1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng lịch sử 11 nâng cao tâp 1 part 10 pps

26 374 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Trang 1

TIẾT 2 Hoạt động dạy GV dùng bản đồ châu Âu để trình bày phần diễn biến (bản đồ phóng to treo trén bang)

GV yéu cau hoc sinh

doc SGK muc 1 va sau đó đặt câu hoi:

- Hãy trình bày diễn biến chính của giai đoạn 1 Chiến tranh thế giới thứ nhất (cả lớp cùng theo dõi) GV minh họa diễn biến bằng bản đồ Hoạt động học

* Giai đoạn I của cuộc

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Ngày 28/07/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi - Ngày 01/08/1914, Đức tuyên chiến với Nga - Ngày 03/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức

—> Chiến tranh đế quốc đã bùng nổ và nhanh chóng lan nhanh thành chiến tranh thế giới - Mở đầu cuộc chiến tranh, Đức dự định đánh Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga + Vì vậy, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây s« Ngay trong đêm 03/08/1914 quân Đức đã tràn vào BÍ (một nước trung lập) rồi đánh thọc sang Pháp

e Duc chan ca con

đường ra biển, không cho Mục tiêu cần đạt II Diễn biến của chiến tranh 1 Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916) - Ngày 28/07/1914, Áo - Hung đánh Xéc-bi - Ngày 01/08/1914, Đức tuyên chiến với Nga - Ngày 03/08/1914, Đức tuyên chiến với Pháp - Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức —> Chiến tranh đế quốc đã

bùng nổ và nhanh chóng

thành chiến tranh thế giới

- Mở đầu cuộc chiến

tranh, Đức dự định đánh

Pháp một cách chớp

nhoáng rồi sau đó quay

Trang 2

290

quân Anh sang tiếp viện

-> Pa-ri bị uy hiếp, quân

Pháp đang có nguy cơ bị

tiêu diệt

- Giữa lúc đó, ở mặt

trận phía Đông, quân Nga

tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều bớt

quân từ mặt trận phía Tây

sang để chống quân Nga

—> Pa-ri được cứu thoát

+ Lợi dụng thời cơ, đầu tháng 9/1914, Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác - nơ + Quân Anh cũng đổ bộ lên lục địa châu Âu —+ Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Đức bị thất bại, quân 2 bên phải rút xuống chiến

hào, cầm cự dai dẳng trên

một chiến tuyến dài 780 km, từ Bắc Hải đến biên giới lhụy Sỹ - Đức thấy chưa hạ ngay được Pháp Cho nên, năm 1915 đã dồn binh lực

sang phía Đông cùng Áo -

Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga, chế

độ Nga hoàng tuy đã bị

khủng hoảng, nhưng Đức

không thể đè bẹp được

— Pa-ri bị uy hiếp, quân

Pháp đang có nguy cơ bị

tiêu diệt

- Cùng lúc đó, ở phía Đông, Nga tấn công vào

Đông Phổ buộc Đức phải

điều quân từ mặt trận phía Tây sang chống quân Nga —> Pa-ri được cứu thoát —+ Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Đức bị thất bại, 2 bên

phải chuyển sang cầm cự

trên chiến tuyến dài 780 km (từ Bắc Hải đến biên

gidi Thuy Sy)

- Đức nhận thấy chưa thắng ngay được Pháp

Cho nên, năm 1915 dồn bình lực sang phía Đông

đánh Nga Nhưng cuối

năm 1915, 2 bên vẫn ở

Trang 3

Nga Cuối năm 1915, 2 bên cùng bước vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1.200 km, từ sông Do- nhi-ép đến vịnh RI-ga

- lrong năm thứ hai của cuộc chiến tranh

(1915) cả 2 bên đều đưa ra những phương tiện chiến tranh mới như: Xe tang May bay trinh sat, ném bom Dùng hơi độc —> Cả bên đều bị thiệt hại nặng nề, nền kinh tế bị

thiệt hại nghiêm trọng

- Năm 1916, khi thấy

không tiêu diệt được quân

Nga, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, mở chiến dịch tấn công Véc- đoong Chiến sự diễn ra hết sức quyết liệt, kéo dài từ tháng 2 đến tháng 12/1916, làm gần 70 vạn người chết và bị thương Nhưng Đức vẫn không hạ được thành Véc-đoong - Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1916 vẫn không đem lại

ưu thế cho bên nào, từ

- Năm 1915, cả 2 bên

đều đưa ra những phương

tiện chiến tranh mới: xe tăng, máy bay trinh sát,

ném bom, hơi độc

Trang 4

Hỏi - Tai sao cuối năm 1916, tinh thế cách mạng lại xuất hiện ở châu Âu Cách mạng bùng nổ đầu

tiên ở Nga GV tổng kết thảo luận

cuối 1916 trở đi, Đức, Áo - Hung từ thế chủ động

chuyển sang phòng ngự

ca hai mat trận phía Đông

và phía lây

— Nhu vay, trong giai

đoạn thứ nhất của cuộc

chiến tranh, đời sống của

nhân dân rất cùng cực, mâu thuẫn trong xã hội các nước tham chiến rất gay gắt:

Trong khi đó bọn trùm

công nghiệp chiến tranh

ø1àu lên nhanh chóng

Hậu quả của 2 năm chiến tranh rất nặng, gần 6 triệu người chết, hơn 10

triệu người bị thương

Cho nên đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng đã xuất hiện ở nhiều nước châu Âu Câu hỏi này thảo luận nhóm (dưới sự hướng dẫn của GV), sau đó các nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình trước lớp (cả lớp chú ý lắng nghe) Cuối cùng GV tổng kết thảo luận - Từ cuối 1916, phía Đức Áo — Hung chuyển sang phòng ngự cả hai mặt trận + Tình thế cách mạng

xuất hiện ở nhiều nước châu Âu (cuối 1916)

- Sau 2 năm chiến tranh, các nước đế quốc đã gây cho loài người nhiều đau

khổ, nhất là nhân dân các nước tham chiến Họ bị chết vô ích trong chiến tranh,

Trang 5

lên nhanh chóng, mâu thuẫn xã hội trong các nước này rất gay gắt Cho nên, nhân dân các nước này họ rất căm phẫn với chế độ, họ muốn đứng lên làm cách mạng lật đổ

chính quyền Chính vì lẽ đó, thời cơ cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu - Nước Nga, đế quốc Nga già yếu nhất trong các nước đế quốc tham chiến, chế độ Nga hoàng thối nát, khủng hoảng, làm cho nhân dân Nga rất khốn khổ Giai cấp công nhân Nga mạnh, sống tập trung Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-

vich Nga, dimg đầu là Lê-nin, nhân dân Nga đã đứng lên làm cách mạng tháng 2/1917, lật đồ chế độ Nga hoàng GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và đặt câu hoi: - Trinh bày về cuộc cách mạng tháng 2/1917 ớ Nga Hỏi: - Trình bày tình hình

chiến sự năm 1917 của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất

- Tháng 2/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo

của glal cấp vô sản với khẩu hiệu “Đả dao Nga

hoàng”, “biến chiến tranh

đế quốc thành nội chiến cách mạng” đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành cơng + Chế độ Nga hồng sup do + Chính phủ lâm thời được thành lập, nhưng vẫn theo đuổi chiến tranh Trả lời: - Đầu năm 1917, Đức

muốn cắt đứt đường tiếp tế

trên biển của phe Hiệp ước,

sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm

+ Lúc đầu, “cuộc chiến

tranh tàu ngầm” gây cho Anh nhiều thiệt hại

- Mi rất khôn ngoan,

lúc đầu cuả cuộc chiến

tranh, MI giữ thái độ

2 Giai đoạn thứ hai

(1917-1918)

- Tháng 2 /1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo

của giai cấp vô sản đã đứng lên làm cách mạng dân chủ tư sản + Chế độ Nga hoàng bị lật đố + Chính phủ lâm thời (glai cấp tư sản) vẫn tiếp tục chiến tranh - Đầu năm 1917, Đức

cắt đứt tiếp tế của phe

Hiệp ước trên biển

+ Đức sử dụng phương

tiện chiến tranh mới là

tàu ngầm

+ Lúc đầu cuộc “chiến

tranh tàu ngầm” gây cho Anh nhiều thiệt hại

- Giai đoạn đầu của

chiến tranh, Mi khôn

Trang 6

294

“trung lập” để bán vũ khí

cho cả hai bên tham chiến

dé được siêu lợi nhuận - Nhưng đến năm 1917, phong trào cách mạng ở các nước dâng cao Mi thấy cần phải kết thúc chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước + Viện cớ tàu ngầm của Đức vi phạm quyền

tự do thương mại trên

biển, tấn công cả tàu

buôn cập bến các nước trong phe Hiệp ước

+ Ngày 02/4/1917, MI tuyên chiến với Đức Sự tham chiến của Mi có lợi

cho phe Hiệp ước - Trong những năm 1917, những cuộc phản công của phe Hiệp ước đều không thành công, Pháp và Anh cố gắng phá vỡ phòng tuyến của Đức và giải tỏa vòng vây bờ biển, nhưng

đều thất bại, những cuộc

tấn công của Nga cũng không thắng lợi

Áo - Hung nao núng

muốn cầu hòa

Nhung Nga va I-ta-li- a con nhiéu tham vong, không chấp nhận thương thuyết ngoan giữ thái độ trung lập bán vũ khí cho cả hai bên để kiếm lời - TĐến năm 1917, phong trào cách mạng các nước lên cao, Mi thấy cần

phải kết thúc chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước

- Ngày 02/4/1917, Mi tuyên chiến với Đức, sự tham chiến của MI sẽ có lợi cho phe Hiệp ước

- Trong nam 1917,

những cuộc phản công của phe Hiệp ước trên bộ và trên biển đối với Đức đều không thành công

- Áo - Hung nao núng

muốn cầu hòa

- Đức dồn sức đánh

Nga và loại I-ta-li-a ra

Trang 7

GV minh họa thêm: Đức dồn sức đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến - Tháng 11/1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga đứng đầu là Lênin, nhân dân Nga đã đứng lên làm cách mạng XHCN thắng lợi + Nhà nước Xô viết ra đời, thông qua sắc lệnh

Hòa bình, kêu gọi các nước tham chiến chấm

dứt chiến tranh

+ Lời kêu gọi hòa bình

của chính quyền Xô viết

không được các nước

trong phe Hiệp ước chấp

nhận, vì Anh, Pháp, Mi

muốn kết thúc chiến tranh trên thế thắng

- Trước tình thế đó, chính quyền Xô viết non trẻ phải ký với Đức Hòa ước Bờ-rét Li-tốp (03/03/1918) nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc - Tháng 11/1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, đứng đầu là Lê-nIn, nhân dân Nga da đứng lên làm cách mạng thắng lợi,

+ Nhà nước Xô viết ra đời, thông qua sắc lệnh

Hòa bình, kêu gọi các nước tham chiến chấm

dứt chiến tranh Nhưng

các nước phe Hiệp ước không chấp nhận, vì các nước nay muốn kết thúc chến tranh trên thế thắng - Để bảo vệ thành quả cách mạng, nhà nước Xô viết đã ký với Đức Hòa ước Bờ-rét L1-tốp (03/03/1918)

- So đĩ chính quyền Xô viết ký với Đức Hòa ước Bờ-rét Li-tốp là: nước Nga muốn có thời gian để tổ chức hậu phương, tăng cường Hồng quân, đập tan bọn

phản cách mạng, củng cố nhà nước Xô viết, chuẩn bị điều kiện đầy đủ để đuổi

quân Đức ra khói nước Nøa

- Mặt khác, Đức thấy ký kết với Nga sẽ nhẹ được một mặt trận phía Đông để

dồn binh lực đánh thắng Anh, Pháp ở mặt trận phía Tây, trước khi Mĩ tham chiến Sau đó, Đức sẽ điều quân sang phía Đông để tiêu diệt nước Nga Xô viết

Trang 8

- Trước tình hình đó, Nga phải chấp nhận những điều kiện nghiệt ngã mà Đức đưa ra Đó là, Nga nhượng cho Đức Ba Lan, Lắt-va, một phần Bê-la-rút-xi-a và Vô-]i-m

Hỏi:

- Trình bày tình hình

chiến sự năm 1918 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

296

- Đầu năm 1918, lợi

dụng quân MI chưa sang châu Âu, quân Đức mở 4

đợt tấn công liên tiếp với quy mô lớn trên khắp đất Pháp + Một lần nữa, chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa-ri + Tháng 7/1918, 65

van quan Mi đổ bộ vào

châu Âu cùng với nhiều

vũ khí đạn dược

+ Mi tham chiến, khi

cả hai phe đã bị thiệt hại

rất nặng và mệt mi, nên

đã trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước thay

Anh, nhờ đó quân Anh, Pháp quay trở lại tấn công Đức trên mọi mặt trận Ngay 18/7/1918, 600 xe tăng Pháp phá vỡ phòng tuyến Mác-nơ của Đức, bắt 3 vạn tù binh Ngày 08/5/1915, 400

xe tăng của Anh, Pháp đã

đập tan phòng tuyến sông

Xen, tiêu diệt l6 sư đoàn

quân Đức

- Đầu năm 1918, lợi dụng lúc chưa sang Châu âu, Đức mở cuộc tiến công lớn vào nước Pháp

Chính phủ Pháp chuẩn bị

rời khói Pa-ri

- Tháng 7/1918, 65

vạn quân Mĩ đổ bộ vào

châu Âu, từ đó Pháp quay

trở lại tấn công Đức trên mọi mặt trận + Ngày 18/7/1918, 600 xe tăng Pháp phá vỡ phòng tuyến Mác - nơ, bắt sống 3 vạn tù binh + Ngày 08/8/1918, Anh, Pháp đập tan phòng

tuyến sông Xen tiêu diệt

Trang 9

GV giới thiệu với học Ngày 12/9/1918, liên quân Pháp- Mi đánh Xanh Mi-hi-en, một phòng tuyến quan trọng của Đức - Từ cuối tháng 9/1918 trở đi, quân Đức liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bi, các nước đồng minh của Đức cùng liên tiếp bị tấn công buộc phải đầu hàng: Bun-ga-ri dau hàng (29/9/1918), Thổ Nhĩ Kỳ (30/10/1918), Áo - Hung (2/11/1918) - Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới ở Đức được thành lập (03/10/1918) để nghị thương lượng với MI, nhưng Mi không đồng ý, vì Mi muốn đánh đến cùng, buộc Đức đầu hàng không điều kiện - Trong tình hình ấy, ngày 09/11/1918, cách mạng Đức bùng nổ, vua Vin-hem II phải bỏ chạy sang Hà Lan - Ngày 11/11/1918, Đức phải ký hiệp định đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Ngày 12/9/1918, liên quân Pháp - Mi đánh phòng tuyến Xanh MI-hi- en cua Duc - Từ cuối tháng 0/1915, quân Đức liên tiếp thất bại - Các nước đồng minh của Đức bị tấn công buộc phải đầu hàng Bun-ga-ri (29/9/1918) Thổ Nhi Ky (30/10/1918) Áo-Hung (02/11/1918) —> Trước tinh thế đó, dau thang 10/1915, Đức xin thương lượng, Mi không đồng ý - Ngày 11/11/1918, Đức phải ký hiệp định đầu hàng vô điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc

Trang 10

sinh hình 59 Đức ký hiệp định đầu hàng, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất Hỏi

- Nét nổi bật trong giai

đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh là gì? Vì sao MI tham gia chiến tranh

muộn?

GV tổng kết thảo luận:

Đức - Áo - Hung

Thảo luận nhóm câu hỏi này (GV hướng dan nội dung) mà đó, các nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp (cá lớp chú ý theo dối) cuối cùng GV tổng kết

Nét nổi bật của giai đoạn 2 cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất là tình thế

cách mạng đã xuất hiện ở một số nước ở nước Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bon-sé-vich va Lénin đã biến chiến tranh Đế quốc thành nội chiến cách mạng

Một loại hình xã hội mới đã xuất hiện trên thế giới - xã hội chủ nghĩa

Vì sao Mi tham gia chiến tranh muộn? Vì Mi rất khôn ngoan, muốn đứng

giữa để buôn bán vũ khí kiếm nhiều lợi nhuận Khi thấy phe Đức, Áo-Hung yếu thế, Mĩ nhảy vào phe Hiệp ước, để khi chiến tranh kết thúc, các nước thắng trận sẽ

phải chia phần lớn cho MI (thuộc địa và thị trường)

GV yêu cầu HS đọc SGK mục III (cả lớp chú ý theo dõi) Sau đó GV

dat cau hoi

- Chién tranh thé gidi thứ nhất đã gây ra những hậu quả như thế nào? 298 - Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên thảm họa hết sức nặng nề đối

với nhân loại

+ Lôi cuốn 38 nước

tham chiến với 37 triệu quân + 1500 triệu người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa + 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương + Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu III Két cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất - Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây đã gây nên thảm họa hết sức

nặng nề đối với nhân loại + Lôi cuốn 38 nước

tham chiến với 37 triệu

quân, 1.5 ty người bi lôi cuốn vào vòng khói lửa,

Trang 11

5 Củng cố

cống, nhà máy bị phá hủy

+ Số tiền chi phí của chiến tranh:85 tỉ đôla

+ Các nước châu Âu

đều biến thành con nợ cua Mi

+ Riêng nước Mĩ được

hưởng nhiều lợi nhất sau chiến tranh Nhờ buôn bán vũ khí Đất nước không bị bom đạn Thu nhập quốc dân tăng gấp đôi Vốn đầu tư nước ngoài tăng 4 lần

+ Nước Nhật chiếm lại được một số đảo của Đức

nâng cao địa vị ở vùng Đông

Á và Thái Bình Dương

- Trong quá trình chiến tranh, sự thành công của

Cách mạng tháng Mười Nga và sự thành lập nhà

nước Xô viết đầu tiên đã

đánh dấu bước chuyển

biến mới trong cục diện chính trị thế giới + Nhiều thành phố, làng mac, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy + Số tiền chiến phí:85 ti đôla

+ Các nước châu Âu

đều biến thành con nợ cua Mi + Mi giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí + Nhật chiếm lại một số đảo của Đức, vị thế của Nhật ở vùng Đông Á và Thái Bình Dương nâng cao - Trong quá trình chiến tranh, Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự thành lập nhà nước Xô viết đầu tiên, đã làm cho cục diện chính trị

thế giới thay đối

- Trình bày diễn biến tóm lược của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -

1918) bằng lược đồ

- Nét nổi bật nhất của giai đoạn hai Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? - Vì sao Mi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất muộn?

Trang 12

- Nêu hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất Cuộc chiến tranh đó mang tính chất gì? Em suy nghĩ như thế nào về cuộc chiến tranh đó (câu hỏi này, nếu có thời gian thêm GV cho học sinh thảo luận nhóm) Sau đó, GV tổng kết thảo luận

6 Bài tập

- Nêu và phân tích tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Trang 13

Bài 22

ON TAP LICH SU THẾ GIớI CẬN ĐẠI

I MUC TIEU BAI HOC 1 Về kiến thức

* Học sinh cần nắm được:

- Kiến thức cơ bản về cuộc cách mạng tư sản

- Phong trào công nhân từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

- Các nước châu Á, châu Phi, và khu vực Mi Latinh từ giữa thế kỉ XIX đến

dau thé ki XX

- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và kết cục của nó

2 Về kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định các sự kiện lịch sử, rút ra những kết luận và bài học kinh nghiệm

3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng

- HS cần nhận rõ: quần chúng nhân dân và giai cấp công nhân bị CNTB áp

bức bóc lột Nhưng quần chúng nhân dân và gia1 cấp công nhân đã anh dũng đứng

lên giành lấy quyền sống của mình

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Các biểu, bảng thống kê, lược đồ về lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng

Ill TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp học

2 Kiểm tra bài cũ

- Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

- Trình bày diễn biến tóm lược của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất

3 Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã học qua 21 bài của phần lịch sử thế giới cận đại Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những vấn đề cơ bản nhất của phần này

Trang 14

4 Dạy - học bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời - Nêu những sự kiện cơ bản thể hiện sự cản trở

của chế độ phong kiến đối với sự phát triển CNTB ở Hà Lan, Anh, Bắc MI, Pháp, Đức, Italia, Nga, Nhật GV tổng kết thảo luận: Cau hoi nay GV giao cho 5 nhóm HŠ trong lớp nghiên cứu và sau đó từng nhóm lần lượt trình bày quan điểm củ nhóm mình trước lớp + Nhóm ]: trình bày về Hà Lan + Nhóm 2: Anh + Nhóm 3: Bắc MI + Nhóm 4: Pháp + Nhóm 5: Đức + Nhóm 6: Italia + Nhóm 7: Nga + Nhóm 8: Nhật Bản Cuối cùng GV tổng kết I Thang loi cua cach mạng tu san và sự xác lập chủ nghĩa tư bản 1 Chế độ phong kiến đã ngăn cần sự phái triển của sức sản xuất TBCN Đó là nguyên nhân sâu xa dân đến các cuộc cách mạng tư sản

- Ở Hà Lan: chế độ phong kiến Tây Ban Nha cản trở kinh tế TBCN phát triển, 1566 cách mạng Hà Lan bùng nổ lật đồ ách thống trị Tây Ban Nha mở đường cho

kinh tế TBCN phát triển

- Ở Anh: mâu thuẫn sâu sắc giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội, chế độ phong

kiến ở Anh cản trở sự phát triển kinh tế TBCN (nhà nước phong kiến dựa vào quý

tộc và giáo hội để cản trở sự kinh doanh của tư sản và quý tộc mới

- Ở Mĩ: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Anh cản trở kinh tế TBCN đã

phát triển ở Bắc Mi (vua Anh có những chính sách cản trở kinh tế Bắc Mi phát triển)

- Ở Pháp: chế độ phong kiến chuyên chế và nhà thờ cản trở sự phát triển kinh tế TBCN (nhà vua tập trung quân đội chống Quốc hội - Quốc hội phần lớn là Đăng

cấp thứ ba, đứng đầu Đăng cấp thứ ba là tư sản)

- Ở Đức: cuộc đấu tranh thống nhất Đức được thực hiện “từ trên xuống” nó

mang tính chất của cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho cuộc cách mạng TBCN Đức phát triển

Trang 15

- Ở Italia: việc đấu tranh thống nhất Italia mở đường cho kinh tế TBCN phát triển (Italia chịu sự thống trị của áo, đất nước bị chia xẻ thành 7 nước lớn nhỏ theo

chế độ quân chủ chuyên chế phần lớn phụ thuộc đế quốc áo)

- Ở Nga: chế độ phong kiến ở Nga cản trở sự đi lên CNTB ở Nga (Nga hoàng tiến hành cải cách nông n6 1861) giai cấp tư sản Nga yếu, không làm được cách mạng dân chủ tư sản, những cải cách, này nông nô được giải phóng, CNTB Nga phát triển khá nhanh, trước tiên là “nông nghiệp” (dựa vào sự đầu tư của nước ngoài với nhân công rẻ mạt)

- Ở Nhật: chế độ phong kiến (Sôgun) đã rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái,

can tro sự đi lên của nước Nhật và không đủ sức chống lại sự xâm nhập của tư bản

Au - Mi Cho nên năm 1868 Thiên hoàng tiến hành cải cách Duy tân Minh Trị, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng ở Nhật

Hỏi: 2 Do điều kiện cụ thể,

- Trình bày hình thức tương quan lực lượng ở

diễn biến của các cuộc môi nước mà cách mạng

cách mạng tư sản đã học nỗ ra dưới những hình

(GV ding may projector thức khác nhau, nhưng dù

trình bày bảng thống kê dưới hình thức nào thì bản

này chát của nó vân là những

cuộc cach mang tu san Bảng thống kê hình thức diễn biến của các cuộc cách mạng tư sản (Thé ki XVI — XIX) STT Tên cuộc cách mang Hình thức diễn biến

1 Cách mạng Hà Lan (thế kỉ XVI - | Cách mạng tư sản, đồng thời mang tính

XVI) cách cách mang giai phóng dân tộc 2 Cách mạng tư sản Anh (thé ki XVID) | Nội chiến cách mạng Cách mạng tư sản MI nửa sau thế | Cách mạng tư sản và cách mạng giải

4 ki Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế | Cách mạng tư sản triệt để (nội chiến và phóng dân tộc

ki XVIII) chiến tranh cách mạng bảo vệ tổ quốc)

5 Cách mạng tư sản Đức cuối thế | Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước “từ

ki XIX trên xuống” thực hiện “chiến tranh

vương triều”

Trang 16

6 Cách mạng I-ta-li-a cuối thế kỉ Cuộc đấu tranh thống nhất Italia “từ

XIX trên xuống” kết hợp với cách mạng của

quần chúng “từ dưới lên”

Nước Nga Cải cách nông nô 1868 Cách mạng tư sản Nhật Cuộc Duy tan Minh Tri (1868) Hoi - Trình bày những kết quả của các cuộc cách

mạng tư sản tiêu biểu

GV chia lớp thành 4 nhóm để trình bày kết quả của 4 cuộc cách

mạng tư sản tiêu biểu: Anh, MI, Pháp, Nhật GV tổng kết: Trả lời Các nhóm học sinh cử đại diện trình bày kết quả của cách mạng điển hình: + Nhóm Ïl: trình bày về két qua CMTS Anh + Nhóm 2: CMTS Phap + Nhom 3: CMTS M1 + Nhom 4: CMTS Nhat 3 Cach mang tu san dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau đã lật đổ ách thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập hệ thống nhà nước tư sản, hoặc cải tổ nhà nước theo thiết chế tu ban CNTB tu do cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền - CNĐQ

Kết quả của cách mạng tư sản Anh: lật đổ chế độ phong kiến, chế độ cộng hòa được thiết lập (1649 - sau khi Sac lo I bị xử tử), chế độ quân chủ lập hiến được

thiết lập (1689) - Vin-hem Ô-ran- gio III lén lam vua

Kết quả cách mạng tư sản Pháp 1789: nền cộng hòa được thiết lập (đây là

cuộc cách mạng tư sản triệt đề)

Kết quả cách mạng tư sản Mĩ: 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc MI giành được độc lập Hợp chúng quốc Mĩ ra đời 1776

Kết quả cách mạng tư sản Nhật: lật đồ chế độ phong kiến chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập Hỏi - Hãy nêu một thành tựu của khoa học kĩ thuật có tác động thúc đẩy sản xuất xã hội 304 Trả lời - Sự phát minh ra máy hơi nước (1784) Nó đã tạo ra nguồn động lực mới, máy móc dân dần thay thế sức lao động của

CON nEười

4 Việc cúng cố và

phát triển cia CNTB doi

hỏi phải có nền kinh tế

vững mạnh, dựa trên sự

phát triển và ứng dụng

của các thành tựu khoa

Trang 17

Hỏi

- Hãy nêu một số thành tựu của khoa học

xã hội và nhân văn góp phần thúc đẩy sự phát triển của lịch sử loài người TIẾT 2 GV yêu cầu HS đọc SGK - Mục 1 của II (cả lớp chú ý theo dõi) sau đó GV đặt câu hỏi: - Hãy trình bày các

hình thức đấu tranh của vô sản chống tư sản trước năm 1848

+ Sau khi máy hơi

nước ra đời, một loạt các

ngành công nghiệp ở Anh và thế giới ra đời Trả lời - Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, đã kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu

của khoa học xã hội và khoa học tự nhiên mà loài

người đã đạt được chủ yếu ở thế ki XIX - Học thuyết gồm 3 bộ phận: triết học, chính trị- kinh tế học và chủ nghĩa xã hội khoa học Trả lời - Một trong những

mâu thuẫn cơ bản trong

xã hội tư bản là mâu

thuẫn giữa tư sản và vô sản, mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt có tính chất đối kháng - Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản là đập phá - Kỹ thuật - Những kết quả nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực của khoa học xã

hội và nhân văn, cũng như sáng tạo trong văn học - nghệ thuật đã góp phần tạo nên chuyển biến lớn về đời sống tính thần và vật chất của con người IL Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa, công nhân, chống thực dân xâm lược phong trào phong trào 1 Những mâu thuân cơ ban cua chế độ tư bẩn và những hình thức đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tu san - Mâu thuẫn cơ bản nhất máy móc (ý thức non

yếu, họ nghĩ rằng cội của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản

Trang 18

GV lập bảng thống kê

sự phát triển của phong trào

công nhân quốc tế (cuối TK XIX dau TK XX) GV dung may projector trinh bay 306 nguồn đau khổ của họ là máy móc nên đã đập phá máy móc) - Tiếp đó là các cuộc đình công, bãi công dẫn đến các cuộc khởi nghia vũ trang từng vùng -—> những cuộc

đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị, cuối cùng là tổng khởi nghĩa cướp chính quyền - Mục đích đấu tranh lúc đầu là đòi những quyền lợi kinh tế: đòi tăng lương, giảm gid

làm, cải thiện điều kiện

làm việc và điều kiện sống -—> thành những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và thiết lập nền chuyên chính vô sản, dần dần giai cấp vô sản nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình là đào mồ chôn CNTB, xây dựng xã hội mới - XHCN

-Hinh thitc dau tranh dau tiên của glai cấp vô sản chong giai cap tu san là:

+ Dap pha may moc —>

Trang 19

Bảng thống kê về sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế

(cuối thế kỉ XIX- đầu thế ki XX) Thời gian Sự kiện - nội dung cơ bản Kết quả, ý nghĩa Nửa cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XIX Giai cấp vô sản hình thành và phát triển ở châu Âu và Bắc MI Thập ki 30-40 cua TK XIX - Công nhân Li-ông Pháp (18531), đấu tranh - Công nhân Anh với phong trào Hiến chương (1836-1838)

- Công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức)

đấu tranh đòi tăng lương, giảm ø1ờ làm Tất cả các phong trào đều thất bại (bị chủ đàn áp)

Tháng 2/1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra

đời (do C.Mác và Ph.Ang-ghen soạn thảo) - Cương lĩnh đầu tiên của CNXHKH ra đời, đánh dấu sự kết hợp bước đầu giữa CHXHKH và phong trào công nhân

- Từ đây giai cấp công

nhân có lý luận soi đường lật dé CNTB, xây dựng CNCS trên

toàn thế giới

28/9/1864 - 7/1876 Quốc tế thứ nhất ra đời và lãnh đạo

phong trào công nhân quốc tế

Năm 1871 Công xã Pa-r1 - Đây là cuộc cách

Trang 20

đời, tuy chỉ tồn tại 72

ngày, nhưng nó để

lạ nhiều bài học

kinh nghiệm xương

máu cho glaI cấp vô sản thế giới

Cuối TK XIX Công nhân Anh, Pháp, Đức, Mi

đứng lên đấu tranh đòi tăng lương,

giảm giờ làm, đòi ngày làm 8 giờ và quyền dân chủ Một loạt các Đảng công nhân ra đời - Đảng XHDC Đức (1875) - Đảng công nhân XHDC Mi (1876) - Đảng công nhân Pháp (1879) 14/7/1789-1914 Quốc tế thứ 2 được thành lập và lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế, đặc biệt là đấu tranh chống chủ

nghĩa cơ hội hữu khuynh, làm trong

sáng chủ nghĩa Mác

1905-1907 Cách mạng dân chủ tư sản kiểu

mới ở Nga Tuy thất bại nhưng

nó đã giáng một đòn

nặng nề vào chế độ

Nga hoàng

Sau khi trình bày xong bảng thống kê này ŒV đặt câu hỏi

- Em có nhận xét gì về phong trào công nhân TK XIX- đầu TK XX

HS thảo luận nhóm câu hỏi này, sau đó các nhóm cử người trình bày quan

điểm của nhóm mình trước lớp Cuối cùng GV nhận xét và tổng kết GV tổng kết thảo luận:

- Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển, nó tiến bộ hơn so với chế độ phong kiến Nhưng vốn là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chỉ là sự thay thế hình thức

bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai

Trang 21

Cho nên một loạt phong trào công nhân: Pháp, Anh, Đức trong những thập kỉ

30 - 40 của TK XIX đã bùng nổ Nhưng đều thất bại Tuy vậy, nó là cơ sở để

CNXHKH ra doi

- Cương lĩnh đầu tiên của CNXHKH, đó là Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Từ đây, giai cấp công nhân đã có lí luận soi đường để lật đổ CNT và xây dựng CNCS

- Quốc tế I và Quốc tế II ra đời lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh - Năm 1871, cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới bùng nổ (Công xã Pari) - Nhà nước kiểu mới ra đời Tuy chỉ tồn tại 72 ngày, nhưng nó đã để lại cho øiai cấp vô sản thế giới nhiều bài học kinh nghiệm quý báu

- Năm 1905 - 1907, Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới đã bùng nổ ở

Nga, giáng một đòn nặng nề vào chế độ Nga hoàng

GV dùng máy projector để trình bày bảng so sánh quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại về cuộc đấu tranh của

công nhân

Quan điểm

Chủ nghĩa Mac - Lénin - Chu truong dau tranh giai cap

- Lật đồ chế độ TBCN, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân

- Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là lật đồ chế

độ tư bản, thiết lập chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội mới- xã hội của người lao động

Chủ nghĩa cơ hội, Chủ

nghĩa xét lại

- Chủ trương thủ tiêu đấu tranh giai cap

- Đấu tranh nghị trường, thỏa hiệp với giai cấp tư sản, xem đó là hình thức chủ yếu giành chính quyền về tay giai cap công nhân

Hỏi

- Nhưng nguyên nhân nào làm cho phong trào

chống xâm lược và giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc Trả lời - Phong trào đâu tranh giải phóng dân tộc ở các

nước thuộc địa và phụ

thuộc cuối TK XIX-đầu

TK XX diễn ra sôi nổi

3 Cuộc đấu tranh giải phóng đán tộc của

các nước thuộc địa và phụ thuộc

Trang 22

cuối TK XIX - dau thé ki XX không thành công

Hỏi

- Trinh bay nguyén

nhân chủ yếu và hậu quả

của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 310 liên tục Nhưng đều thất bại là do: + Thiếu đường lối đấu tranh dúng đắn

+ Khong co giai cap

tiên tiến lãnh đạo

+ Tuy nhiên công cuộc

cải cách Duy tân đất nước đã thành công ở Nhật Bản, đạt được một số thành tựu ở Xiêm, nhưng lại thất bại ở nhiều nước khác do các thế lực bảo thủ, phản động can tro Trả lời - Do quy luật phát triển không đều của CNTB, đầu TK XX, cdc nước đế quốc đã hình thành hai khối: + Liên minh (Đức, Áo-Hung, Ý) + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga

- Hai khối đế quốc này mâu thuẫn sâu sắc với

nhau về thuộc địa, không

thể giải quyết ôn hòa

Cho nên Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ - Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra những tốn thất lớn cho loài người + 10 triệu người chết

nước nhưng đều thất bại - Nguyên nhân thất bại của phong trào chủ yếu là do: + Thiếu đường lối đấu tranh dúng đắn + Không có giai cấp tiên tiến lãnh đạo 4 Sự phát triển

không déu cua CNTB da làm nảy sinh mâu thuân giữa các nước đế quốc về vấn đề thị

trường và thuộc địa

Trang 23

+ 20 triệu người bị thương

+ Thiệt hại 85 tỷ đôla + Hầu hết các nước châu Au là con nợ của MI 6 Bài tập

Hoàn thành bảng thống kê sau đây:

Trang 24

MỤC LỤC LOI NOI GAU dd 3 Bai 1 Bai 2 Bai 3 Bai 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9 Bài 10 Bai 11 Bài 12 Bài 13 312 PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương Ï CÁC CUỘC CÁCH MANG TU SAN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI - - CC 111kg ki 5 Cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII - - x1 kea 18 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa sau thế kỉ XVIII 31

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIIÍ - ¿ ¿<< 11113 2 kkkekkzekkea 45 Chương Il CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) Châu Âu từ chiến tranh Na-pô-lê-ông đến hội nghị Viên . c+ sec r3 Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế ki XVIII — giữa thế kỉ XIX) 84

Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ (giữa thế kỉ XIX\) 96

Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa .- - 115

Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (tiếp theo) 125

Chương III PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX - c5: 144 Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học - Quốc tế thứ nhất 155

Trang 25

Bài 14 V.I Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX — cách mạng Nga 1905 — 19Ô7 - cQ ST HH HT HH ng nh nh kh chà 186 Chương IV CÁC NƯỚC CHÂU Á (Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bai 15 Nhật Bản Ánh nn nh TH TH TH TT TT Hà TH TH TT Tà Hà Hà TT TT Tự 196 Bai 16 Ấn Độ - L Cà TH TH TH TH TH TH HH Hà HT Hà HT Tà Hà TH TT TH TT Hà Hà TH Hàn: 213 :;T8 r@mw 09 cececcescecescescessescescesseeacesceesaesaeeeuvarsaeseceevaevaesersanvansateetnneevaeenneaees 226 Bai 18 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) . : : s5: 244 Chương V CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI :; 8; e0 268 Bai 20 Khu vực Mĩ Latinh . - -c cct St vn TH TH TH TH TH TH Hà TH TH Tưng HH Hàn 275 Chương VI

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 — 1918)

Bài 21 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 — 1918) . - SG xnxx ni 284

Bài 22 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại LG 1111 vE v1 ST HT TH Hy 303

Trang 26

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

LICH SU T1_ NANG cao - TAP MOT

NGUYEN THI THACH NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH Biên tập: PHAM QUOC TUẤN Vế bìa: NGUYỄN TUẤN Trình bày: LÊ ANH TÚ Sửa bản ïn: PHAM QUOC TUẤN

In 1000 cuốn, khổ 17x24, tại Xí nghiệp in ACS Việt Nam Km 10 Phạm Văn Đồng - Kiến Thụy - Hải Phòng Quyết định xuất bản số: 208-2007/CXB/46 d TK - 47/HN

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN