Hóa 11 tóm tắt kiến thức chương sự điện li ( có bài tập cơ bản và đáp án )

5 377 2
Hóa 11 tóm tắt kiến thức chương sự điện li ( có bài tập cơ bản  và đáp án )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I-SỰ ĐIỆN LI I SỰ ĐIỆN LI KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1 Chất điện li 1.2 Sự điện li 1.3 Chất điện li mạnh, chất điện li yếu a Chất điện li mạnh: + Axit: HI, HNO3, HCl, HBr, HClO4, H2SO4 + Bazo: NaOH KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 + Muối: Đa số các muối tan b Chất điện li yếu: + Axit: HNO2, HF, HClO, HClO2, H2S, H2SiO3, H3PO4, CH3COOH, H2SO3 + Bazo: NH4OH, M(OH)n ↓ ( Với M là kim loại ) + Muối: Các muối ít tan 1.4 Độ điện li và hằng số điện li BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau nước a/ H2SO4, HClO, NaOH, Ba(OH)2, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3 b/ HClO (axit yếu ), KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, K2SO3, Na3PO4, CaBr2, Na2CO3 c/ H3PO4, H2S, H2CO3, H2SO3 Bài 2: Tính nồng độ mol/lit các ion mỗi dung dịch sau: a/ 100 ml dung dịch chứa 4,62 gam Al(NO3)3 b./0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl BÀI TẬP SGK Bài 5, trang 10 II AXIT-BAZO-MUỐI KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1 Định nghĩa a Axit –bazo thuyết A-RÊ-NI-UT và theo thuyết BRON-STET b Phân loại axit một nấc, axit nhiều nấc c Hidroxit lưỡng tính -Theo A-Rê-Ni-Ut: Hidroxit lưỡng tính tan nước, vừa có thể phân li axit, vừa có thể phân li bazo Al(OH)3 Al(OH)3  → ¬   AlO 2−  → ¬   + H+ + H2O hoặc (Al(OH)3  → ¬   AlO 2− + H3O+ ) Al3+ + 3OH- -Theo Bron-stet: Hidroxit lưỡng tính có thể nhường hoặc nhận proton Al(OH)3 + OH- Al(OH)3 + 3H +  → ¬    → ¬   AlO 2− Al3+ + 2H2O + 3H2O d Hằng số phân li axit, hằng số phân li bazo BÀI TẬP ÁP DỤNG CO32− Bài 1: Viết phương trình phản ứng chứng tỏ tính O3− và S2- là một bazo và HC và HS- là chất lưỡng Bài 2: Tính nồng độ mol của ion H+ dung dichj HCOOH 0,1M Cho hằng số phân li axit Ka=1.78.10-4 Bài 3: Tính nồng độ mol của ion OH- dung dịch NH3 0,01M Cho hằng số phân li bazo Kb=1,80.10-5 BÀI TẬP SGK Bài 7,8,9,10 trang 16 III SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHỈ THỊ AXIT-BAZO KIẾN THỨC CƠ BẢN K= 1.1 Hằng số điện li của nước: [ H + ][OH − ] [ H O] 1.2 Tích số ion của nước: KH2O =[H+] [OH-]=10-14 1.3 Độ pH: NÕu [H+]= 10-aM → pH=a pH = 7: Môi trường trung tính pH 7: Môi trường bazo Ngoài cũng có thể định nghĩa pH qua biểu thức toán học : pH = -lg[H+] BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Tính pH của mỗi dung dịch sau: a/ HNO3 0,04M b/ H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c/ NaOH 0,001M d/ KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M Bài 2: Cho dung dịch H2SO4 có pH =2 Tính nồng độ mol/lit của H+ và H2SO4 Bài 3: Trộn 300ml dung dịch HNO3 với 200ml dung dịch NaOH 1,5M Tính pH của dung dịch thu được Bài 4: Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M với 400ml dung dịch HCl 0,02M Tính pH của dung dịch tạo thành Bài 5: Một dung dịch có [OH-] =2.10-3M Tính pH của dung dịch BÀI TẬP SGK -Bài 3,4,5, 10 trang 20 -Bài 2,3,4,5,6,10 trang 23 IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.1 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion 1.2 Cách viết phương trình ion rút gọn của phản ứng trao đổi ion 1.3 Sự thủy phân của muối BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau ( nếu có ) xảy dung dịch các cặp chất sau a/ FeCl3 + NaOH c/ NaHCO3 và HCl e/ KNO3 + NaCl g/ NaHCO3 + NaOH k/ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 b/ Zn(OH)2 + HNO3 d/ (CH3COO)2Ca và HCl h/ NaH2PO4 + HCl i/ Ca(HCCO3)2 + HCl l/ FeS(r) + HCl BÀI TẬP SGK - Bài trang 28 -Bài trang 30 - Bài 11 trang 29 -Bài 10 trang 31 ... tan nước, vừa có thể phân li axit, vừa có thể phân li bazo Al(OH)3 Al(OH)3  → ¬   AlO 2−  → ¬   + H+ + H2O hoặc (Al(OH)3  → ¬   AlO 2− + H3O+ ) Al3+ + 3OH- -Theo Bron-stet:... phản ứng sau ( nếu có ) xảy dung dịch các cặp chất sau a/ FeCl3 + NaOH c/ NaHCO3 và HCl e/ KNO3 + NaCl g/ NaHCO3 + NaOH k/ Ca(HCO 3)2 + Ca(OH)2 b/ Zn(OH)2 + HNO3 d/ (CH3COO)2Ca và HCl... có thể nhường hoặc nhận proton Al(OH)3 + OH- Al(OH)3 + 3H +  → ¬    → ¬   AlO 2− Al3+ + 2H2O + 3H2O d Hằng số phân li axit, hằng số phân li bazo BÀI TẬP ÁP DỤNG CO32− Bài

Ngày đăng: 03/09/2019, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan