và người sử dụng
LĐ thỏa thuận về việc làm
thử, thời gian thử việc, quyền
và nghĩa vụ 2 bên
- Thời gian thử việc không quá
60 ngày với LĐ chuyên môn kĩ
thuật cao, 30 ngày với lao
Trang 12 TH: DN sát nhập, hợp nhất, chia tách,chuyển quyến sở hữu, quyền quản lí
- Người sử dụng LĐ chịu trách nhiệm thực hiện Hợp đồng LĐ đến khi hết hạn hợp đồng
- Nếu người LĐ phải chấm dứt Hợp đồng
LĐ thì được hưởng trợ cấp mất việc (mỗi năm làm việc được 1 tháng lương)
Trang 13Tạm thời chuyển người
LĐ làm công việc trái nghề , không quá 60 ngày/
năm, lương bằng ít nhất 70% mức lương cũ, Được báo trước ít nhất 3 ngày
Trang 143 TẠM HOÃN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
3.1 Tạm hoãn HĐLĐ
Người lao động đi
nghĩa vụ quân sự hoặc
Trang 15Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng
Trang 16Người SDLD bị kết án tù giam hoặc
bị tòa án cấm làm công việc cũ, phá sản, chết, mất tích mà doanh nghiệp phải đóng cửa
Người lao động bị kết án tù hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của tòa án
Trang 17Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi:
1 Không được bố trí công việc
theo đúng loại, địa điểm làm
việc hoặc điều kiện LD đã thỏa
thuận.
2 Không được trả công đầy đủ
hoặc trả công không đúng thời
hạn thỏa thuận.
3 Bị ngược đãi hoặc bị cưỡng
bức lao động.
4 Người LD bị ốm đau, mà khả
năng lao động chưa phục hồi
(người LD phải báo trước ít nhất
3 ngày)
Trang 18Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi:
5 Bản thân hoặc gia
cơ quan nhà nước.
(báo trước ít nhất 30 ngày đối
với HDLD từ 1-3 năm, 3 ngày
đối với HD mùa vụ)
Trang 19Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi
7 Lao động nữ có thai
phải nghỉ việc theo địa
chỉ của thầy thuốc.
( thời hạn báo trước tùy thuộc
vào thời hạn do thầy thuốc quy
định)
Note:
Người LD làm theo HDLD không
thời hạn thì phải báo trước ít
nhất 45 ngày khi đơn phương
chấm dứt HDLD Người bị ốm
đau, tai nạn đã điều trị 6 tháng
thì phải báo trước ít nhất 3 ngày)
Trang 20Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HDLD khi:
Người LD thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ.
Người LD bị xử lý kỷ luật xa thải.
Người LD bị ốm đau
mà sức khỏe chưa phục hồi
Trang 21Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HDLD khi:
Thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm.
Doanh nghiệp, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Trang 22Thời hạn người SDLD phải báo trước khi đơn phương chấm dứt HDLD
Trang 23Người sử dụng LD không được đơn phương chấm dứt HDLD khi
Người LD đang nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng…
được người SDLD cho phép.
Trang 24 NOTE
Người LD và người SDLD có thể bỏ ý định đơn phương chấm dứt HDLD trước khi
hết hạn báo trước.
Trang 25II THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
1 Khái niệm, nội dung, và đại diện kí
thỏa ước lao động lao động tập thể
2 Hiệu lực của thỏa ước lao động tập
Trang 261 Khái niệm, nội dung, và đại diện kí thỏa ước
lao động lao động tập thể
Khái niệm
TULDTT Là VB thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của 2 bên trong quan hệ lao động
Áp dụng
• Tất cả tổ chức có thuê mướn lao động
•Các DN thuộc mọi thành phần Kinh tế
•Các DN có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 27Các dạng Thỏa ước lao động
Thỏa thuận giữa công đoàn và một
Thỏa thuận giữa nhiều công đoàn với
nhiều người sử dụng lao động
Trang 28Tiền lương, tiền thưởng và các phụ cấp Việc làm và bảo đảm việc làm cho người lao động
Bảo hiểm xã hội Điều kiện lao động an toàn và vệ sinh lao động
NỘI DUNG CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG
NỘI DUNG CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi
Trang 29Ý nghĩa của TƯLDTT
những điều kiện lao động
co lợi cho người LD
=> TƯLDTT là 1 tiến bộ XH,
thừa nhận quyền của của
LD làm công ăn lương
Trang 302 Hiệu lực của TƯLDTT
Hiệu lực của TƯLDTT
•Không tiến hành
đúng trình tự Ký kết
TƯLDTT vô hiệu khi: Thời hạn của TƯLD
Trang 313 Quá trình kí kết thỏa ước lao động
Các bên đưa ra yêu cầu và nội dung thương lượng
Tiến hành thương lượng trên cơ sở xem xét các yêu cầu và nôi dung mỗi bên
Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến về dự thảo, tham khảo
ý kiến của cơ quan LD của Liên đoàn LD
Các bên hoàn thiện dự thảo TƯTT và tiến hành kí kết sau khi đại diện 2 bên nhất trí
Trang 324 Các chiến lược thỏa thuận => Nhằm đi đến thống nhất XD TƯLDTT
CL THỎA THUẬN PHÂN
PHỐI
Là CL tạo nên những
tình huống xung đột,
trong đó 2 bên đại diện
tranh đấu quyết liệt
cả 2 phía
=>Quan hệ đàm phán, cởi mở trung thực và tôn trọng lẫn nhau
Trang 3407/03/1995 :
ANH LÚA LÁI
XE GÂY TAI NẠN
….PHẢI NẰM VIỆN
Trang 35T2/1996:
CTY MÙA HẠ KÍ TIẾP
VỚI ANH LÚA 3
Trang 36
T8/1996
CÔNG TY MÙA HẠ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG VỚI ANH LÚA.
Trang 37XẢY RA TRANH CHẤP LĐ GIỮA ANH LÚA
VÀ CTY MÙA HẠ.
Trang 38ANH LÚA CHO RẰNG:
DÀI HẠN VỚI ANH LÀ SAI
Trang 39CTY MÙA HẠ PHẢI TIẾP TỤC NHẬN ANH VÀO LÀM LÁI XE VÀ THANH TOÁN:
Trang 40CTY MÙA HẠ TRÌNH BÀY:
LÀ ĐÚNG
LƯƠNG NHƯNG ANH CHƯA NHẬN
Trang 41AI SAI???
Trang 42Giải quyết tình huống:
Trang 43I ANH LÚA.
1 KIỆN CTY MÙA HẠ CHẤM DỨT HĐ DÀI HẠN LÀ KHÔNG HỢP LÝ: VÌ
• THEO KHOẢN 1 ĐIỀU 27 BLLĐ
1994 KHÔNG CÓ LOẠI HĐLĐ DÀI HẠN
• GIỮA 2 BÊN CHỈ KÍ HĐLĐ KHÔNG
PHƯƠNG CHẤM
DỨT HỢP ĐỒNG
Trang 44KHOẢN TIỀN BUỘC CTY PHẢI THANH TOÁN LÀ KHÔNG HỢP LÝ VÌ:
• ĐÃ KÍ HĐLĐ MỚI => NHẬN THÙ LAO THEO CV TRONG
HĐ
• TỪ 08/1996 ĐẾN 04/1997 ANH KHÔNG LÀM VIỆC TẠI CTY
NÊN KHÔNG ĐƯỢC NHẬN THÙ LAO
Trang 45TRỢ CẤP :
• TÍNH ĐẾN 02/08/1996 ANH LÚA ĐÃ LÀM VIỆC ĐƯỢC 20
THÁNG
• THEO ĐIỀU 42 BLLĐ 1994 CTY CÓ TRÁCH NHIỆM TRỢ
CẤP CHO ANH LÚA 2 NĂM LÀM VIỆC BẰNG 1 THÁNG LƯƠNG
CTY ĐÃ THỰC HIỆN THEO ĐÚNG PHÁP LUẬT
Trang 46KINH NGHIỆM RÚT RA
NHÂN VIÊN NẮM RÕ LUẬT
LĐ THỰC HIỆN ĐÚNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
• TRƯỚC KHI KÍ KẾT HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG PHẢI CÓ SỰ THỎA THUẬN RÕ
RÀNG
• CTY NÊN CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI
DƯỠNG CHO NHÂN VIÊN VỀ KIẾN THỨC
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
Trang 47KHI XẢY RA TRANH CHẤP CTY CẦN
- TỔ CHỨC HÒA GIẢI
- GIẢI THÍCH RÕ RÀNG CHO NHÂN VIÊN
- THÁI ĐỘ HỢP TÁC TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TỐT ĐẸP NHẤT
Trang 48THE END.