1 BộC Lộ các ĐộNG MạCH CảNH Th.s. Hoàng Ngọc Sơn 1. mục tiêu: 1- Nắm vững giải phẫu động mạch cảnh ở vùng cổ và động mạch nách 2- Nắm vững kỹ thuật bộc lộ động các mạch cảnh, động mạch nách 2. Nhắc lại giải phẫu: Động mạch cảnh gốc phải xuất phát từ thân động mạch cánh tay đầu ngang mức khớp ức đòn . Còn động mạch cảnh gốc trái và động mạch dới đòn trái tách ra trực tiếp từ quai động mạch chủ. Đờng định hớng của động mạch cảnh là đờng kẻ từ khớp ức đòn cho tới mỏm trâm chũm. Đờng này tơng ứng với bờ trớc của cơ ức đòn chũm, Chính cơ này là cơ tuỳ hành của động mạch. 2.1. Đờng đi và liên quan: Động mạch cảnh gốc chạy theo đờng định hớng cho tới ngang bờ trên của sụn giáp thì phình to ra chỗ phình này gọi là phình cảnh và chia làm hai là động mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài. Hình 1 Giải phẫu liên quan động mạch cảnh Động mạch cảnh chạy trong vùng trớc bên của cổ, trong một cấu trúc có hình lăng trụ tam giác gọi là máng cảnh, đợc cấu tạo bởi: 2 + Thành sau: thành xơng và cơ: Phía trong có các mỏm ngang của đốt sống cổ, đợc phủ một lớp đệm là cơ trớc sống, phần ngoài là các cơ bậc thang. Động mạch nằm ở phần trong. ở đây có một mốc quan trọng là lôì củ Chassaignac (chỗ gồ lên nhất của đốt sống cổ 6) là một mốc quan trọng giúp ta làm mốc để tiến hành thắt động mạch. + Thành trong: thành tạng: Cấu tạo bởi các tạng, khí quản, thực quản ở đoạn dới, thanh quản và hầu ở đoạn trên. Ngoài ra động mạch cảnh ở đây còn áp sát vào tuyến giáp và dây thần kinh quặt ngợc. +Thành trớc: thành cơ cân: Đi từ nông vào sâu ta lần lợt đi qua các thành phần sau: Da, các cơ bám da cổ, Cân nông cổ, Cơ ức đòn chũm và hai lá cân cân của cơ. Cơ này phủ ở ngay phía ngoài của động mạch, Khi lên cao động mạch cảnh liên quan với một tam giác cảnh : cấu tạo bởi 3 cạnh: cạnh đáy là bờ trớc cơ ức đòn chũm. cạnh trên là bờ sau của cơ nhị thân, còn cạnh dới là phần trớc của cơ vai móng. ở tam giác cảnh, do lá cân cổ giữa bị ngắt quãng nên động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong chỉ còn đợc che phủ bởi lá cân cổ nông. Nằm trong máng cảnh là 3 thành phần: động mạch cảnh gốc (ở phía dới), động mạch cảnh trong(ở phía trên) , tĩnh mạch cảnh trong, và thần kinh phế vị ( dây thần kinh số X) nằm ở khe phía sau cuả động và tĩnh mạch. Ba thành phần nằm trong một bao xơ chung, mỗi thành phần lại đợc nằm trong một bao xơ riêng. Khi vào tam giác cảnh, sẽ có một mốc quan trọng để tìm và bộc lộ động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong là tam giác Farabeuf. Tam giác đợc cấu tạo bởi 3 cạnh: Đáy là tĩnh mạch cảnh trong, cạnh trên là thần kinh đại hạ thiệt (dây thần kinh XII), cạnh dới là thân tĩnh mạch giáp lỡi mặt hầu. Đi từ đáy tới đỉnh, và từ nông vào sâu các mạch máu xếp theo hình bậc thang: tĩnh mạch cảnh trong, động mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài. ở đây để phân biệt giữa động mạch cảnh trong và cảnh ngoài cần chú ý vào số nhánh bên: Động mạch cảnh trong không cho một nhánh bên nào. Động mạch cảnh ngoài cho hai nhánh bên: Động mạch giáp trạng trên ở phía dới xơng móng, và động mạch lỡi ở phía trên xơng móng. Tại đây cũng là vị trí thờng để thắt động mạch cảnh ngoài. Hình 2 Vị trí động mạch cảnh ngoài 3 2.2. Các nhánh bên và vòng nối: Trong khi động mạch cảnh gốc và động mạch cảnh trong chạy ở ngoài sọ không cho một nhánh bên nào, thì động mạch cảnh ngoài lại chia rất nhiều nhánh bên để nuôi dỡng cho khu vực hàm mặt. Từ dới lên có thể kể tới: - Động mạch giáp trạng trên - Động mạch lỡi - Động mạch hầu lên - Động mạch mặt - Động mạch chẩm - Động mạch tai sau Động mạch cảnh ngoài cho nhiều vòng nối: - Với động mạch dới đòn thông qua sự nối của động mạch giáp trạng trên với động mạch giáp trạng dới (tách từ động mạch dới đòn) - Vòng nối với động mạch cảnh trong thông qua vòng nối : của động mạch mặt với động mạch mắt của động mạch cảnh trong . - Động mạch cảnh ngoài còn cho vòng nối với chính các động mạch cùng tên của động mạch cảnh ngoài bên đối diện. - Động mạch cảnh trong vào sọ ở ngang hố yên mới chia ra các nhánh bên để tiếp nối với nhau và với các nhánh thông sau của động mạch đốt sống tạo nên đa giác Willis. Vòng nối của động mạch cảnh ngoài rất phong phú nên thắt động mạch cảnh ngoài thì không nguy hiểm cho bệnh nhân. Cần lu ý vị trí thắt của động mạch cảnh ngoài là vị trí chỗ giữa của nơi chia động mạch giáp trạng trên và động mạch lỡi. Vì nếu thắt ở vị trí thấp hơn động mạch giáp trạng trên sẽ có tai biến giống nh thắt động mạch cảnh trong. Trớc khi chia làm hai, động mạch cảnh gốc phình to tạo thành phình cảnh, hai nhánh động mạch cảnh trong và cảnh ngoài sau khi chia , còn dính với nhau vài cm, chính cấu trúc này tạo nên một cái cựa chạy thẳng vào phình cảnh. Khi thắt động mạch cảnh ngoài ở thấp dòng máu xoáy ngợc trở lại rất lớn sẽ đẩy cái cựa này lệch sang động mạch cảnh trong làm hẹp khẩu kính của động mạch cảnh trong giống nh là bị thắt . Thắt động mạch cảnh gốc tỷ lệ tử vong cao. Khi thắt cần chú ý phải cắt bỏ lớp áo ngoài để giảm co thắt cho động mạch. Buộc thật chậm để cho não quen dần với trạng thái mới. Khi thắt động mạch cảnh gốc, máu sẽ theo vòng nối của động mạch cảnh ngoài chạy sang bên tht mch , sau đó đổ lại vào động mạch cảnh trong để nuôi dỡng não. Trong khi đó thắt động mạch cảnh trong thì không còn tuần hoàn này. Toàn bộ tuần hoàn của não chỉ còn trong chờ qua hệ mạch cảnh của một bên , và một phần lu lợng rất nhỏ đựơc chuyển qua đa giác Willis sang bên đối diện. Thắt động mạch cảnh trong nguy hiểm hơn nhiều lần so với thắt động mạch cảnh gốc. 4 Hình 3 Hình 4 Đa giác Willis Vòng nối của hệ mạch cảnh 3. BộC Lộ ĐộNG MạCH CảNH GốC 3.1. T thế : Bệnh nhân nằm ngửa cổ duỗi và mặt quay sang bên đối diện, bộc lộ toàn bộ phần mặt bên của cố cần bộc lộ động mạch , bằng cách kê một gối ở dới vai . Phẫu thuật viên đứng bên cần mổ , ngời phụ đứng đối diện. Hình 5 Hình 6 Đờng mổ vào động mạch cảnh Cơ bám da cổ 5 3.2. Kỹ thuật: + Đờng rạch da: Rạch da theo dọc bờ trớc cơ ức đòn chũm dài 10 cm, giới hạn trên là bờ trên của sụn giáp. Rạch qua tổ chức dới da, ở đây gặp một vài tĩnh mạch nông của cổ, có thể thắt đợc.Cắt qua các cơ bám da cổ để vào lớp cân nông. Mở cân nông, thấy bờ trớc của cơ ức đòn chũm. Hình 7 Hình 8 Cân cơ ức đòn chũm Cơ nhị thân và bó mạch cảnh Rạch cân của bao cơ ức đòn chũm, dọc theo bờ trớc của cơ, rồi kéo cơ này ra phía sau. Muốn kéo đợc ra sau nhiều thì phải làm chùng cơ ức đòn chũm bằng cách gấp cổ lại. Rạch qua lớp cân sâu của cơ ức đòn chũm cũng sát với bờ trớc của cơ này. Xác định tam giác cảnh: Cơ vai móng ở dới, khi cần mở rộng để vào động mạch có thể cắt qua cơ này . Máng cảnh là một tổ chức mỡ nhão, đặt farabeuf vào bên trong kéo khí quản, thực quản, vào phía trong đờng giữa. Còn farabeuf khác giữ cơ ức đòn chũm ở bên ngoài. Bó mạch thần kinh đợc phẫu tích khỏi vỏ xơ để bộc lộ riêng động mạch. Chỉ lu ý là thần kinh X nằm ngay sau động mạch và tĩnh mạch cảnh trong nằm ở phía ngoài. + Đóng vết mổ: Nếu cắt cơ vai móng thì phải khâu lại. Đặt lại cơ ức đòn chũm vào vị trí cũ , không cần khâu cân. Đóng da. 6 + Mở rộng: Muốn xuống thấp hơn đờng này để bộc lộ vào thân động mạch cánh tay đầu ở bên phải , hoặc xuống thấp hơn ở chỗ xuất phát động mạch cảnh gốc trái, thì phải cắt qua khớp ức đòn. Mở rộng lên trên là đờng bộc lộ động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong. 4. BộC Lộ ĐộNG MạCH CảNH NGOàI , ĐộNG MạCH CảNH TRONG. 4.1. T thế bệnh nhân: Nh trong bộc lộ động mạch cảnh gốc. 4.2. Đờng rạch da: Nằm trên đờng định hớng của động mạch: Kẻ từ khớp ức đòn cho tới mỏm châm chũm. Bắt đầu đờng rạch phía trên của bờ trên sụn giáp đờng mổ kéo dài khoảng 8 cm 4.3. Bộc lộ các mốc: Sau khi rạch da, tổ chức dới da, các tĩnh mạch nông dới da đợc thắt lại nếu cản trở đờng vào. Cắt cơ bám da cổ Mở cân cơ ức đòn chũm dọc theo bờ trớc của cơ, rồi kéo cơ này ra sau. Giữ lại bằng Farabeuf. Phẫu tích tìm kiếm cơ nhị thân nằm ở phía trên và sau của trờng mổ, Đây là một mốc quan trọng để tìm động mạch. Hình 9 Cơ nhị thân là một mốc quan trọng để tìm động mạch 7 Tìm tĩnh mạch cảnh trong và thân tĩnh mạch giáp lỡi mặt bằng cách đẩy xơng móng về phía phẫu thuật viên, tĩnh mạch sẽ lộ ngay dới trờng mổ. Dây thần kinh XII nằm ngay dới cơ nhị thân. Bộc lộ động mạch ngay dới dây thần kinh XII, trong tam giác Farabeuf . Cần phải phân biệt động mạch cảnh trong và cảnh ngoài thông qua sự chia nhánh các ngành bên. + Các thay đổi kỹ thuật: Bộc lộ động mạch đờng sau tĩnh mạch cảnh trong Hartglass, khi đờng kinh điển xơ dính, khó khăn. Đờng rạch da giống nh trên, nhng nằm sau cơ ức đòn chũm. Rạch cân sâu của cơ theo chiều dài của cơ, kéo cơ này ra phía trớc. Bộc lộ tĩnh mạch cảnh trong , tách tĩnh mạch ra dễ dàng vì không có nhiều nhánh bên. Sau đó kéo vén và tách tĩnh mạch ra trớc vào trong. Động mạch và thần kinh X xuất hiện rất rõ.