1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Bản chất pháp lí của hợp đồng đại lí độc quyền " docx

7 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 122,34 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 3 TS. Nguyễn Thị Vân Anh * Ths. Trần Quỳnh Anh ** gy nay, trong quỏ trỡnh hot ng, em li hiu qu kinh doanh cao hn, thng nhõn thng s dng cỏc dch v trung gian thng mi, trong ú cú i lớ thng mi, c bit khi m rng kinh doanh n th trng mi. L hỡnh thc ca hot ng i lớ thng mi, i lớ c quyn hin ang c nhiu thng nhõn a chung. Quan h i lớ c quyn gia bờn giao i lớ v bờn i lớ c quyn c th hin di hỡnh thc phỏp lớ l hp ng i lớ c quyn. Ging nhiu loi hp ng thng mi khỏc, hp ng i lớ c quyn va chu s iu chnh ca cỏc quy nh trong Lut thng mi nm 2005, va chu s iu chnh bi cỏc quy nh chung v hp ng trong B lut dõn s (BLDS) nm 2005. Ngoi ra, hp ng i lớ c quyn trong nhng lnh vc c thự cũn chu s iu chnh ca cỏc vn bn phỏp lut chuyờn ngnh nh: Lut kinh doanh bo him nm 2000, Lut cnh tranh nm 2004, Lut du lch l hnh nm 2005, Ngh nh ca Chớnh ph s 84/2009/N-CP v kinh doanh xng du Cn c vo cỏc quy nh ca phỏp lut hin hnh, bi vit ny tp trung phõn tớch bn cht phỏp lớ ca hp ng i lớ c quyn. 1. Phỏp lut hin hnh khụng a ra nh ngha v hp ng i lớ c quyn. Tuy nhiờn, cn c vo khỏi nim hp ng dõn s ti iu 388 BLDS nm 2005, khỏi nim i lớ thng mi ti iu 166 v khỏi nim i lớ c quyn ti iu 169 Lut thng mi 2005 cú th hiu: Hp ng i lớ c quyn l s tho thun gia bờn giao i lớ v bờn i lớ, theo ú bờn giao i lớ cú ngha v ch giao cho mt i lớ mua, bỏn mt hoc mt s mt hng hoc cung ng mt hoc mt s loi dch v nht nh ti mt khu vc a lớ nht nh, bờn i lớ cú ngha v nhõn danh chớnh mỡnh mua, bỏn hng hoỏ hoc cung ng dch v ca bờn giao i lớ cho khỏch hng hng thự lao. 2. L mt loi hp ng i lớ thng mi, hp ng i lớ c quyn va cú cỏc c im chung ca hp ng i lớ thng mi ng thi cng cú nhng im c thự riờng. Bi vy, hp ng i lớ c quyn cú nhng c im sau: Th nht, v ch th tham gia quan h hp ng i lớ c quyn Quan h hp ng i lớ c quyn l mt loi quan h hp ng i lớ thng mi. Do ú, trong quan h hp ng i lớ c N * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t ** Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 4 tạp chí luật học số 8/2010 quyn, bờn giao i lớ v bờn i lớ u phi l thng nhõn, cú th l thng nhõn Vit Nam hoc thng nhõn nc ngoi. (1) Bờn i lớ c quyn l thng nhõn duy nht trong phm vi mt khu vc a lớ nht nh c nhn hng hoỏ lm i lớ bỏn, nhn tin mua hng lm i lớ mua hoc l bờn nhn u quyn cung ng dch v cho bờn giao i lớ. Bờn i lớ nhõn danh chớnh mỡnh giao dch vi khỏch hng mua bỏn hng hoỏ hay cung ng dch v thng mi cho bờn giao i lớ v c hng thự lao khi thc hin dch v ny. Thụng qua hỡnh thc i lớ c quyn, bờn giao i lớ khụng ch cú c mng li phõn phi hng hoỏ, dch v ca mỡnh n vi khỏch hng m cũn trỏnh c s cnh tranh gia cỏc i lớ ca mỡnh. Nh ú vic mua, bỏn hng hoỏ, cung ng dch v ca bờn giao i lớ c bờn i lớ c quyn thc hin hiu qu hn, c bit nhng a bn m bờn giao i lớ mi thõm nhp. i vi bờn nhn lm i lớ c quyn thỡ vic c l ngi duy nht mua, bỏn hng hoỏ hay cung ng dch v trong mt phm vi a lớ nht nh s to cho h khụng gian hot ng m khụng b i lớ khỏc ca cựng bờn giao i lớ cnh tranh, giỳp h d dng hn trong vic thc hin nhim v phõn phi hng hoỏ, dch v cho bờn giao i lớ hng thự lao. Th hai, v i tng ca hp ng i lớ c quyn i lớ c quyn cú bn cht l mt loi hỡnh dch v trung gian thng mi, theo ú bờn i lớ chớnh l bờn cung ng dch v cũn bờn giao i lớ l bờn s dng dch v v phi tr phớ dch v cho bờn i lớ di hỡnh thc thự lao i lớ. i tng ca hp ng i lớ c quyn chớnh l cụng vic mua, bỏn hng hoỏ hoc cung ng dch v m bờn i lớ c quyn phi thc hin cho bờn giao i lớ c hng thự lao. Hng hoỏ c tho thun mua bỏn, dch v c tho thun cung ng trong hp ng i lớ c quyn phi l nhng hng hoỏ c phộp lu thụng, dch v c phộp thc hin theo quy nh ca phỏp lut m bờn giao i lớ c phộp kinh doanh theo giy chng nhn ng kớ kinh doanh ca mỡnh. Th ba, tớnh c quyn trong quan h i lớ c quyn. Tớnh c quyn chớnh l c trng phõn bit quan h i lớ c quyn vi cỏc quan h i lớ khỏc. õy l tiờu chớ quan trng xỏc nh mt quan h i lớ cú phi l quan h i lớ c quyn hay khụng? Tớnh c quyn ca hỡnh thc i lớ c quyn th hin vic trong mt khu vc a lớ nht nh, bờn giao i lớ cam kt ch giao cho mt i lớ duy nht (i lớ c quyn) thc hin vic mua, bỏn hng hoỏ, cung ng dch v ca mỡnh. Khu vc a lớ nht nh ny s do cỏc bờn t xỏc nh, cú th l trong phm vi ca mt huyn, mt tnh, mt thnh ph hoc mt nc. Thng nhõn (doanh nghip) lm i lớ c quyn ca bờn giao i lớ trong quan h i lớ c quyn khỏc vi khỏi nim doanh nghip cú v trớ c quyn quy nh trong Lut cnh tranh nm 2004. Theo Lut cnh tranh nm 2004, doanh nghip c coi l cú v trớ c quyn nu khụng cú doanh nghip no cnh tranh v hng hoỏ, dch v m doanh nghip ú kinh doanh trờn th nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 5 trng liờn quan. Do ú, bờn lm i lớ c quyn cú th gi hoc khụng gi v trớ c quyn phõn phi hng hoỏ, dch v trờn th trng liờn quan, bi trờn th trng a lớ liờn quan cú th cũn cú rt nhiu doanh nghip khỏc tham gia phõn phi loi hng hoỏ, dch v ú. Mt khỏc, tho thun ti mt khu vc a lớ nht nh bờn giao i lớ ch giao cho mt i lớ mua, bỏn mt hoc mt s mt hng hoc cung ng mt hoc mt s loi dch v nht nh trong hp ng i lớ c quyn khụng thuc loi cỏc tho thun hn ch cnh tranh theo Lut cnh tranh nm 2004. (2) Th t, v hỡnh thc ca hp ng i lớ c quyn L mt hỡnh thc ca i lớ thng mi, do ú, hp ng i lớ c quyn cng phi c lp thnh vn bn hoc cỏc hỡnh thc khỏc cú giỏ tr phỏp lớ tng ng (nh telex, fax, thụng ip d liu). (3) S rng buc cỏc bờn khi giao kt hp ng i lớ c quyn phi thc hin di hỡnh thc vn bn hoc hỡnh thc khỏc cú giỏ tr tng ng nhm hn ch tranh chp gia cỏc bờn m vic giao kt hp ng bng li núi, hnh vi thng xy ra cng nh giỳp cỏc bờn cú c bng chng v s tho thun khi gii quyt tranh chp nu cú. Th nm, v ni dung ca hp ng i lớ c quyn Ni dung ca hp ng i lớ c quyn bao gm cỏc iu khon th hin quyn v ngha v ca cỏc bờn. Theo quy nh ca Lut thng mi nm 1997, hp ng i lớ thng mi phi cú y cỏc iu khon ch yu nh: tờn, a ch ca cỏc bờn; hng hoỏ i lớ; hỡnh thc i lớ; thự lao i lớ; thi hn hiu lc ca hp ng i lớ. bo m quyn t do cho cỏc bờn khi giao kt, thc hin hp ng i lớ, Lut thng mi nm 2005 ó b quy nh v ni dung ch yu ca hp ng i lớ thng mi. Theo ú, cỏc bờn giao kt hp ng c t do tho thun cỏc iu khon ca hp ng theo ý chớ ca mỡnh v nhng tho thun ny c coi l lut i vi cỏc bờn tr trng hp nhng tho thun ú trỏi quy nh ca phỏp lut hin hnh. 3. Mt s vn cn xem xột liờn quan n ni dung ca hp ng i lớ c quyn Ni dung ca hp ng i lớ c quyn bao gm cỏc iu khon do cỏc bờn tho thun hoc phỏp lut quy nh th hin quyn v ngha v ca cỏc bờn. Theo phỏp lut hin hnh, quyn v ngha v ca cỏc bờn trong quan h hp ng i lớ c quyn do cỏc bờn t do tho thun nhng khụng vi phm iu cm ca phỏp lut v trỏi o c xó hi. Trong trng hp cỏc bờn khụng cú tho thun hoc tho thun cha rừ rng, c th v cỏc quyn v ngha v trong hp ng i lớ c quyn thỡ bờn giao i lớ v bờn i lớ c quyn cú cỏc quyn v ngha v quy nh ti cỏc iu 172, 173, 174 v 175 Lut thng mi nm 2005 v cỏc quyn, ngha v riờng c quy nh trong cỏc lut khỏc nh Lut du lch l hnh, Lut kinh doanh bo him Theo nhng quy nh ny, mt s quyn v ngha v ca bờn i lớ v bờn giao i lớ cn xem xột hon thin. Th nht, theo quy nh ca Lut thng mi nm 2005, bờn i lớ c quyn cú mt nghiªn cøu - trao ®æi 6 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 quyền đặc thù, đó là quyền được là chủ thể duy nhất thực hiện việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại trong khu vực địa xác định. Như vậy, trong quan hệ hợp đồng đại độc quyền, bên giao đại có nghĩa vụ chỉ được giao kết hợp đồng với một bên đại trong phạm vi địa nhất định. Trong khi đó, bên đại độc quyền được giao kết hợp đồng đại với một hoặc nhiều bên giao đại lí, trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thể về việc bên đại chỉ được giao kết hợp đồng đại với một bên giao đại đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định. Điều này dẫn đến trong nhiều trường hợp bên đại kí kết hợp đồng với các đối thủ cạnh tranh của bên giao đại do đó ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của sản phẩm của bên giao đại và không loại trừ trường hợp bên đại sử dụng các kĩ năng kinh doanh, bí mật kinh doanh được bên giao đại lí trao cho để cạnh tranh trực tiếp hoặc chuyển giao các kĩ năng, bí mật này cho đối thủ cạnh tranh của bên giao đại lí. Do đó, để bảo vệ quyền của bên giao đại lí, pháp luật của nhiều nước trên thế giới đã có quy định loại trừ trường hợp bên đại làm đại cho các bên giao đại là các đối thủ cạnh tranh của nhau. Theo quy định tại Điều L134-3 Luật thương mại của Pháp thì: “bên đại có thể nhận làm đại cho các bên giao đại lí khác mà không cần có sự cho phép. Tuy nhiên, bên đại không thể nhận làm đại cho một doanh nghiệp cạnh tranh của một trong các bên giao đại mà không có sự đồng ý của bên giao đại lí”. (4) Hoặc để nhằm ngăn chặn bên đại cạnh tranh với bên giao đại sau khi hợp đồng đại chấm dứt, pháp luật Ai-len quy định trong thời hạn 2 năm sau khi hợp đồng đại chấm dứt, bên đại không được giao kết hợp đồng đại với chủ thể khác liên quan đến khu vực địa hoặc một nhóm khách hàng, một số mặt hàng cụ thể đã được giao cho bên đại trong hợp đồng đại lí. (5) Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể, chi tiết hơn về các trường hợp bên đại độc quyền được giao kết hợp đồng đại độc quyền với các bên giao đại khác nhau. Thứ hai, bên đại được quyền hưởng thù lao đại lí. Thù lao đại do các bên thoả thuận, nếu các bên không có thoả thuận thì theo quy định tại Điều 171 Luật thương mại năm 2005, thù lao đại được trả dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Luật thương mại năm 2005 cũng như Luật thương mại năm 1997 đều quy định cho các bên tham gia quan hệ đại độc quyền được quyền tự do thoả thuận về thù lao đại lí. Tuy nhiên, Luật thương mại năm 2005 bổ sung thêm quy định về cách xác định thù lao đại trong trường hợp các bên không thoả thuận được về mức thù lao tại Khoản 4 Điều 171: “Trường hợp các bên không có thoả thuận về mức thù lao đại thì mức thù lao được tính như sau: Mức thù lao thực tế mà các bên đã được trả trước đó; Trường hợp không áp dụng được quy định trên thì mức thù lao đại là mức thù lao trung bình được áp dụng cho cùng loại hàng hoá, dịch vụ mà bên giao đại đã trả cho các đại khác; nếu không áp dụng được 2 cách tính trên thì mức thù lao đại là mức thù lao thông thường được áp dụng cho cùng loại hàng hoá, dịch vụ trên thị trường”. nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 7 Nh vy, theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam, vic thanh toỏn cho bờn i lớ ch c thc hin trong thi gian hp ng i lớ cú hiu lc. Hp ng i lớ c quyn thng cú thi hn xỏc nh v sau khi chm dt thi hn hp ng, bờn i lớ c quyn khụng cũn c hng thự lao i lớ. mt s nc, xut phỏt t quan im bo v quyn li ca bờn i lớ nờn ó quy nh bờn i lớ cú th c quyn hng thự lao i lớ trong mt s trng hp sau khi quan h i lớ ó chm dt. Theo phỏp lut ca Cng ho Phỏp, nu sau khi cỏc bờn thanh lớ hp ng i lớ thng mi, bờn giao i lớ vn tip tc kớ c cỏc hp ng mua bỏn hng hoỏ, cung ng dch v m nhng hp ng ny cú th thit lp c l cú s úng gúp cụng sc ca bờn i lớ thng mi thỡ bờn i lớ thng mi vn c hng thự lao. (6) Do ú, Lut thng mi cn b sung quyn c hng thự lao ca bờn i lớ trong trng hp núi trờn. Th ba, Lut thng mi nm 2005 ca Vit Nam khụng quy nh bo v quyn s hu danh sỏch khỏch hng trong h thng phõn phi ca bờn i lớ c quyn. õy l im bt hp lớ vỡ khi bờn i lớ nhn mua bỏn hng hoỏ, cung ng dch v cho bờn giao i lớ thỡ h phi thit lp mng li khỏch hng v h cn c phỏp lut bo v i vi quyn s hu danh sỏch khỏch hng ca mỡnh cng nh nhng chi phớ b ra thit lp mng li khỏch hng ú khụng ch trong thi gian ang lm i lớ cho bờn giao i lớ m c trong mt khong thi gian nht nh sau khi hp ng i lớ ht hiu lc. Trong hot ng kinh doanh, vic tỡm kim khỏch hng cú th c xem l mt trong nhng cụng vic khú khn nht thng nhõn tỡm c ch ng trờn th trng. to c mng li phõn phi, thng nhõn thng mt rt nhiu thi gian v chi phớ. Bi vy, li th quan trng ca hot ng i lớ l thụng qua i lớ thng mi, cỏc thng nhõn giao i lớ ó tit kim c rt nhiu thi gian v chi phớ gia nhp th trng. Do vy, quyn s hu i vi danh sỏch khỏch hng l quyn m cỏc i lớ thng mi cn c bo v. Bi, trong thi hn hp ng i lớ cú hiu lc, bờn giao i lớ khi bit c danh sỏch khỏch hng ca bờn i lớ cú th trc tip bỏn hng hoỏ v cung ng dch v cho khỏch hng ca bờn i lớ thu li nhun m khụng phi tr thự lao i lớ. Nm 2005, khi Cụng ti trỏch nhim hu hn nc gii khỏt Coca-cola Vit Nam khi kin ũi n cỏc i lớ c quyn ca mỡnh, cỏc i lớ nờu lớ do chớnh ca vic n tin l do Coca-cola khi ó nm danh sỏch a ch khỏch hng trong h thng phõn phi ca cỏc i lớ c quyn ó trc tip bỏn hng cho cỏc khỏch hng trong h thng ú m khụng c s chp thun ca cỏc i lớ c quyn. Do trong hp ng gia Coca-cola v cỏc i lớ c quyn khụng cú iu khon no xỏc nh h thng khỏch hng m cỏc i lớ c quyn xõy dng c l ti sn riờng ca h nờn Coca-cola c quyn lm iu ú v cỏc i lớ khụng cú c s phỏp lớ bo v quyn li ca mỡnh. Sau ú, cỏc i lớ c quyn ca Coca-cola mt s khu vc gn nghiªn cøu - trao ®æi 8 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 như hết đầu ra, một số gần như phá sản. (7) Từ vụ việc thực tế này, đòi hỏi cần có cơ chế pháp hiệu quả để đảm bảo quyền sở hữu đối với tài sản vô hình là hệ thống khách hàng của các đại cũng như bảo đảm quyền được hưởng thù lao từ kết quả hoạt động đại của bên đại độc quyền. Thứ tư, bên giao đại quyền sở hữu hàng hoá hoặc tiền giao cho bên đại lí. Do đó, mặc dù bên đại là chủ thể trực tiếp thực hiện hợp đồng với khách hàng nhưng bên giao đại vẫn phải là người chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luật về chất lượng hàng hoá trừ trường hợp có lỗi của bên đại lí. Nhưng mối quan hệ ba bên giữa bên giao đại lí, bên đại và khách hàng vẫn chưa được Luật thương mại năm 2005 quy định rõ, đặc biệt trong vấn đề xác định giới hạn trách nhiệm của bên giao đại và bên đại với khách hàng cũng như không quy định cụ thể vấn đề chuyển rủi ro trong quan hệ giữa bên giao đại lí, bên đại và khách hàng nên thực tế áp dụng quy định vẫn còn nhiều lúng túng, đòi hỏi cần có quy định cụ thể, rõ ràng hơn. Thứ năm, xuất phát từ bản chất của quan hệ đại độc quyền (đó là bên đại chỉ là trung gian giúp bên giao đại mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lí cho khách hàng) nên Luật thương mại năm 2005 quy định bên giao đại quyền ấn định giá bán hàng hoá hoặc giá cung ứng dịch vụ và bên đại có nghĩa vụ phải mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng theo đúng giá hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ mà bên giao đại đã ấn định. Bên đại độc quyền không được tự ý nâng giá hoặc giảm giá mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ mà bên giao đại đã quy định. (8) Tuy nhiên, theo quy định của Luật cạnh tranh năm 2004, hành vi ấn định giá bán lại của bên giao đại cho bên đại có thể là hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. Hành vi ấn định giá bán lại của bên giao đại cho bên đại phản ánh mối quan hệ giữa bên giao đại (doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp bán buôn - doanh nghiệp thuộc ngành trên) với bên đại (doanh nghiệp phân phối hoặc doanh nghiệp bán lẻ - doanh nghiệp thuộc ngành dưới). Hành vi này được gọi là hành vi duy trì giá hoặc hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc, nó khác với hành vi ấn định giá trong thoả thuận về giá (hành vi hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang) giữa các doanh nghiệp được quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật cạnh tranh. (9) Hành vi ấn định giá bán lại của bên giao đại cho bên đại không đương nhiên vi phạm pháp luật cạnh tranh. Luật cạnh tranh năm 2004 chỉ ngăn cấm thực hiện hành vi này trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 13 và khoản 1 Điều 14. Theo đó, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền trên thị trường liên quan của sản phẩm đó không được ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng. Như vậy, hành vi ấn định giá bán hàng hoá, dịch vụ của bên giao đại đối với bên đại chỉ bị coi là vi phạm pháp luật cạnh tranh khi thoả mãn đầy đủ các điều kiện sau: 1) Bên giao đại (chủ thể thực hiện hành vi ấn định giá bán lại) là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền trên thị trường liên quan của sản phẩm đó. Theo nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 9 Lut cnh tranh, doanh nghip c coi l cú v trớ thng lnh nu cú th phn t 30% tr lờn trờn th trng liờn quan hoc cú kh nng gõy hn ch cnh tranh mt cỏch ỏng k (khon 1 iu 11 Lut cnh tranh) v doanh nghip cú v trớ c quyn l khi khụng cú doanh nghip no cnh tranh v hng hoỏ, dch v m doanh nghip ú kinh doanh trờn th trng liờn quan (iu 12 Lut cnh tranh). 2) Giỏ bỏn li c n nh mc ti thiu gõy thit hi cho khỏch hng. iu kin ny c gii thớch ti khon 3 iu 27 Ngh nh s 116/2005/N-CP, ú l vic khng ch khụng cho phộp cỏc nh phõn phi, cỏc nh bỏn l (cỏc i lớ) bỏn li hng hoỏ thp hn mc giỏ ó quy nh trc. Theo quy nh ny, vic bờn giao i lớ n nh mt mc giỏ bỏn c th m bờn i lớ bỏn cho khỏch hng khụng thuc trng hp n nh giỏ bỏn li thp hn mc giỏ ó quy nh. Trong trng hp bờn giao i lớ n nh giỏ giao i lớ cho i lớ bỏn hng hoc i lớ cung ng dch v, tc l bờn i lớ khụng th bỏn hng hoc cung ng dch v cho khỏch hng di mc giỏ giao i lớ v nh vy tho thun ny trong hp ng i lớ s b coi l giỏ bỏn li c n nh mc ti thiu gõy thit hi cho khỏch hng v b cm nu bờn giao i lớ vo v trớ thng lnh hoc v trớ c quyn ca sn phm giao cho bờn i lớ bỏn hoc cung ng. Bi vy, khi giao kt hp ng i lớ c quyn, cỏc bờn phi chỳ ý quy nh ca Lut cnh tranh tho thun iu khon v giỏ m bờn giao i lớ n nh cho bờn i lớ bỏn hng hoỏ cho mỡnh bi theo quy nh ti khon 1 iu 5 Lut cnh tranh: Trong trng hp cú s khỏc nhau gia quy nh ca Lut cnh tranh vi quy nh ca lut khỏc v hnh vi hn ch cnh tranh, cnh tranh khụng lnh mnh thỡ ỏp dng Lut cnh tranh. Túm li, i lớ c quyn vi nhng u im ca mỡnh ang tr thnh hot ng thng mi c a chung trong nn kinh t th trng. Lut thng mi nm 2005 ó cú nhiu quy nh linh hot iu chnh quan h hp ng i lớ c quyn gia cỏc bờn. Tuy nhiờn, to khung phỏp lớ hon chnh hn, giỳp bo v tt hn quyn li hp phỏp ca cỏc bờn tham gia quan h i lớ c quyn, ũi hi phỏp lut phi khụng ngng hon thin theo yờu cu ca nn kinh t th trng v xu th hi nhp kinh t quc t./. (1).Xem: iu 167 v khon 2 iu 169 Lut thng mi nm 2005. (2).Xem: iu 8 Lut cnh tranh. (3).Xem: iu 168 Lut thng mi nm 2005 quy nh: Hp ng i lớ phi c lp thnh vn bn hoc bng hỡnh thc khỏc cú giỏ tr phỏp lớ tng ng. (4). Tuyn tp cỏc vn bn phỏp lut c bn v thng mi ca Cng ho Phỏp, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2005, tr. 58. (5). Business law, General editors: Sylvia McNeece & Dr Anne-Marie Mooney Cotter, Oxford university press, 2003, Page 163. (6).Xem: iu L134-7 B lut thng mi Phỏp. (7).Xem: http://dantri.com.vn/c76/s83-50804/cocacola- viet-nam-kien-cac-dai-ly.htm (8).Xem: iu 173 Lut thng mi nm 2005. (9).Xem: Nguyn Ngc Sn, Bn v khỏi nim n nh giỏ bỏn li, Tp chớ nghiờn cu lp phỏp, s 3 nm 2005. . đại lí độc quyền, bên giao đại lí có nghĩa vụ chỉ được giao kết hợp đồng với một bên đại lí trong phạm vi địa lí nhất định. Trong khi đó, bên đại lí độc quyền được giao kết hợp đồng đại lí. hợp bên đại lí kí kết hợp đồng với các đối thủ cạnh tranh của bên giao đại lí do đó ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của sản phẩm của bên giao đại lí và không loại trừ trường hợp bên đại lí. giao đại lí . (4) Hoặc để nhằm ngăn chặn bên đại lí cạnh tranh với bên giao đại lí sau khi hợp đồng đại lí chấm dứt, pháp luật Ai-len quy định trong thời hạn 2 năm sau khi hợp đồng đại lí

Ngày đăng: 24/03/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN