1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chương 2 - hợp đồng thương mại quốc tế - hoàn chỉnh docx

61 860 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Khái niệm HĐTM quốc tế Khái niệm hợp đồng mua bán: – Là một sự thoả thuận giữa 2 bên đương sự trong đó một bên gọi là người bán có trách nhiệm chuyển vào quyền sở hữu của bên bân gọi

Trang 1

Chương 2 Hợp đồng thương mại quốc tế

BM PHÂN TÍCH KINH DOANH

Trang 2

NỘI DUNG

2.1 Khái niệm HĐTM quốc tế

2.2 Đặc điểm của HĐTM quốc tế

2.3 Điều kiện hiệu lực của HĐTM quốc tế2.4 Nội dung cơ bản của HĐTM quốc tế

Trang 3

2.1 Khái niệm HĐTM quốc tế

 Khái niệm hợp đồng mua bán:

Là một sự thoả thuận giữa 2 bên đương sự

trong đó một bên gọi là người bán có trách nhiệm chuyển vào quyền sở hữu của bên bân gọi là người mua một lượng tài sản gọi

là hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng

Trang 4

2.1 Khái niệm HĐTM quốc tế

 Sự thoả thuận (agreement)

 Điều kiện hiệu lực của thoả thuận:

 Là sự đồng ý hoàn toàn, dựa trên ý chí độc lập,

sáng suốt

 Loại trừ các trường hợp:

 Nhầm lẫn, lừa dối, cưỡng bức

Trang 5

2.1 Khái niệm HĐTM quốc tế

 Các hình thức thoả thuận:

 Verbal agreement (thoả thuận bằng miệng

 Writing agreement (bằng văn bản)

 Tacit agreement (thoả thuận ngầm/ mặc

nhiên)

Trang 6

2.1 Khái niệm HĐTM quốc tế

 Hàng hoá phải di chuyển qua biên giới (biên

giới hải quan)

 Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với

một bên hoặc cả hai bên

Trang 7

2.2 Đặc điểm của hợp đồng TMQT

 Chỉ có một người bán và một người mua mặc

dù hàng hoá đó xuất xứ từ nhiều người khác nhau

 Mang tính bồi hoàn: mỗi một bên có quyền lợi

và nghĩa vụ với bên kia

 Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật

Trang 8

2.3 Điều kiện hiệu lực hợp đồng TMQT

 Ở Việt Nam, Hợp đồng có hiệu lực khi thoả

mãn 4 điều kiện sau:

– Đối tượng của hợp đồng (Object of

contract) hợp pháp

– Chủ thể của hợp đồng (Subject of contract)

hợp pháp

– Nội dung hợp pháp– Hình thức hợp pháp: bằng văn pháp

Trang 9

2.4 Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

Trang 10

2.4 Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

 Phần giới thiệu chủ thể HĐ:

– Tên công ty– Địa chỉ

– Điện thoại, Fax– Số TK của công ty– Email

– Người đại diện công ty, chức vụ của

người đại diện

Trang 11

2.4 Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

 Phần nội dung:

– Những điều khoản chủ yếu: bắt buộc

phải thể hiện trong HĐ (Tên hàng, Chất lượng, số lượng, giá cả, thanh toán,

Giao hàng)

– Các điều khoản tuỳ nghi: Bao bì và ký

mã hiệu, Bảo hành và giám định, Bảo hiểm, khiếu nại, phạt, bồi thường HĐ, Bất khả kháng, Trọng tài, điều khoản khác

Trang 12

2.4 Nội dung cơ bản của hợp đồng TMQT

 Phần cuối:

 Phần chữ ký của hai bên

Trang 13

ĐIỀU KHOẢN 1: TÊN HÀNG (Commodity)

Nhằm xác định tên hàng hoá mà người mua

cần mua.

 Các yêu cầu:

– Hàng hoá chất, giống cây trồng, vật nuôi:

tên hàng phải bao gồm tên thông thường kèm theo tên khoa học VD: Axit sunfurit (H2SO4)

– Hàng hoá cùng nhãn hiệu: phải ghi kèm địa

điểm/nơi sản xuất ra hàng hoá

Trang 14

ĐIỀU KHOẢN 1: TÊN HÀNG (Commodity)

 Các yêu cầu:

– Nếu hàng hoá có quy cách, kích cỡ khác

nhau: tên hàng phải ghi kèm theo kích cỡ của hàng hoá đó VD: Sắt xây dựng Ф8, Ф9,

– Nếu hàng hoá cùng loại, nhưng được sản

xuất từ những nhà sản xuất khác nhau: tên hàng phải kèm theo tên nhà sản xuất

– Tên hàng kèm theo công dụng của hàng.

Trang 15

ĐIỀU KHOẢN 2: CHẤT LƯỢNG (Quality)

Điều khoản này nói lên mặt chất lượng của

hàng hoá thông qua quy định phẩm chất, kích thước, quy cách, tác dụng, công suất,…

 Một số quy định:

– Phẩm chất hàng hoá dựa vào mẫu hàng.

– Phẩm chất hàng hoá dựa vào nhãn hàng

(Trade mark)

– Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng các

chất cấu tạo nên sản phẩm

Trang 16

ĐIỀU KHOẢN 2: CHẤT LƯỢNG (Quality)

 Một số quy định:

– Xác định phẩm chất hàng hoá dựa vào tài

liệu kỹ thuật

– Dựa vào hiện trạng của hàng hoá.

– Quy định phẩm chất dựa vào các chỉ tiêu đại

Trang 17

ĐIỀU KHOẢN 3: SỐ LƯỢNG (Quantity)

Nhằm xác định số lượng hay trọng lượng hàng

Trang 18

ĐIỀU KHOẢN 3: SỐ LƯỢNG (Quantity)

 Một số đơn vị đo lường:

 1MT (1 metric Ton) = 1.000 Kgs

 1MT = 2.204,6 pound (LB)

 1 pound (1LB) = 0,454 kg

 1 inch = 2,54cm

 1gallon dầu mỏ của Anh = 4,546 litre

 1 gallon dầu mỏ của Mỹ = 3,785 litre

 1 barel (thùng) dầu mỏ = 159 litre

 1 Bushe (thùng) ngũ cốc = 36 litre

Trang 19

ĐIỀU KHOẢN 3: SỐ LƯỢNG (Quantity)

 Trọng lượng chưa có bao bì (Net weight – N

Trang 20

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

 Đơn vị tiền tệ sử dụng

 Giá cả hàng hoá theo điều kiện thương mại

(Incoterms) nào?

 Giá cả mua bán là giá cố định hay chưa?

 Nếu HĐ có thời hạn thực hiện dài thì người

bán và người mua có thể thoả thuận xét lại giá hàng hoá

 Giảm giá

Trang 21

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

 Phương pháp quy định giá:

– Giá cố định (Fixed price)– Giá quy định sau (defferred fixing price)– Giá linh hoạt (flexible price)

– Giá di động (sliding scale price)

Trang 22

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

Trang 23

ĐIỀU KHOẢN 4: GIÁ CẢ (Price)

 Những quy định kèm theo giá cả:

 Đơn giá (unit price) và tổng giá (total ptice)

 ĐKCSGH

 Chi phí bao bì

 Chi phí phụ tùng

Trang 24

ĐIỀU KHOẢN 5: THANH TOÁN (Payment)

 Tiền tệ tính toán

 Tiền tệ thanh toán (curency payment)

 Phương thức thanh toán

 Thời hạn thanh toán

 Bộ chứng từ thanh toán

Trang 25

Tiền tệ tính toán

Trang 26

Tiền tệ thanh toán

 Có thể là tiền nước người bán, nước người

mua, hay một nước thứ ba

 Phụ thuộc vào:

– Tập quán ngành hàng– Tương quan giữa người bán và người mua.– Chính sách KTĐN

Trang 27

Phương tiện thanh toán quốc tế

 Séc/Check/Chèque

Trang 28

Các phương thức thanh toán

quốc tế

 Thanh toán bằng tiền mặt

 Phương thức thu ngân hay nhờ thu

Trang 29

Thanh toán bằng tiền mặt

(spot cash, payment in cash)

Là phương thức thanh toán trong đó người

nhập khẩu dùng tiền mặt để trả cho người xuất khẩu

 Gồm 2 hình thức:

– Thanh toán bằng tiền mặt trả một lần

(Cash payment in full)

– Thanh toán bằng tiền mặt trả từng phần

(Cash payment in part/by instalments)

Trang 30

Phương thức chuyển tiền

Khái niệm: Là phương thức thanh toán trong

đó người mua (bên nhập khẩu, bên nhận dịch

vụ cung ứng, …) yêu cầu ngân hàng phục vụ mính trích một số tiền nhất định trong tài

khoản để trả cho người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ, …) trong một thời gian nhất định.

Trang 31

Phương thức chuyển tiền

 Chuyển tiền trả trước.

 Chuyển tiền trả sau.

 Tuỳ vào mối quan hệ của người bán, người

mua có thể kết hợp 2 hình thức trên vào trong hợp đồng

 VD: người mua trả trước 30%, phần còn

lại sẽ trả trong một thời gian nhất định sau khi nhận hàng …

Trang 32

Phương thức chuyển tiền

- Chuyển tiền trả trước

Ngân hàng Phục vụ người bán

Người Xuất khẩu

Ngân hàng Phục vụ người

mua

Người Nhập khẩu (4)

(2)

Trang 33

Phương thức chuyển tiền

- Chuyển tiền trả sau

Ngân hàng Phục vụ người bán

Người Xuất khẩu

Ngân hàng Phục vụ người

mua

Người Nhập khẩu (1)

(3)

Trang 34

Thanh toán bằng tín dụng chứng từ

(L/C)

Khái niệm: “Tín dụng chứng từ là một cam kết

của Ngân hàng theo yêu cầu của người nhập khẩu, trả tiền cho người xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do người xuất khẩu ký phát trong thời gian quy định và trong phạm vi số tiền của tín dụng, khi người xuất khẩu xuất trình chứng từ hàng hoá phù hợp với điều kiện

và điều khoản của tín dụng đó”

Trang 35

Phương thức thanh toán tín dụng chứng

từ (L/C)

 Các bên tham gia vào phương thức L/C:

Người mở thư tín dụng (The applicant for the credit)

Ngân hàng mở thư tín dụng (The issuing bank)

Người hưởng lợi (Beneficiary)

Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The advising bank)

Ngân hàng xác nhận (The confirming bank)

Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (The paying bank)

Trang 36

Phương thức thanh toán tín dụng chứng

(7) (3)

(6) (7)

Trang 37

Phương thức thanh toán tín dụng chứng

từ (L/C)

 Các loại thư tín dụng:

- Thư tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C)

- Thư tín dụng không thể huỷ bỏ Irreevocable L/C)

- Thư tín dụng xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)

- Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable irrevpcable

Trang 38

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

(L/C)

 Ví dụ:

 L/C mở ngày 1/12/2007, nội dung có ghi:

“Chúng tôi mở tín dụng không hủy ngang cho quý ông theo lệnh của công ty thương mại

trách nhiệm hữu hạn Mitsui Tokyo một số tiền không vượt quá 50.000USD có giá trị giao

dịch đến ngày 31/12/2007 tại TP HCM”

Trang 39

Phương thức thu ngân hay phương thức

nhờ thu

Phương thức nhờ thu là phương thức thanh

toán mà trong đó người bán sau khi giao hàng cho người mua sẽ tiến hành lập hối phiếu gửi đến ngân hàng thu hộ tiền ghi trên hối phiếu.

Có 2 loại:

Nhờ thu trơnNhờ thu kèm chứng từ

Trang 40

Nhờ thu trơn (Clean collection)

- Quy trình nghiệp vụ

(3) Ngân hàng

phục vụ bên

bán

Người Xuất khẩu

Ngân hàng Phục vụ người mua

Người Nhập khẩu

Trang 41

Nhờ thu kèm chứng từ

(Documentary collection)

Khái niệm: Là phương thức thanh toán trong đó người

bán sau khi giao hàng cho người mua sẽ tiến hành kỹ phát hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở người mua với điều kiện người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền sẽ chuyển bộ chứng từ cho người mua nhậ hàng Ngược lại, nếu người mua không trả tiền hoặc không chấp nhận trả tiền thì ngân hàng phải hoàn trả lại bộ chứng từ cho người bán.

Trang 42

Nhờ thu kèm chứng từ

(Documentary collection)

(3) Ngân hàng phục

vụ bên bán

Người Xuất khẩu

Ngân hàng Phục vụ người

mua

Người Nhập khẩu

Trang 43

Phương thức chuyển giao chứng từ trả

tiền (Cash against documents – CAD)

 Khái niệm:

hoặc đại diện người mua đến ngân hàng của người bán mở một tài khoản tín thác (trust account) thông thường là 100% giá trị hợp đồng, kèm theo một bản ghi nhớ (Memorandum) với điều kiện nếu người

bán xuất trình bộ chứng từ kèm theo đúng quy định trong memorandum thì ngân hàng sẽ trả tiền cho người bán.

Trang 44

Phương thức chuyển giao chứng từ trả

tiền (Cash against documents – CAD)

Nội dung chính của memorandum:

– Số tiền mà người mua mở trả cho người bán.

– Số tài khoản tín thác tại ngân hàng.

– Chứng từ và các yêu cầu của người mua liên quan đến hàng hoá.

– Cam kết trả tiền đối với người bán khi người bán

thực hiện đúng và đầy đủ yêu cầu của memorandum.

– Sự phân định chi phí ngân hàng.

Trang 45

Phương thức chuyển giao chứng từ trả

tiền (Cash against documents – CAD)

Trang 46

ĐIỀU KHOẢN 6: GIAO HÀNG

(Delivery/shipment)

 Thời hạn giao hàng:

– Giao hàng vào ngày cố định– Giao hàng trong khoảng thời gian quy định

 Địa điểm giao hàng:

Địa điểm đi/cảng đi (Port of loading)Địa điểm đến/cảng đến (Port of discharge)

 Phương thức giao hàng:

– Giao hàng sơ bộ– Giao hàng cuối cùng

Trang 47

INCOTERMS 2000

 Lịch sử hình thành Incoterms:

– Năm 1936 giải thích về điều kiện CIF.

– Năm 1953 giải thích về 9 điều kiện.

– Năm 1976 thêm phụ lục của 1953.

– Năm 1980 giải thích 14 điều kiện.

– Năm 1990 giải thích 13 điều kiện nhưng sắp xếp

khoa học hơn (nghĩa vụ người bán tăng dần lên).

– Năm 200 giải thích lại 13 điều kiện trong điều kiện

TMĐT.

Trang 49

Dì hµng x x x x x x x x x x x x x Thñ tôc NK x x x x x x x x x x x x x x

Trang 50

ĐIỀU KHOẢN 7: BAO BÌ VÀ KÝ MÃ HIỆU

 Bao bì:

– Đối với hàng hoá thông thường: bao bì

thường tính chúng với giá hàng hoá

– Đối với bao bì có giá trị cao (hoặc người

mua yêu cầu): người bán sẽ tính giá bao bì riêng giá hàng hoá

 Ký mã hiệu: là nhữn ký hiệu, hàng chữ có tác

dụng hướng dẫn việc giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hoá

Trang 51

ĐIỀU KHOẢN 7: BAO BÌ VÀ KÝ MÃ HIỆU

(Packing and Marking)

 Yêu cầu về ký mã hiệu:

 Được viết bằng mực không phai, không nhòe.

 Có kích thước lớn hơn hoặc bằng 2cm.

 Không ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá.

 Đối với hàng thông thường được viết bằng mực tím,

xanh, đen.

 Đối với hàng nguy hiểm: màu đỏ.

 Đối với hàng độc hại: màu cam.

 Nếu người mua không có yêu cầu ghi ký mã hiệu thì

phần shipping marks có thể ghi: “No marks”

Trang 52

ĐIỀU KHOẢN 8: BẢO HÀNH VÀ GIÁM

ĐỊNH HÀNG HOÁ

Bảo hành: chỉ sử dụng cho hàng hoá là máy

móc, thiết bị, …

– Thời hạn bảo hành– Điều kiện bảo hành– Chi phí bảo hành

Giám định hàng xuất/nhập khẩu: Do cơ quan

nào giám đ ịnh ? (Hai bên cần thoả thuận trong HĐ)

Trang 53

ĐIỀU KHOẢN 9: PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG

THIỆT HẠI

Mục đích: nhằm để người bán và người mua

thực hiện nghĩa vụ của mình trong HĐ đến cùng

 Phạt người bán hoặc người mua trong các TH

sau:

– Đối với người bán:

»Trì hoãn giao hàng

»Giao hàng không đúng số lượng

»Đơn phương huỷ HĐ

Trang 54

ĐIỀU KHOẢN 9: PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG

THIỆT HẠI

 Đối với người mua:

– Chậm mở L/C– Trì hoãn/cố tình không nhận hàng– Thanh toán trễ

– Đơn phương huỷ hợp đồng

Trang 55

ĐIỀU KHOẢN 10: BẢO HIỂM CHO HÀNG

HOÁ XUẤT/NHẬP KHẨU

 11/13 điều kiện của Incoterms không quy định

nghĩa vụ bắt buộc phải mua bảo hiểm đối với hàng hoá xuất/nhập khẩu (trừ CIF và CIP)

 Nếu người bán/người mua mua bảo hiểm thì

nếu tổn thất hàng hoá xảy ra, cơ quan bảo hiểm

sẽ chịu trách nhiệm đền bù cho những rủi ro

 Nếu người mua muốn người bán mua bảo hiểm

thêm cho mình thì phải thoả thuận và ghi thêm vào điều khoản bảo hiểm

Trang 56

ĐIỀU KHOẢN 11: KHIẾU NẠI

 Quy định các trường hợp một bên (thường là

bên mua) có quyền khiếu nại bên bán trong những trường hợp thực hiện không đúng HĐ như giao hàng không đúng số lượng, chất

lượng, … quy định trong HĐ

Trang 57

ĐIỀU KHOẢN 12: BẤT KHẢ KHÁNG

Nhằm xác định những trường hợp một trong

hai bên hoặc cả hai bên không thực hiện hợp đồng và được miễn trách không phải bồi

thường thiệt hại

 Một số sự kiện được xem là bất khả kháng phải

hội đủ 3 điều kiện:

– Mang tính bất ngờ

– Xảy ra từ bên ngoài.

– Không lường trước được.

– VD: động đất, chiến tranh, nội chiến, …

Trang 58

ĐIỀU KHOẢN 14: ĐIỀU KHOẢN CHUNG

 Là những thoả thuận quy định khác của hai

bên

 VD: ngôn ngữ lập hợp đồng là ngôn ngữ nào?

Hợp đồng được lập thành bao nhiêu bản? Mỗi bên giữ bao nhiêu bản? …

Trang 59

MẪU HỢP ĐỒNG

Trang 60

CÂU HỎI ÔN TẬP

 Trình bày khái niệm, đặc điểm và điều kiện có hiệu

lực của hợp đồng ngoại thương Lấy ví dụ minh họa?

 Trình bày các hình thức của hợp đồng ngoại thương?

Phân tích kết cấu của một hợp đồng ngoại thương?

 Trình bày khái quát các điều kiện cơ sở giao hàng

theo Incoterms 2000 sử dụng trong hợp đồng ngoại thương? Cho một ví dụ và phân tích?

 Trình bày điều kiện tên hàng trong hợp đồng ngoại

thương? Lấy ví dụ minh họa?

 Trình bày điều khoản chất lượng trong hợp đồng

ngoại thương? Lấy ví dụ minh họa?

 Trình bày điều khoản số lượng trong hợp đồng ngoại

thương? Liên hệ thực tiễn và phân tích?

Trang 61

CÂU HỎI ÔN TẬP

 Phân tích điều khoản giá cả trong hợp đồng ngoại

thương? Cho ví dụ minh họa?

 Phân tích điều khoản ký mã hiệu gửi hàng và bao gói

trong hợp đồng ngoại thương? Lấy ví dụ minh họa?

 Trình bày điều khoản giao hàng trong hợp đồng

ngoại thương? Lấy ví dụ minh họa?

 Phân tích điều khoản thanh toán trong hợp đồng

ngoại thương? Lấy một ví dụ và phân tích?

 Trình bày điều khoản khiếu nại và bảo hành trong

hợp đồng ngoại thương? Cho ví dụ minh họa?

 Phân tích các hình thức quy định trọng tài trong hợp

đồng ngoại thương Phân tích điều khoản bất khả kháng khi đưa ra trọng tài xét xử?

Ngày đăng: 10/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w