+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất - Quân sự: +Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh,chú trọng
Trang 1Tóm tắt kiến thức Lịch Sử 11 của SGK -
Bài 1-2-3
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)
Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á ,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Bài 1:
NHẬT BẢN
1)Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868
Đến giữa TK XIX chế độ Mạc Phủ ở N Bản đứng đầu là tướng quân( SôGun) lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng
- Kinh tế:
+ NN: Lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém …
+ CN: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiệnngày càng nhiều, k tế tư bản phát triển nhanh chóng nhưng bị phong kiến cản trở
- Xã hội: Nhân dân + Tư sản >< Phong kiến
- Chính trị: Thiên Hoàng >< Tướng quân Sôgun
- Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu tấn công Nhật Bản
+ Trước tiên là Mĩ dùng vũ lực buộc N Bản phải “mở cửa”sau đóAnh,Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng
+Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản hoặc duy trì chế độ PK trì trệ, bảo thủ hoặc phải cải cách
2)Cuộc Duy tân Minh Trị
Trang 2Tháng 1.1868 sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh trị tiến hành cải cách đất nước trên tất cả các lĩnh vực
* Nội dung cuộc cải cách:
- Chính trị:
+Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chế độ mới (TS đóng vai trò quan trọng) Ban hành Hiến pháp mới
+Thực hiện quyền bình đẳng ban bố các quyền tự do
- Kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ, thị trường, chú trọng phát triển công thương nghiệp TBCN +Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất
- Quân sự:
+Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh,chú trọng sản xuất vũ khí, đóng tàu chiến…
- Văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KHKT, tiếp thu trình độ phương Tây.Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây
* Tính chất: Cuộc cải cách Minh Trị mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản
* Ý nghĩa: - Đưa nước Nhật từ một nước PK trở thành nước đế quốc
- Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa
3 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Kinh tế:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868
- Các công ty độc quyền ra đời Mitxui, mitsubisi… Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản
* Chính trị:
- Đối nội:
+ Bần cùng hóa nhân dân lao động
+ Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng XHDC của công nhân được thành lập
- Đối ngoại:
+ Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây
Trang 3+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật Bản thực hiện chính sách bành trướng xâm lược (năm 1874 NB xâm lược Đài Loan,Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc ,Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga)
Kl: Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc
Bài 2
ẤN ĐỘ
1 Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX
Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ
- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu → các nước phương Tây chủ yếu là Anh – Pháp đua nhau xâm lược
- Kết Quả :Đến giữa thế kỷ XIX, TD Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách thống
trị Ấn Độ
Chính sách cai trị của thực dân Anh
+ Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công rẻ mạt → Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh
+ Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp, chia rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp
+Về văn hóa – Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân ,khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa
=> Hậu quả: Kinh tế suy yếu,đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc, giai cấp nổ ra…
3.Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859)
- Nguyên nhân:
+ Ách thống trị tàn bạo thựcdânAnh, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm + Binh lính Ấn Độ bất mãn=>khởi nghĩa
- Diễn biến
Trang 4+ 10.5.1857 binh lính ở Mirut nổi dậy
+ Cuộc K/n phát triển nhanh chóng giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở Bắc, Trung Ấn.nghĩa quân đã lập được chính quyền giải phóng một số thành phố lớn ( lực lượng tham gia là binh lính, nông dân)
+ Đến 1859 TD Anh đàn áp, dập tắt cuộc K/n
-Ý nghĩa
+ Nêu cao tinh thần bất khuất chống TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ
+ Mở dầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này
3 Đảng Quốc Đại và phong tràodân tộc (1885 – 1908)
- Sự thành lập Đảng Quốc Đại
+ Cuối 1885 Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại) thành lập
+ Chủ trương:Từ(1885- 1905)Đảng đấu tranh ôn hòa, bất bạo động, đòi cải cách… + Do thái dộ thỏa hiệp của những người cầm đầu và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành hai phái:Ôn hòa và phái Cực đoan(cấp tiến)
=> Phái dân chủ cấp tiến (Tilắc) chủ trương kiên quyết đấu tranh
+ Đầu TK XX TD Anh tăng cường chính sách chia để trị, đàn áp Đảng Quốc đại, bắt phái cấp tiến
- Phong trào đấu tranh 1905 – 1908
+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc
+ Lần dầu tiên công nhân Ấn Độ tham gia phong trào (bãi công của công nhân Bombay 1908).6.1908 TD Anh bắt Ti Lắc kết án 6 năm tù ,công nhân Bom bay đã tổng bãi công 6 ngày để ủng hộ Ti Lắc
=> Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ tuy nhiên chính sách chia rẽ của thực dân Anh làm cho phong trào tạm ngừng
Trang 5Bài 3
TRUNG QUỐC
1 Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
- Nguyên nhân:
+ Các nước TB phương Tây phát triển tăng cường tìm kiếm thị trường, thuộc địa + Trung quốc là nước đông dân, giàu tài nguyên, kinh tế kém phát triển
+ Chế độ phong kiến trên đà suy yếu
=> TQ trở thành “miếng mồi” ngon cho các nước đế quốc
- Quá trình xâm lược:
+ Thế kỉ XVIII các nước đế quốc đi đầu là Anh đòi Mãn Thanh “mở cửa” để buôn bán thuốc phiện
+ 6.1840 Chiến tranh thuốc phiện bùng nổ(6.1840- 8 1842) Anh nhảy vào Trung Quốc.Chính quyền Mãn Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh 1842 phải chấp nhận các điều khoản thiệt thòi: bồi thường chiến phí (21tr bảng) mở cửa … Đây là mốc
mở đầu quá trình biến T Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nữa p kiến
+ Cuối thế kỷ XIX các nước đế quốc Đức, Pháp, Nga, Nhật chia nhau Trung Quốc
2 Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
- Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851- 1864)
+ 1.1.1851 Hồng Tú Toàn lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa Kim Điền
( Quảng Tây) sau đó lan rộng khắp cả nước
+ Quân KN đã xây dựng được Cquyền (Thiên Kinh), thi hành nhiều CS tiến bộ + 19.7.1864 Mãn Thanh tấn công Thiên Kinh đàn áp phong trào => Cuộc Kn thất bại
- Phong trào Duy tân
Trước nguy cơ bị xâm lược một số nhân vật tiến bộ thuộc giới sĩ phu T Quốc chủ thương tiến hành cải cách để cứu vãn tình thế Đó là cuộc vận động Duy Tân do
Trang 6Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo được sự đồng tình ủng hộ của vua Quang Tự nhưng phong trào nhanh chóng thất bại
- Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
+ 1899 bùng nổ ở Sơn Đông và nhanh chóng lan rộng đến Bắc Kinh
+1900 liên quân 8 nước tấn công đàn áp phong trào và tiến vào Trung Quốc + Mãn Thanh kí điều ước Tân Sửu (1901) với ĐQ => Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
3 Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh Hội
+ Tôn Trung Sơn (SGK)
+ 8.1905 TT Sơn tập hợp giai cấp tư sản T quốc thành lậpTrung Quốc Đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản ra đời
+ Cương lĩnh của TQĐMH dựa vào chủ nghĩa “Tam dân” của TTS
+ Mục tiêu là đánh đổ Mãn Thanh, thành lập Dân quốc, bình đẳng cho dân cày
-Cách mạng Tân Hợi
Nguyên nhân
+ Nhân dân T.Quốc mâu thuẫn với đế quốc phong kiến
+Duyên cớ: do chính quyền nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho ĐQ, bán rẻ quyền lợi dân tộc" p trào giữ đường bùng nổ.Nhân cơ hội đó ĐMHội phát động đấu tranh
Diễn Biến
+ 10.10.1911 Khởi nghĩa ở Vũ Xương và nhanh chóng lan rộng khắp miền Trung, Nam T.Quốc
+ 29.12.1911TT Sơn được bầu làm đại tổng thống Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh thành lập Trung Hoa Dân quốc.Trước thắng lợi của cách mạng ,tư sản
thương lượng với nhà Thanh (Viên Thế Khải)
+12.2.1912 Vua Thanh (Phổ Nghi) thoái vị TTSơn buộc phải từ chức
Trang 7+ 6.3.1912 Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc => Cách mạng chấm dứt
- Tính chất,ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi
Tính chất: CM manh tính chất là cuộc CM dân chủ tư sản không triệt để
Ý nghĩa:
+ Chấm dứt chế độ PK lỗi thời mở đường cho CNTB phát triển
+ CM đã ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước ở Châu
Á
- Nguyên nhân thất bại của cách mạng.
+ Chưa thủ tiêu triệt để giai cấp PK, chưa tấn công ĐQ
+ Chưa giải quyết vấn đề thiết yếu cho dân cày: Ruộng đất