nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 19
TS. Bùi Đăng Hiếu *
ớnh cht n bự li ớch c coi l mt
trong nhng c trng c bn ca quan
h phỏp lut dõn s. Tớnh cht n bự ú
c th hin mt cỏch rừ nột nht trong ch
nh hp ng dõn s. Hp ng mang tớnh
n bự l nhng hp ng m trong ú mt
bờn sau khi thc hin ngha v cho bờn i
tỏc s nhn c nhng li ớch vt cht
ngc li t phớa bờn kia. Vic phõn tớch tớnh
cht n bự giỳp xỏc nh bn cht phỏp lớ
ca tng hp ng, t ú ỏp dng cỏc quy
nh phỏp lut gii quyt tranh chp phỏt
sinh mt cỏch chun xỏc.
Da vo tớnh cht n bự m hp ng
dõn s c chia thnh ba nhúm: 1) Nhúm
cỏc hp ng luụn khụng n bự; 2) Nhúm
cỏc hp ng cú th n bự hoc khụng n
bự; 3) Nhúm cỏc hp ng luụn n bự. Vic
xp mi hp ng thuc nhúm no da trờn
cỏc quy phm nh ngha c quy nh
trong B lut dõn s.
Nhúm th nht - Cỏc hp ng luụn
khụng n bự, bao gm hp ng tng cho
ti sn v hp ng mn ti sn. iu 465
BLDS nm 2005 quy nh: Hp ng tng
cho ti sn l s tha thun gia cỏc bờn,
theo ú bờn tng cho giao ti sn ca mỡnh
v chuyn quyn s hu cho bờn c tng
cho m khụng yờu cu n bự, cũn bờn c
tng cho ng ý nhn. Qua nh ngha ú ta
nhn thy hp ng tng cho ti sn l hp
ng hon ton vỡ li ớch ca bờn c tng
cho. Bờn c tng cho ch tip nhn ti sn
m khụng phi thc hin ngha v no mang
li li ớch vt cht cho bờn kia. Nu mt hp
ng no ú mang tờn Hp ng tng cho
ti sn m trong ú cỏc bờn tha thun vi
nhau rng bờn A tng cho bờn B chic ng
h vi iu kin bờn B phi tng cho li bờn
A chic xe p thỡ hp ng ú phi c
coi l hp ng trao i ti sn ch khụng
phi hp ng tng cho. Cng xut phỏt t
tớnh cht khụng n bự ny m phỏp lut ca
mt s quc gia quy nh rng i vi bờn
c tng cho thỡ khụng yờu cu phi cú
nng lc hnh vi dõn s y (bi l bờn
c tng cho ch tip nhn li ớch m thụi).
Cú mt loi hp ng tng cho c bit -
ú l hp ng tng cho cú iu kin. Khon
1 iu 470 BLDS nm 2005 quy nh: 1.
Bờn tng cho cú th yờu cu bờn c tng
cho thc hin mt hoc nhiu ngha v dõn
s trc hoc sau khi tng cho. Cú th
khng nh rng hp ng tng cho cú iu
kin cng phi mang tớnh cht khụng n bự.
iu kin trong hp ng tng cho cú iu
kin phi l nhng cụng vic khụng mang li
li ớch (c vt cht ln tinh thn) cho bờn tng
cho. Vớ d: A tng cho B con bũ vi iu kin
rng trc khi nhn B phi sa li chung bũ
ca mỡnh cho chc chn, C tng cho D chic
xe mỏy vi iu kin sau ú D khụng c
T
*
Trung t
õ
m
m b
o ch
t
l
ng
o t
o
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
20
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006
bán xe máy đó đi… Nếu điều kiện đó mang
lại lợi ích cho bên tặng cho thì hợpđồng sẽ
không được coi là hợpđồng tặng cho nữa. Ví
dụ: A tặng cho B chiếc xe đạp với điều kiện
B phải quét vôi lại nhà cho A (Hợp đồng này
sẽ được coi là hợpđồng dịch vụ có trả công
dịch vụ bằng hiện vật chứ không phải là hợp
đồng tặng cho tài sản và khi phát sinh tranh
chấp sẽ phải áp dụng các quy định đối với
hợp đồng dịch vụ để giải quyết).
Đối với hợpđồng mượn tài sản thì Điều
512 BLDS năm 2005 quy định: “Hợp đồng
mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên
mượn để sử dụng trong một thời hạn mà
không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả
lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc
mục đích mượn đã đạt được”. Tínhchất
không đềnbùcủahợpđồng mượn tài sản thể
hiện ở chỗ bên mượn không phải trả tiền cho
việc sử dụng tài sản mượn đó. Nếu một hợp
đồng mặc dù có tên gọi là “Hợp đồng mượn
tài sản” nhưng trong đó các bên lại thỏa
thuận về khoản tiền mà bên mượn phải trả
cho việc sử dụng tài sản (Ví dụ: A cho B
mượn xe máy và B phải trả 200 ngàn đồng/1
tháng cho việc sử dụng xe máy đó) thì hợp
đồng đó phải được coi là hợpđồng thuê tài
sản và khi phát sinh tranh chấp cần phải áp
dụng các quy định pháp luật về hợpđồng
thuê tài sản để giải quyết.
Nhóm thứ hai - Các hợpđồng có thể đền
bù hoặc không đền bù. Đó là: hợpđồng vay
tài sản, hợpđồng ủy quyền và hợpđồng gửi
giữ tài sản.
Đối với hợpđồng vay tài sản, Điều 471
BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng vay tài
sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó
bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi
đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên
cho vay tài sản cùng loại theo đúng số
lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Tính chấtđềnbù của hợpđồng vay tài sản
thể hiện ở việc trả lãi. Theo tinh thần của
Điều 471 BLDS năm 2005 thì hợp đồng vay
tài sản sẽ không đềnbù nếu như các bên
không có thỏa thuận gì về việc trả lãi. Việc
trả lãi được coi là ngoại lệ và chỉ được áp
dụng nếu như trong hợpđồng có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định. Trong trường
hợp các bên chỉ thỏa thuận về việc trả lãi
nhưng chưa xác định rõ lãi suất hoặc có
tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ
bản do Ngân hàng nhà nước công bố tương
ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ
(khoản 2 Điều 476 BLDS năm 2005).
Hợp đồng ủy quyền cũng có tínhchất
đền bù hoặc không đền bù, tương tự như hợp
đồng vay tài sản. Tínhchấtđềnbùcủahợp
đồng ủy quyền được thể hiện ở việc trả thù
lao. Sau khi thực hiện công việc được bên ủy
quyền giao phó, bên được ủy quyền sẽ được
hưởng lợi ích ngược lại dưới hình thức tiền
thù lao. Điều 581 BLDS năm 2005 quy định:
“Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa
các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa
vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy
quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao,
nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy
định”. Điều đó có nghĩa rằng theo nguyên tắc
chung thì hợpđồng ủy quyền không đền bù.
Bên được ủy quyền chỉ được nhận tiền thù
lao nếu như các bên có thỏa thuận trong hợp
đồng về điều đó hoặc pháp luật có quy định.
Hợp đồng gửi giữ tài sản cùng thuộc
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 21
nhúm th hai - nhúm cỏc hp ng cú th
n bự hoc khụng n bự. Nhng ngc li
vi hp ng vay ti sn v hp ng y
quyn, trong hp ng gi gi ti sn thỡ
nguyờn tc chung l cú n bự. Tớnh cht n
bự ca hp ng gi gi c th hin thụng
qua tin cụng cho bờn gi ti sn. Trng hp
hp ng gi gi khụng n bự c coi l
ngoi l. iu 559 BLDS nm 2005 quy
nh: Hp ng gi gi ti sn l s tha
thun gia cỏc bờn, theo ú bờn gi nhn ti
sn ca bờn gi bo qun v tr li chớnh
ti sn ú cho bờn gi khi ht thi hn hp
ng, cũn bờn gi phi tr tin cụng cho bờn
gi, tr trng hp gi gi khụng phi tr
tin cụng. Nu cỏc bờn khụng cú tha thun
trong hp ng v vic tr tin cụng thỡ khi
phỏt sinh tranh chp, bờn gi phi tr tin
cụng cho bờn gi v khi ú mc tin cụng
c xỏc nh theo mc tin cụng trung bỡnh
ti a im v thi im tr tin cụng
(khon 2 iu 566 BLDS nm 2005).
Ti sao trong cỏc quy nh ca BLDS
nm 2005 li cú s khỏc bit nh vy gia
hp ng gi gi vi hp ng vay ti sn
v hp ng y quyn?
Theo phỏp lut ca nh nc La Mó thỡ
c ba loi hp ng ny (hp ng vay ti
sn, hp ng y quyn v hp ng gi gi
ti sn) u mang tớnh cht khụng n bự.
Hp ng vay ti sn c tin hnh da
trờn s thõn quen v khụng ly lói sut.
(1)
Nu cỏc bờn mun cho vay cú lói thỡ li cn
phi thc hin b sung thờm mt giao dch
na nhm xỏc nhn ngha v tr lói v lói
sut tha thun khi ú khụng c vt quỏ
mc lói sut cao nht do phỏp lut quy nh.
Hp ng gi gi v hp ng y quyn
trong phỏp lut La Mó cng mang tớnh cht
khụng n bự. Theo quan nim ca ngi La
Mó thỡ cỏc cụng vic gi gỡn, bo qun ti sn
cho nhau hay cụng vic i din cho nhau xỏc
lp giao dch vi ngi th ba (trong hp
ng y quyn) c thc hin da trờn s
tng tr giỳp ln nhau. ũi tin cho cỏc
cụng vic ú l iu khú chp nhn c, khi
ú chuyn sang hp ng thuờ khoỏn vic.
Thụng thng cỏc bờn ca hp ng u
quyn ny u thuc tng lp giu cú, do ú
vic tr tin cụng c hiu nh s xỳc phm
chớnh ngi thc hin cụng vic u quyn.
Tuy nhiờn, s l l thụng thng nu nh bờn
c u quyn nhn qu (merces) cm n
ca bờn u quyn. Qu ny hon ton cú th
mang giỏ tr vt cht. Dn dn hỡnh thc qu
tng ny c bin dng sang loi khỏc -
honor - mt hỡnh thc trung gian gia qu
tng vi tin cụng bng hin vt.
Phi chng phỏp lut Vit Nam quy nh
hp ng gi gi, theo nguyờn tc chung l
cú n bự (ngc hn vi hp ng vay ti
sn v hp ng y quyn), tr trng hp
cú tha thun khỏc hoc phỏp lut cú quy
nh khỏc, l bi vỡ trong xó hi Vit Nam
ngy nay hp ng gi gi chuyờn nghip
(vi mc ớch li nhun) chim a s, vỡ
rng trong hp ng gi gi bờn gi luụn
phi b chi phớ ra bo qun, gi gỡn ti
sn trong sut thi gian gi gi. Cỏch gii
thớch ny cú th cha c trn vn v cn
s nghiờn cu b sung thờm. Cng khụng
loi tr trng hp s khỏc bit ú c to
nờn mt cỏch tỡnh c trong quỏ trỡnh son
vn bn phỏp lut.
Nhúm th ba v cng l nhúm ph bin
nht - Cỏc hp ng luụn n bự. ú l: hp
nghiên cứu - trao đổi
22
tạp chí luật học số 11/2006
ng mua bỏn ti sn, hp ng trao i ti
sn, hp ng thuờ ti sn, hp ng dch
v, hp ng gia cụng, hp ng bo him,
hp ng vn chuyn.
Tớnh cht n bự ca hp ng mua bỏn
th hin ch: Sau khi bn giao ti sn mua
bỏn thỡ bờn bỏn s nhn c li ớch ngc
li di dng tin mua m bờn mua phi
thanh toỏn. Tớnh cht n bự ca hp ng
trao i c th hin bi ti sn m mi
bờn nhn c sau khi bn giao ti sn ca
mỡnh cho bờn kia. i vi hp ng mua
bỏn v hp ng trao i m trong ú cỏc
bờn tha thun khụng phi tr tin mua (hoc
khụng phi bn giao ti sn ngc li trong
hp ng trao i ti sn) thỡ khi ú s trỏi
vi bn cht phỏp lớ ca hai loi hp ng
ú. Hp ng khi ú s cú bn cht ca hp
ng tng cho ti sn v khi phỏt sinh tranh
chp s ỏp dng quy nh i vi hp ng
tng cho ti sn gii quyt.
Tớnh cht n bự ca hp ng thuờ ti sn
th hin vic tr tin thuờ. iu 480 BLDS
nm 2005 cú quy nh mang tớnh cht bt buc
rng cũn bờn thuờ phi tr tin thuờ. Nu
hp ng thuờ m trong ú cỏc bờn cú tha
thun rng khụng phi tr tin thuờ thỡ hp
ng ú s c coi l hp ng mn ti
sn, ch khụng phi hp ng thuờ ti sn.
Vn tr nờn phc tp khi phõn tớch n
cỏc hp ng luụn n bự thuc nhúm cú i
tng l cụng vic phi thc hin: Hp ng
dch v, hp ng gia cụng, hp ng bo
him v hp ng vn chuyn. Cỏc quy nh
ca BLDS nm 2005 v bn loi hp ng
ny u th hin rừ tớnh cht luụn n bự ca
chỳng. i vi hp ng dch v thỡ iu
518 BLDS nm 2005 quy nh: , cũn bờn
thuờ dch v phi tr tin dch v cho bờn
cung ng dch v. i vi hp ng gia
cụng thỡ iu 547 BLDS nm 2005 quy nh:
cũn bờn t gia cụng nhn sn phm v
tr tin. i vi hp ng vn chuyn hnh
khỏch thỡ iu 527 BLDS nm 2005 quy
nh: , cũn hnh khỏch phi thanh toỏn
cc phớ vn chuyn. i vi hp ng vn
chuyn ti sn thỡ iu 535 BLDS nm 2005
quy nh: , cũn bờn thuờ vn chuyn cú
ngha v tr cc phớ vn chuyn i vi
hp ng bo him thỡ iu 567 BLDS nm
2005 quy nh: Hp ng bo him l s
tha thun gia cỏc bờn, theo ú bờn mua
bo him phi úng phớ bo him, .
Vi cỏc quy nh bt buc v tớnh n bự
ca bn loi hp ng nờu trờn thỡ s phỏt
sinh vn cn gii quyt: Vy trong nhng
trng hp khi cỏc bờn tha thun vi nhau
v tớnh cht khụng n bự (tha thun rng
bờn thuờ dch v hay bờn thuờ gia cụng
khụng phi tr tin cụng, rng bờn mua bo
him khụng phi úng phớ bo him, hnh
khỏch hoc bờn thuờ vn chuyn ti sn
khụng phi tr cc phớ vn chuyn) thỡ sao?
Cú ba phng ỏn gii quyt vn ny:
1) Khụng chp nhn chỳng l hp ng dõn
s; 2) Coi ú l loi hp ng khỏc (s cú tờn
gi khỏc) vi bn loi hp ng nờu trờn; 3)
Chp nhn bn loi hp ng ny cú th c
n bự ln khụng n bự (thuc nhúm th hai).
Phng ỏn th nht hon ton khụng hp
lớ. S tha thun ú ca cỏc bờn lm phỏt
sinh quyn v ngha v dõn s v s tha
thun ú phi c coi l hp ng dõn s.
Nguyờn tc c bn ca vic giao kt hp
ng l cỏc bờn c quyn t do la chn
loi hp ng mỡnh giao kt. S t do la
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006 23
chọn đó không hề phụ thuộc vào việc loại
hợp đồng mà các bên giao kết đó đã được
pháp luật quy định hay chưa. Các bên có
quyền giao kết với nhau những hợpđồng
không thuộc bất cứ loại nào trong số 12 loại
hợp đồngdânsự thông dụng mà BLDS năm
2005 đã quy định.
Phương án thứ hai (coi đó là loại hợp
đồng khác với tên gọi khác hẳn bốn loại hợp
đồng nêu trên) chỉ có thể chấp nhận được
nếu như chúng ta định hình rõ nét được sự
khác nhau cơ bản giữa các hợpđồng mới
mang tínhchất không đềnbù với bốn loại
hợp đồng đã được quy định (giống như định
hình sự khác biệt giữa hợpđồng thuê tài sản
với hợpđồng mượn tài sản). Ví dụ: Nếu giữ
nguyên tínhchất luôn đềnbùcủahợpđồng
gia công thì khi các bên thỏa thuận rằng bên
đặt gia công không phải trả tiền công thì sẽ
dẫn tới hậu quả pháp lí gì khác biệt so với
hợp đồng gia công thông thường? Hơn thế
nữa, những sự khác biệt (có thể tìm thấy đó)
đã đủ để định hình nên một loại hợpđồng
mới hoàn toàn hay chưa?
Phương án thứ ba (chấp nhận bốn loại
hợp đồng này có thể cả đềnbù lẫn không đền
bù) được coi là phương án giản tiện và hợp lí
hơn cả. Theo đó các hợpđồng dịch vụ, hợp
đồng gia công, hợpđồng vận chuyển (vận
chuyển tài sản và vận chuyển hành khách) và
hợp đồngbảo hiểm sẽ được chuyển sang
nhóm thứ hai - Nhóm các hợpđồng có thể
đền bù hoặc không đền bù. Nếu chấp nhận
phương án này thì cần chỉnh sửa lại các quy
định tại các Điều 518, Điều 527, Điều 535,
Điều 547, Điều 567 BLDS năm 2005 theo
hướng bổ sung thêm cụm từ “trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có
quy định khác” về việc không phải trả tiền
công (cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm).
Tính chấtđềnbù có ảnh hưởng trực tiếp
tới việc xác định quyền và nghĩa vụ của các
bên trong hợp đồng. Theo quy định của pháp
luật thời La Mã, nếu như hợpđồng gửi giữ
không đềnbù (không phải trả tiền công gửi
giữ) thì bên giữ không phải chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do lỗi vô ý nhẹ của mình
gây ra (lỗi vô ý nhẹ -culpa levis, là những lỗi
do thiếu kinh nghiệm hay không đủ trình độ
gây ra, những lỗi mà chỉ có những người chủ
tốt mới không phạm phải). Thế nhưng đối với
hợp đồng gửi giữ có đềnbù thì bên giữ phải
chịu trách nhiệm đối với cả lỗi vô ý nhẹ. Cũng
theo pháp luật La Mã, bên thuê trong hợpđồng
thuê tài sản có nghĩa vụ bảo quản giữ gìn tài
sản thuê “như tài sản của chính mình”, trong
khi đó bên mượn trong hợpđồng mượn tài sản
không những phải có ý thức bảo quản giữ gìn
tài sản mượn như của chính mình, mà còn phải
có ý thức giữ gìn “như một chủ nhân tốt” nữa
(trách nhiệm nâng cao hơn).
Sự ảnh hưởng củatínhchấtđềnbù tới
quyền và nghĩa vụ của các bên cũng được thể
hiện trong các quy định của pháp luật Việt
Nam. Ví dụ như: bên cho thuê trong hợp
đồng thuê chỉ được đòi lại tài sản thuê khi hết
hạn thuê (khoản 4 Điều 494 Bộ luật dânsự
năm 2005) nhưng trong hợpđồng mượn tài
sản thì bên cho mượn lại được đòi lại tài sản
mượn trước thời hạn mặc dù bên mượn chưa
đạt được mục đích mượn của mình (khoản 1
Điều 517 Bộ luật dânsự năm 2005)./.
(1). Luật La Mã, dịch từ nguyên bản Giáo trình Luật La
Mã của Đại học Tổng hợp Warsawa - Ba Lan, thành
phố Hồ Chí Minh 1999, người dịch: Lê Nết, tr. 165.
. BLDS năm 2005).
Hợp đồng ủy quyền cũng có tính chất
đền bù hoặc không đền bù, tương tự như hợp
đồng vay tài sản. Tính chất đền bù của hợp
đồng ủy quyền. luật về hợp đồng
thuê tài sản để giải quyết.
Nhóm thứ hai - Các hợp đồng có thể đền
bù hoặc không đền bù. Đó là: hợp đồng vay
tài sản, hợp đồng ủy