- Từ đây, giai cấp công nhân có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là lật đồ CNTB, xây dựng CNCS trên toàn thế giới
GV yêu cầu HS doc SGK muc III (ca lép chi ý theo dõi) và sau đó GV đặt câu hỏi: - Trình bày hoàn cảnh ra đời, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ nhất Trả lời - Đầu năm 1848, CNTB đã được xác lập trên phạm vi toàn thế giới, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt, dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân lao động và công
nhân đã nổ ra ở châu Âu
(1848 - 1849), đặc biệt là ở Pháp, Đức (Hồ chú ý xem phần chữ nhỏ trang 72 SGK)
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động các nước lần lượt bị thất bại vì nhiều nguyên nhân: thiếu đoàn kết, chưa có tổ chức thống nhất - Trong bối cảnh ấy, ngày 28/9/1864, 2000 đại biểu công nhân Pháp, I-ta-li-a, Ba Lan đã tổ chức mít tinh lớn ở Luân Đôn quyết liệt thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) C.Mác được bầu vào Ban chấp hành Trung III Quốc tế thứ nhất I1 Hoàn cảnh - Đầu năm 1848, CNIB được xác lập trên phạm vi toàn thế giới, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt
Trang 2162
ương và được giao nhiệm vụ soạn Tuyên ngôn và
điều lệ Quốc tế thứ nhất
+ Tuyên ngôn nêu 1õ: nhiệm vụ của giai cấp công nhân là: giành chính quyền cách mạng, xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân với tư liệu sản xuất, đoàn kết quốc tế, giáo dục những nguyên lí của chủ nghĩa xã hội khoa học + Điều lệ qui định kết nạp rộng rãi các tổ chức công nhân lẫn các cá nhân riêng lẻ - Hoạt động của Quốc tế thứ nhất + Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng phi vô sản, truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác
+ Chủ trương đòi ngày làm việc 8 giờ, giảm bớt thời gian lao động của phụ nữ và trẻ em - Sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình: đoàn kết, thống nhất lực lượng công nhân quốc tế, truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác, chuẩn bị thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân Au-Mi, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán ngày 15/7/1876
- Tuyên ngôn nêu ro: nhiệm vụ của giai cấp công nhân là: giành chính quyền cách mạng, xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, đoàn kết quốc tế 2 Hoat dong - Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng phi vô sản - Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác
Trang 3GV nhan định
Như vậy, Quốc tế thứ nhất là tổ chức quốc tế đầu tiên nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác vào phong trào công nhân và đoàn kết thống nhất lực lượng vô sản quốc tế chống áp bức, bóc lột, giải phóng loài người và ŒV giới thiệu hình 39 với HS Quang cảnh thành lập Quốc tế thứ nhất
5 Củng cố
- Trình bày một số nét chính về tiểu sử và buổi đầu hoạt động cách mạng của C.Mac va Ph.Ang-ghen
- Nêu nội dung, ý nghĩa lịch sử của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Nêu hoàn cảnh ra đời, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ nhất 6 Bài tập
- Sưu tầm một số tư liệu về C.Mác và Ph.Ăng-ghen
Trang 4Bài 12 CôNG XÃ PA-RI (1871) I MỤC TIỂU BÀI HỌC 1 Về kiến thức HS cần nắm được
- Cuộc đấu tranh anh dũng của các chiến sĩ công xã Pa-r1 - Các chính sách của công xã Pa-ri, đó là nhà nước kiểu mới
- Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa-ri - cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện cho Hồ Kĩ năng phân tích, nhận định, so sánh các sự kiện lịch sử - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ, sơ đồ, và biết chọn lọc các tư liệu lịch sử để phục vụ cho bài học
3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng Cñáo dục cho HS
- Lòng khâm phục và học tập tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ công xã Pa-rI - Căm ghét bộ phận tư sản phản quốc và tàn bạo
- Có niềm tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp cách mạng vô sản trên thế giới
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lược đồ nước Pháp
- Sơ đồ bộ máy tổ chức của công xã Pa-ri
- Tranh ảnh về cuộc chiến đấu của các chiến sĩ công x4 Pa-ri
II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HOC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những nét sơ lược về tiểu sử về C.Mác và Ph.Áng-ghen
- Nêu những nội dung cơ bản của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
- Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân thế giới trong những năm 60-70 của thé ki XIX
Trang 53 Giới thiệu bài mới
Đầu những năm 70 của thế kỉ XIX là thời kì chuyển biến quan trọng của lịch sử thế giới Chủ nghĩa tư bản đã được xác lập ở châu Âu, Bắc Mi, Nhat Ban va bat đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Phong trào công nhân cũng bước vào giai đoạn mới được đánh dấu bằng cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới năm 1871 ở Pháp và sự thành lập công xã Pa-ri — nhà nước kiểu mới, đó là nhà nước vô sản đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới Tuy công xã Pa-ri tồn tại một thời gian, nhưng nó đã để lại cho giai cấp vô sản thế giới những bài học kinh nghiệm quý báu Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về công xã Pa-ri (1871) 4 Dạy - học bài mới Hoạt động dạy GV nêu một số nét cơ bản về tình hình Pháp, Phổ năm 1870 Lúc này đế chế H của Pháp khủng hoảng nghiêm trọng, đặc biệt là phong trào công nhân phát triển mạnh Trong hoàn cảnh đó, Na-pô-lê-ông IHII quyết định gây chiến tranh với Phổ, nếu thắng lợi thì sẽ 6n định được tình hình trong nước
- Mặt khác: về phía
Phổ cũng muốn gây chiến
với Pháp, nếu thắng lợi thì việc thống nhất Đức sẽ thuận lợi hơn Chính vì lẽ đó mà chiến tranh Pháp - Phổ đã bùng nổ Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới công xã Pa-n 18571
Sau đó GV yêu cầu HS doc SGK muc 1 va dat Hoạt động hoc Trả lời - Cuộc chiến tranh Pháp Phố bùng nổ 19/7/1870, quân Pháp thất bại - “Ngày 2/9/1870, Na-pô-nê-ông II cùng toàn bộ quân chủ lực Pháp gồm 10 vạn người bị bắt sống tại thành Xơ-đăng (gần biên giới Pháp-BÌ) - Ngày 4/9/1870, quần chúng công nhân và các tang lớp dân nghèo đã đứng lên khởi nghĩa, đòi thiết lập chế độ cộng hoà và thành lập các đơn vị
quốc dân quân để chuẩn
Trang 6câu hỏi: - Hãy trình bày cuộc cách mạng 18/3/1871 166 chính phủ lâm thời mang tên Chính phủ vệ quốc, không tổ chức chống lại quân Phổ đã tiến sâu vào
đất Pháp và bao vây thủ đô Pa-ri, ngược lại Chính phủ vệ quốc đã xin đình chiến, tìm cách phá hoại cuộc kháng chiến của nhân dân và ra lệnh chấm dứt phòng thủ đất nước - Trước thái độ đầu hàng của Chính phủ vệ quốc, quần chúng nhân dân đã đứng lên khởi nghĩa và nhanh chóng cứu nguy cho thu do Pa-ri
- Ba gid sang ngay 18/3/1871, “Chinh phu vé quốc” do Chi-e đứng đầu đã đánh chiếm đồi Mông- mác (phía bắc Pa-ri) nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân
+ Nghe tiếng chuông báo động quần chúng đã kịp thời đến cứu trợ cho Quốc dân quân, bao vây quân của chính phủ Âm mưu chiếm đội Mông- mác của “Chính phủ vệ quốc” thất bại
- Trua ngay 18/3/1871, theo lệnh cua uy ban Quốc dân quân, các tiểu đoàn tiến vào trung tâm lâm thời (Chính phủ vệ quốc) nhưng chính phủ này không tổ chức chống Phổ mà xin đình chiến, tìm cách đàn áp phong trào ra lệnh chấm dứt phòng thủ đất nước - Trước thái độ đầu hàng của Chính phủ vệ quốc, quần chúng đã đứng lên khởi nghĩa cứu nguy cho đất nước
- Ba gid sang ngay 18/3/1871, “Chinh phu vé quốc” do Chi-e đứng đầu đã đánh chiếm đồi Mông- mác (phía bắc Pa-ri) nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân
- Quần chúng đã kịp thời nổi dậy cứu trợ Quốc dân quân, quân chính phủ thất bại trong âm mưu đánh chiếm đổi Mông- mác
Trang 7GV dùng bản đồ công xã Pa-ri, trình bày những nét tóm lược về diễn biến Hỏi - Trước tình thế “Tổ
quốc lâm nguy”, thái độ của quần ching Pa-ri va chinh phu tu san nhu thé nao? thủ đô chiếm các cơ quan chính phủ, nhà ga, SỞ canh sat, Toà thị chính - Chiều 18/3/1871, cờ đó phấp phới bay trên nóc Toà thị chính, quân “chính phủ vệ quốc” phải rút chạy về Véc-xai để củng cố lực lượng, quân cách mạng đã làm chủ thành phố - Ngay 26/3/1871, da tiến hành bầu cử công xã - Ngày 28/3/1871, Hội đồng công xã làm lễ ra mắt, đánh dấu sự thắng lợi của cách mạng Thảo luận nhóm câu hỏi này (Lớp chia thành hai nhóm) Nhóm 1 tìm hiểu về thái độ của quần chúng Pa-ri, nhóm 2 tìm hiểu về thái độ của chính phủ tư
sản trước nguy cơ “Tổ
Trang 8GV tổng kết thảo luận
Nên dùng bảng so sánh thái độ của quân chúng và thái độ của giai cấp tư sản trước nguy cơ ““Tổ quốc lâm nguy” (dùng máy profector để trình bày bang so sánh này)
Bảng so sánh thái độ của quần chúng và thái độ của giai cấp tư sản
trước nguy cơ “Tổ quốc lâm nguy” Thái độ của nhân dân Pháp Thái độ cua giai cap tu san đứng lên khởi nghĩa xâm lược Phổ
- Công nhân và tiểu tư sản Pa-ri
- Đòi thiết lập chế độ cộng hoà
- Chuẩn bị lực lượng chống quân
- Thành lập Chính phủ vệ quốc
- Không chống lại quân Phố khi
chúng tiến sâu vào đất Pháp và bao vây thủ đô Pa-ri
- Xin đình chiến với Phổ - lìm cách phá hoại cuộc kháng chiến của nhân dân, đầu hàng Phổ GV yêu cầu HS đọc Søk mục 2 và đặt câu hỏi: - Hãy chứng minh Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới UB Quân sự quan hé UB đối ngoại 168 HS thao luận nhóm câu hỏi này, sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp Cuối cùng GV tổng kết thao luận UB Tư pháp Tài chính UB
Trang 9GV tổng kết thảo luận
* Chính trỊ:
- Ngày 26/3/1871, một chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên
tắc phổ thông đầu phiếu
- Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uy ban là một uỷ viên công xã, chịu trách
nhiệm trước nhân dân, nếu không hoàn thành trách nhiệm có thể bị bãi miễn Sau đó ŒV dùng máy Projector trình bày sơ đồ bộ máy công xã * Quan su - Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tấn, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân * Văn hoá - Tách trường học khỏi nhà thờ, nhà trường không dạy Kinh Thánh, đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc * Kinh tế - Công nhân được làm chủ các xí nghiệp chủ bỏ trốn, những xí nghiệp chủ - Chính trỊ: + Đập tan nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới — nhà nước vô sản - Quân sự: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân - Kinh tế + Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ Công nhân làm chủ các xí nghiệp chủ bỏ trốn Những xí nghiệp chủ
còn quản lí thì kiểm soát
chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm cúp, phạt công nhân
- Văn hoá giáo dục + Tach truong hoc khỏi nhà thờ, nhà trường không dạy Kinh Thánh
+ Thị hành chương trình giáo dục bắt buộc không mất tiền cho toàn dân — Đó thực sự là nhà nước kiều mới- nhà nước vô sản — sai lầm rất lớn của công xã là không truy đuổi và tiêu diệt tận gốc lực lượng của Chi-e
Trang 10còn quản lí thì kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt công nhân
—> Tất cả những điều
trên đã khẳng định công
xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới Sai lầm lớn nhất của công xã Pa-ri là không truy đuổi và tiêu diệt tận gốc lực lượng của Chi-e, cho nên khi chúng củng cố lực lượng đã tấn công tiêu diệt công xã GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 (cả lớp chú ý theo dõi) Sau đó GV đặt câu hỏi: - Trình bày về cuộc chiến đấu bảo vệ công xã Pa-ri cua các chiến sĩ công xã
170
Trả lời
- Sau thắng lợi bước đầu của công xã, chính phủ tư sản và các thế lực phản động Pháp tìm mọi cách bóp chết công xã - Từ tháng 4/1871, quân Véc-xai bắt đầu tấn công Pa-r1 - Ngày 21/5/1871, quân Véc-xai vào Pa-rI qua cửa Xanhclu, từ đó xảy ra các cuộc ác chiến ở đường phố, kéo dài trong 1 tuần lễ ( từ 21 đến 28/5/1871) duoc gọi là “Tuần lễ đẫm máu” + Các chiến sĩ công xã đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ từng căn nhà, từng góc phố Đặc biệt là cuộc
3 Cuộc chiến đấu bao vé công xã Pa-ri
- Sau thắng lợi bước đầu của công xã, chính phủ tư sản và các thế lực phản động tìm mọi cách bóp chết công xã - Thang 4/1871, quan Véc-xai bắt đầu tấn công Pa-r1
Trang 11GV yêu cầu HS đọc SGK mục 4 ( cả lớp chú ý theo doi) Sau dé GV đặt cau: - Hay trình bày nguyén nhan that bai va y nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri
chiến đấu của gần 200 cộng sản công xã cố thủ trong nghĩa địa Cha La- se-dơ, tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh dũng của công nhân BỊ vây từ 4 giờ sáng, các chiến sĩ công xã dùng mọi thứ vũ khí chống trả quân thù cho đến khi vài chục người cuối cùng bị bắt, bị dẫn tới sát bức tường nghĩa địa và bị chết tại đây Từ đó, bức tường nghĩa địa Cha La-se-dơ được gọi là “bức tường chiến sĩ công xã” nơi mà hàng năm kỉ niệm công xã (28/5/1871) nhân dân Pa-ri lai đến đặt vòng hoa tưởng niệm
HS trao đối nhóm câu
hỏi này (GV chia lớp thành 2 nhóm) Nhóm 1 tìm hiểu về nguyên nhân thất bại của công xã Nhóm 2 tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã Pa-rl Sau đó các nhóm trình bày vấn đề của nhóm được phân công
Trang 12172 Nhóm 1: Trình bày: Nguyên nhân thất bại của công xã Pa-rI: - Vi giai cap cong nhân Pháp chưa đủ lực
lượng và kinh nghiệm để
đánh bại hoàn toàn giai cấp tư sản - Chưa có một chính đảng để lãnh đạo đấu tranh - Giai cấp tư sản và các thế lực phản cách mạng câu kết với nhau để tiêu diệt cách mạng - Công xã Pa-ri con phạm một số sai lầm Nhóm 2: phát biểu về ý nghĩa bài học lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã - Ý nghĩa lịch sử + Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới nhằm xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và thiết lập chuyên chính vô sản - Nó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần cách mạng cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là lật đổ CNTB - Bài học kinh nghiệm + Công xã đã để lại những bài học kinh với nhau để tiêu diét cách mạng - Thiếu kiên quyết trấn áp tận gốc lực lượng của Chi-e
Trang 13GV tổng kết nghiệm quí báu cho giai cấp vô sản thế giới Đó là: Cách mạng muốn thành công cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Thực hiện liên minh CƠng - nơng Đập tan nhà nước cũ và xây dựng nhà nước mới
- Nguyên nhân thất bại của công xã:
nghiệm quí báu cho giai cấp vô sản thế giới Đó là Cách mạng muốn thành công phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Thực hiện liên minh CƠng - nơng Đập tan nhà nước cũ và xây dựng nhà nước mới
+ Về khách quan: CNTB đang trên đà phát triển, giai cấp công nhân các nước trên thế giới chưa trở thành một mặt trận thống nhất chống CN TT
+ Về chủ quan
Chưa có một chính đảng vô sản lãnh đạo cách mạng Chưa thực hiện liên minh công -nông
Không tiêu diệt tận gốc lực lượng của Chi-e
- Ý nghĩa lịch sử
+ Công xã Pa-ri là một cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới + Nó đã để lại cho cách mạng vô sản thế giới nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về:
Sự lãnh đạo của Đảng Liên minh công - nông
Đập tan nhà nước cũ xây dựng nhà nước mới 5 Củng cố
- Nêu diễn biến chính của cuộc cách mạng 18/3/1871
- Trước tình thế “Tổ quốc lâm nguy” thái độ của quần chúng Pa-ri và chính phủ tư sản như thế nào
- Tại sao nói: Công xã Pa-ri là nhà nước kiều mới
Trang 14- Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của công xã Pa-rI 6 Bài tập
Hoàn thành bản thống kê sau:
Trang 15Bài 13
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ (Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
I MUC TIEU BAI HOC
1 Về kiến thức HS cần nắm được
- Sau công xã Pa-ri năm 1871, phong trào đấu tranh của công nhân thế giới vẫn duy trì và phát triển, một loạt các Đảng và tổ chức công nhân ra đời
- Trong hoàn cảnh đó, Quốc tế thứ hai được thành lập để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện cho Hồ kĩ năng phân tích , nhận định, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử và các vai trò cá nhân trong tiến trình phát triển lịch sử
3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng Cñáo dục cho HS
- Có niềm tin tưởng vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
- Lòng biết ơn, kính trọng công lao của Ph.Áng-ghen — người đã cùng với C.Mác sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học và đấu tranh không mệt mói chống chủ nghĩa co hội hữu khuynh trong Quốc tế thứ hai, làm trong sáng chủ nghĩa Mác
- Có tinh thần đấu tranh chống những biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh và chủ nghĩa xét lại
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh chân dung những đại biểu nổi tiếng của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Ph.Ăng-ghen, Bê-ben, Líp-nếch, La-phác- gơ và những hình ảnh về phong trào đấu tranh của công nhân thời kì này
Trang 16- Tại sao nói: Công xã Pa-ri là chính quyền kiểu mới
- Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của công
xã Pa-ri (1871)
- Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy” thái độ của giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Pháp như thế nào?
3 Giới thiệu bài mới
Sau công xã Pa-ri (1871), Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán (1876), phong trào công nhân thế giới bắt đầu thời kì mới tập hợp lực lượng chuẩn bị cho cuộc đấu tranh tương lai chống CNTB Một loạt các đảng và tổ chức công nhân ra đời ở các nước Âu-MI Trên cơ sở đó, Quốc tế thứ hai được thành lập để lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
4 Dạy - học bài mới Hoạt động dạy GV yêu cầu HS doc SGK mục] (cả lớp chú ý theo dõi) Sau đó ŒV đặt câu hỏi:
- Trinh bay nguyên nhân phong trào đấu tranh của công nhân Âu- MI cuối thế kỉ XIX- đầu thé ki XX 176 Hoạt động hoc Trả lời - Từ thập niên 70 của thé ki XIX, CNTB phat triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu và Bắc MI
+ Giai cấp công nhân các nước này cũng phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng + Sự bóc lột nặng nề của glai cấp tu san và chính sách chạy đua vũ trang để phân chia lại thế giới của chính phủ các nước làm cho đời sống các nước tư bản ngày càng khó khăn
-> Công nhân các nước này đã đứng lên đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi ngày làm 8 gio
Mục tiêu cần đạt l Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ AIX a Nguyên nhân - Từ những năm 70 của thế kỉ thứ XIX, CNTB đã phát triển triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu và Bắc Mĩ, giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột nặng nề hơn
Trang 17Hỏi
- Trình bày diễn biến của phong trào công nhân
Âu-MI cuối thế kỉ XIX
Trả lời
- Cuối thế ki XIX, công nhân nhiều nước
Âu-MI đã nổi dậy đấu
tranh đòi cải thiện đời sống + Ở Pháp Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1882-1888) nhiều cuộc biểu tình của công nhân liên tiếp bùng nổ
Riêng năm 1886, tại các trung tâm công nghiệp, đặc biệt là công nhân mỏ đấu tranh đòi tăng lương và quyền dân chủ
+ Ở Anh
- Nhiều cuộc bãi công đòi tăng lương, ngày làm 8 gid va cai thién doi sống liên tục diễn ra
Điển hình là cuộc bãi công của hàng vạn công nhân khuân vác ở bến tàu Luân-Đôn (cuối thập niên 60)
+ Ở Đức
Phong trào đấu tranh đòi cải thiện đời sống của
người lao động phát triển mạnh mẽ, buộc glai cấp tư sản bãi bo “dao luật đặc biệt” (1890) Công b Diễn biến - Cuối thế kỉ XIX, công nhân nhiều nước
Âu-MI đã nổi dậy đấu
tranh đòi cải thiện đời sống
+ Ở Pháp
Trong thập niên 80 nhiều cuộc biểu tình của công nhân liên tiếp bùng no
Nam 1886, céng nhan
các trung tam công nghiệp, vung mo đấu tranh đòi tăng lương và quyền dân chủ
+ Ở Anh
Nhiều cuộc bãi công đòi tăng lương, ngày làm 8 gid va cai thién doi sống liên tục diễn ra
Điển hình là bãi công
của hàng vạn công nhân khuân vác ở bến tàu Luân Đôn
+ Ở Đức
Phong trào đấu tranh đòi cải thiện đời sống diễn ra mạnh mẽ, buộc giai cấp tư sản bai bo “dao luật đặc biệt” (1890)
Trang 18Hỏi - Trình bày kết quả của phong trào công nhân cuéi thé ki XIX 178
nhân đòi quyền tuyển cử,
cải thiện đời sống, ngày làm 8 giờ, đòi quyền bãi cong
+ Nổi bật nhất là phong trào công nhân MI
Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc đình công và bãi
công nổ ra khắp cả nước
Đỉnh cao nhất là cuộc
tổng bãi công của công
nhân SŠ1-capô ngày 1/5/1886 đòi ngày làm 8 gid, buộc giới chủ phải nhượng bộ Sau phong trào này, ngày 1/5 đã trở thành ngày Quốc tế lao động, chế độ làm việc 8 giờ/ ngày dần được thực hiện ở nhiều nước Trả lời - Nhìn chung phong trào công nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX phát triển
mạnh (nhưng chưa có sự lãnh đạo thống nhất và phối hợp đấu tranh)
- Phong trào đấu tranh đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến
+ Ở Mĩ (phong trào
công nhân nổi bật nhất
thế giới lúc đó)
Cuối thế kỉ XIX, nhiều
cuộc đấu tranh nổ ra khắp
cả nước
Đỉnh cao nhất là cuộc
tổng bãi công của công
nhân Si-ca-g6 ngày 1/5/1886 đòi ngày làm 8 gid, buộc giới chủ phải nhượng bộ Từ đó ngày 1/5 đã trở thành ngày Quốc tế lao động, chế độ ngày làm viéc 8 gid duoc thuc hién ở nhiều nước c Kết quả - Nhìn chung phong trào công nhân cuối thế ki XIX phát triển mạnh
Trang 19Hỏi
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX có những nét gì nổi bật? - Các đảng công nhân, đảng xã hội, các nhóm có khuynh hướng cách mạng của giai cấp công nhân thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875) Đảng công nhân xã hội Mi (1876) Đảng công nhân Pháp (1879) Nhóm giải phóng lao động Nga (1883) Liên minh xã hội dân chủ ở Anh (1884) - Sự ra đời của các đảng và tổ chức công nhân đánh
dấu bước thành công của phong trào và đòi hỏi
thành lập một tổ chức quốc
tế mới cua giai cép vô sản thế giới
Thảo luận nhóm câu hỏi này, ŒV gợi ý hướng dẫn nội dung, sau đó các nhóm cử đại diện trình bày quan điểm của nhóm mình trước lớp Cuối cùng GV tổng kết thảo luận XHDC Đức (1875) Đảng công nhân xã hội Mi (1876) Đảng công nhân Pháp (1879) —> Sự ra đời của một loạt Đảng và tổ chức công nhân, đòi hỏi Quốc tế mới thành lập để lãnh đạo thống nhất phong trào công nhân - Nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX
+ Phong trào đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống và dân chủ lan rộng ra nhiều nước tư bản tiên tiến: Anh, Pháp, Đức, MI
+ Một loạt các Đảng
và tổ chức công nhân ra
đời, nó đòi hỏi một Quốc tế mới ra đời để lãnh đạo công nhân đấu tranh
Trang 20GV tổng kết thảo luận
- Nét nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX là:
+ Phong trào đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống và dân chủ lan rộng ra nhiều nước tư bản tiên tiến: Anh, Pháp, Đức, MI
+ Sự thành lập các Đảng công nhân và các nhóm XHCN ra đời, chứng tỏ sự trưởng thành về nhận thức của giai cấp công nhân
+ Phong trào công nhân phát triển đòi hỏi một tổ chức Quốc tế mới ra đời để lãnh đạo công nhân đấu tranh thống nhất
GV yêu cầu HS doc SGK muc 2 va dat cau hoi: - Trinh bay vé su thành lập, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ hai GV minh hoa thém: - Irong Đại hội thành
lập có 395 đại biểu, đại
diện cho hầu hết phong trào công nhân châu Âu và đại diện của công nhân MI, Ác-hen-ti-na 180 Trả lời * Sự thành lập - Ngay 14/7/1889, Dai hội thành lập Quốc tế thứ
hai được tổ chức tại Pa-ri
Trang 21GV yêu cầu HS doc doan chit nho trong SGK
(trang 80) để thấy rõ bản
chất của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa “xét lại” Những người theo chủ nga “xét lại” chủ trương thoả hiệp với giai cấp tư sản, đề cao đấu tranh nghị trường, xem đó là hình thức chủ yếu
để giành chính quyền về
tay g1a1 cấp công nhân
phát triển phong trào
công nhân quốc tế * Vai tro
- Quốc tế thứ hai có vai trò đoàn kết phong trào công nhân Âu- MỊ, thúc đẩy sự thành lập chính đảng vô sản ở nhiều nước - Năm 1895, Ph.Ăng- phen qua đời, đó là một tốn thất lớn của phong trào công nhân quốc tế Từ đó trở đi những phần tử cơ hội hữu khuynh chống chủ nghĩa Mác lũng đoạn Quốc tế thứ hai + Sau khi Ph.Ăng- chen mất, một số lãnh tụ cách mạng trong các đảng công nhân: La-phác-gơ (Pháp), Bê-ben, R6-da Lúc-xăm-bua (Đức) đã lên tiếng phê phán chủ c Vai tro
- Quốc tế thứ hai dưới
sự lãnh đạo của Ph.Ăng-
ghen có vai tro quan
trong trong su phat trién
của phong trào cơng nhân quốc tế
- Đồn kết phong trào công nhân Âu- MI
- Thúc đẩy sự thành
lập chính đảng vô sản ở các nước
- Năm 1895, Ph.Ăng-
ghen qua đời, chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh lũng đoạn Quốc tế thứ hai
+ Những năm cuối của thế ki XIX, một số lãnh tụ cách mạng của các nước Pháp, Đức đã lên tiếng đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa xét lại, nhưng kết quả rất hạn chế
Trang 22182
nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại Tuy vây, cuộc đấu tranh này có kết quả rất hạn chế
- Lê-nm, lãnh tụ vi đại của giai cấp công nhân Nga đã vạch trần những sai lâm của chủ nghĩa “xét lại” và tác hại của nó với phong trào công nhân Kiên quyết đấu tranh loại trừ ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hội ra khói các Đảng công nhân
Trang 23Hoi Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã? GV tổng kết thảo luận: nhóm cử đại diện trình bày quan điểm của nhóm mình trước lớp Cuối cùng GV tổng kết thảo luận bùng nổ, Quốc tế thứ hai tan rã
- Quốc tế thứ hai tan rã là do những nguyên nhân sau: + Thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức
+ Khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ, hầu hết những người lãnh đạo của các đảng xã hội dân chủ của Quốc tế thứ hai ủng hộ Chính phủ tư sản
5 Củng cố
- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX có những nét nổi bật - Trình bày về sự ra đời, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ hai
- So sánh khuynh hướng cách mạng và chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai Quan điểm Hành động Khuynh hướng cach - Đấu tranh giai cap - Lên án sự thống trị mạng - Lật đổ chế độ TBCN, | thuộc địa
giành chính quyền về tay | - Phản đối chiến tranh Ø1a1 cấp công nhân đế quốc
Chủ nghĩa cơ hội - Thủ tiêu đấu tranh giai | - Ủng hộ chính phủ tư cấp
- Đấu tranh nghị trường, thoả hiệp với glal cấp tư
sản san nước minh gây
chiến tranh đế quốc
GV dùng máy ProJectior trình bày bảng so sánh này
6 Bài tập
- Chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai vào đầu thế kỉ XIX thể hiện như thế nào trong tư tưởng và hành động?
- Tại sao nói “Quốc tế thứ hai đã chết vì bị chủ nghĩa cơ hội đánh bại”?
Trang 24Bai 14
V.I LE-NIN VA PHONG TRAO CONG NHAN NGA
DAU THE Ki XX - CACH MANG NGA 1905-1907
I MUC TIEU BAI HOC
1 Về kiến thức HS cần nắm được
- Tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX
- Vai trò của Lê-nin trong việc thành lập chính đảng vô sản ở Nøga - Cuộc cách mạng Nga 1905-1907
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện cho HS ki nang phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử
3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng
- Giáo dục cho HS lòng kính yêu lãnh tụ Lê-nin Hiểu rõ về cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga - cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Qua các sự kiện lịch sử, HS có thể rút ra những bài học lịch sử để đánh giá đúng thực chất cuộc cách mạng này, nó làm tiền đề cho cách mạng năm 1917
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh, tài liệu về Lê-nin và Cách mạng Nga 1905-1907 - Bản đồ nước Nga đầu thế kỉ XX hoặc bản đồ Liên Xô
II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HOC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX có những nét gì nổi bật? - Trinh bày Quốc tế thứ hai (Sự thành lập, hoạt động và vai trò của nó đối với lịch sử)
3 Giới thiệu bài mới
Đầu thế kỉ XX, kế tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Áng-ghen, Lê-nin đã tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa, làm trong
Trang 25sáng chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác ngày càng ảnh hướng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân quốc tế Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ở Nga 1905-1907 đã có ảnh hướng to lớn đến phong trào cach mang Nga, no là một cuộc tổng diễn tập, tạo nên điểm xuất phát cho cuộc cách mạng 1917
Đối với thế giới cuộc cách mạng 1905-1907 đã kết thúc thời kì tạm thời lắng xuống của phong trào công nhân quốc tế, kể từ sau công xã Pari và mở đầu giai đoạn bão tấp cách mạng mới Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX - Cách mạng 1905-1907 ở Nga
4 Dạy - học bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV giới thiệu chân Trả lời L Y.I Lê-nin và sự dung Lê mn voi HS (Hình 42) Sau đó GV yêu cầu HS đọc SGK mục I (cả lớp chú ý theo dõi), tiếp đó GV đặt câu hoi: - Trình bày một số nét tiểu sử của Lê-nin? * Một số nét tóm tắt tiểu sử của Lê-nin - Vla-di-mia I-lich U- li-a nốp tức Lé-nin sinh ngày 22/4/1570 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ Lê-nIn sớm giác ngộ cách mạng và tham gia phong trào đấu tranh chống chế độ Nga hoàng từ hồi còn học ở trường trung học
- Nam 1883 Lé-nin tới Xanh Pé-tec-bua va tro thành người đứng đầu nhóm mácxIt ở đây - Mùa thu năm 1895, Lê-nin thống nhất những nhóm mácxit ở Pê-tec-bua thành một tổ chức chính trị duy nhất lấy tên là “Liên hiệp đấu tranh giải phóng gial cấp công nhân” thành lập chính đảng công nhân ở Nga 1 Một vài nét tiểu sử của Lê-nin - Lê-nn sinh ngày 22/4/1570 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ Người giác ngộ cách mạng rất sớm, hoạt động cách mạng từ thời học sinh trung học
- Nam 1883 Lé-nin toi Xanh Pé-tec-bua va tro thành người đứng dau nhóm mácxit ở đây - Mùa thu năm 1895, Lênn thống nhất những nhóm mácxIt ở Pê-tec-bua thành một tổ chức chính trị duy nhất lấy tên là “Liên hiệp đấu tranh giải phóng
Trang 26Hỏi - Trình bày sự thành lập chính đảng công nhân ở Nga? 156 - Từ 1895-1900, Lê- nin bị bắt và bị đày ở Xi- bia Hết hạn đày, người đã tích cực hoạt động chuẩn bị thành lập chính đảng gia1 cấp vô sản Nga - Nam 1900, Lé-nin cùng các đồng chí cho ra doi bao Tia lua Ngay tit số đầu, Lê-nin đã vạch rõ: giai cấp v6 san Nga can phải thống nhất lực lượng để thành lập một chính đảng, đó là nhiệm vụ cấp bách Trả lời * Sự thành lập
- Từ sau cuộc cải cách nông nô ở Nga (1861), kinh tế TBCN o Nga phát triển nhưng chậm chạp so với nhiều nước ở Âu- MI
- Cuối thé ki XIX,
nước Nga bắt đầu chuyển
sang giai đoạn CNĐQ, mặc dù nền quân chủ phong kiến vẫn còn tồn tal - Dưới sự thống trị cua Nga hoàng, nhân dân Nga rất khốn khổ, công nhân phải lao động từ 12-14 giờ/ngày nhưng với đồng lương rất thấp
Nông dân không có
Øla1 cấp công nhân” - Từ 1895-1900, Lê-nin bị bắt và bị đày ở Xi-bia Hét hạn day, người đã tích cực hoạt động chuẩn bị thành lập chính đảng giai cấp vô sản Nga 2 Sự thành lập chính đảng công nhân ở Nga
- Từ sau cuộc cải cách nông nô ở Nga (1861), TBCN phát triển chậm chạp ở Nga
- Cuối thé ki XIX,
nước Nga bat đầu chuyển
Trang 27GV minh họa thêm
ruộng, phải cày thuê, quanh năm đói khổ Các dân tộc trong đế quốc Nga bị nhiều tầng áp bức bóc lột rất lạc hậu -> Trong hoàn cảnh đó, phong trào đấu tranh chống chế độ Nga hoàng ngày càng phát triển mạnh mẽ, đi đầu là giai cấp công nhân
+ Nhiều cuộc bãi công, xung đột vũ trang
liên tiếp nổ ta
+ Yêu cầu xây dựng chính đảng cua giai cap công nhân được đặt ra Lé-nin có vai trò rất lớn quyết định đến sự ra đời chính đảng vô sản ở Nga - Năm 1903, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga chính thức ra đời Đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách
mang Nga
- Phong trao dau tranh chống chế độ Nga hoàng
ngay càng phát triển
mạnh mẽ, đi đầu là giai cấp công nhân Nhiều cuộc bãi công, xung đột
vũ trang liên tiếp nổ ta
- Yêu cầu xây dựng chính đảng vô sản được đặt ra - Lénin phấn đấu không mệt mới cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Nga - Năm 1903, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga chính thức ra đời
Đại hội đại biểu của Đảng XHDC Nga họp ở Luân Đôn là Đại hội thành lập Đảng Đại hội thông qua cương lĩnh của Đảng và khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng: làm cuộc cách mạng XHCN, đánh đổ chính quyền của bọn tư sản, thành lập chuyên chính vô sản đồng thời đề ra nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ chế độ Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa, thi hành những cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đát cho nông dân
Trang 28Hỏi
- Tại sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ
Nga là Đảng kiểu mới
GV yéu cầu học sinh đọc SGK mục II (phần 1) cả lớp chú ý theo dõi sau đó GV dat cau hoi: Trinh bay nguyén nhan cua cudc cach mang 1905 - 1907 o Nga? 188 Trả lời - Dang XHDC Nga la Đảng kiểu mới vì: + Nhiệm vụ cuộc cách mạng do Đảng lãnh đạo là lạt đổ chế độ Nga hoàng + Thiết lập chuyên chính vô sản + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân - Dau thé ki XX cac nước đế quốc chuẩn bị chiến tranh, những phần tử cơ hội Quốc tế II theo chủ nghĩa Sôvanh thì Dang Bôn-sê-vích của Lênin kiên quyết lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi Trả lời * Nguyên nhân: - Dưới sự thống trị của Nga hoàng, nhân dân Nga vô cùng khốn khổ, họ không
còn con đường nào khác là phải đấu tranh chống lại chế độ Nga hoàng
- Từ cuối năm 1904, ở Nga nhiều cuộc bãi công
và biểu tình của quần chúng đã diễn ra với khẩu
hiéu “Da dao chế độ chuyên chế”, “Da dao chiến tranh” - Dang XHDC Nga la Đảng kiểu mới vì: + Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng nhằm lật đồ chế độ Nga hoàng + Thiết lập chuyên chính vô sản + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân II Cách mạng Nga 1905 - 1907 1 Cách mạng bùng nổ a Nguyên nhân - Dưới sự thống trị cua Nga hoàng, nhân dân Nga vô cùng khốn khổ - Cuối 1904, nhiều cuộc biểu tình và bãi công của quần chúng đã diễn ra phản đối chế độ Nga hoàng Các cuộc đấu tranh này đã châm ngòi
Trang 29Hỏi Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng 1905 - 1907 6 Nga?
+ Các cuộc đấu tranh của quần chúng đã châm
ngòi nổ cho cách mạng
Trả lời
- Các cuộc đấu tranh của quần chúng cuối năm
1904 là ngòi nổ của cách
mạng
- Đặc biệt vào ngày
09/01/1905, 14 vạn công
nhân Xanh Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí, mang theo cờ và ảnh của Nga hoàng kéo đến
Cung điện Mùa Đông để
thính cầu Nga hoàng cải thiện đời sống Nhưng quân đội và cảnh sát đã xả súng bắn vào đoàn biểu tình, làm cho hơn 1.000 người chết và gần 5.000 người bị thương Đó là “Ngày chủ nhật đẫm máu” - Trước sự kiện đó, lòng tin của nhân dân đối với Nga hoàng bị tiêu tan + Công nhân thủ đô bắt đầu dựng chiến lũy chuẩn bị chiến đấu với khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, được truyền đi khắp nơi, làn sóng bãi công lan rộng khắp cả
nước
b Diễn biến
- Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Xanh Pê- téc-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông
để thỉnh cầu Nga hoàng
cải thiện đời sống Nhưng quân đội và cảnh sát đã xả súng bắn vào đoàn biểu tình, làm cho hơn 1.000 người chết, gần 5.000 người bị thương Đó là “Ngày chủ nhật dam mau”
- Sau đó công nhân bắt
đầu dựng chiến lũy chuẩn
bị chiến đấu với khẩu hiéu “Da dao chế độ chuyên chế”, được truyền đi khắp nước, làn sóng bãi công cuồn cuộn dâng lên
Trang 30
190
Chỉ trong tháng 1/1905 số người bãi công đã lên tới 44 vạn, hơn cả số người bãi công của 10 năm trước đó cộng lại
- Mùa hè năm 1905,
phong trào cách mạng lôi cuốn cả binh lính và nông dân tham gia
Lễ kỉ niệm 01/05/1905 đã biến thành
cuộc biểu dương tình
đồn kết của cơng nhân toan Nga, tinh than cach mạng tác động đến cả quân đội
Tháng 6/1905, thủy thủ trên chiến hạm Pô-
tem-kin ở Ơ-đét-xa khởi nghĩa cùng nơng dân nổi
dậy phá dinh thự của địa chủ
Nhiều nơi các Xô viết
đại biểu công nhân - mầm
mống của chính quyền vô sản được thành lập —> Mùa thu 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngưng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông trong cả nước
Tháng 12/1905 cuộc
tổng bãi công nổ ra Ở
+ Chỉ trong tháng 1/1905 đã có 44 vạn người (hơn cả số người bãi công của 10 năm trước đó cộng lại)
+ Mùa hè 1905, phong trào cách mạng lôi cuốn cả binh lính và nông dân tham gia
+ LỄ kỉ niệm
01/05/1905 đã biến thành
cuộc biểu dương tình
đồn kết của cơng nhân toan Nga, tinh than cach mạng tác động đến cả quân đội
+ Tháng 6/1905, thủy thủ chiến hạm Pơ-tem-kin ở Ơ-đéc-xa khởi nghĩa,
nông dân nổi dậy phá
dinh thự của địa chủ
—> Nhiều nơi các Xô viết
đại biểu công nhân (mầm
mống của chính quyền vô sản) được thành lập
Trang 31GV yéu cầu học sinh đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo dõi) sau đó GV đặt câu hỏi: - Trình bày tính chất và ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga? GV tổng kết - Tính chất: cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là cuộc Mat-xco-va đã nhanh chóng biến thành khởi nga vũ trang Công nhân nhanh chóng dựng chiến lũy chiến đấu anh dũng trong 2 tuần lễ Nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp đẫm máu
- Theo gương Mat- xcơ-va nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang đã bùng nổ ở một số thành phố: Ni-gio Nốp-gô-rốt, Rô-xtốp Song, do diễn ra lẻ tẻ không có đường lối, thiếu chặt chẽ cho nên những cuộc khởi nghĩa này nhanh chóng bị thất bại, phong trào cách mạng xuống dần và chấm dứt vào cuối năm 1907 Học sinh chia nhóm thảo luận cau hoi nay GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về tính chất, 2 nhóm tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử Sau đó các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp cuối cung GV tổng kết thảo luận Mat-xco-va rồi nhanh chóng biến thành khởi nghĩa vũ trang kéo dài 2 tuần lễ Tiếp đó, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang đã diễn ra trong cả nước
- Nhưng do lực lượng quá chênh lệch cho nên cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại —> Cuối năm 1907, phong trào cách mạng bắt đầu lắng xuống và chấm dứt 2 Tính chất và ý nghĩa lịch sử a Tinh chat - Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là cuộc cách
mạng dân chủ tư sản kiểu
Trang 32cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp vô sản lãnh đạo với nhiệm vụ
lat đổ chế độ phong kiến Nga hoàng - Ý nghĩa: + Cách mạng 1905 - 1907 đã giáng một đòn nặng nề vào chế độ Nga hoàng, nó báo trước cuộc CMXHCN sẽ xảy ra Đó
là cuộc tổng diễn tập tạo
nên điểm xuất phát cho cuộc cách mạng năm 1917 + Đối với thế giới: Cuộc cách mạng này đã kết thúc thời kì im ắng tạm thời trong phong trào
công nhân quốc tế, kể từ
sau công xã Pa-ri, mở đầu giai đoạn bão tap cach mạng mới
Nó là nguồn cổ vũ
lớn lao đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phương Đông đầu thế ki XX 5 Củng cố - Nêu một vài nét khái quát về tiểu sử của Lê-nin 1907 đã giáng một đòn nặng nề vào chế độ Nga hoàng Nó là cuộc tổng
diễn tập tạo nên điểm xuất phát cho cuộc cách mạng năm 1917
- Nó kết thúc thời kì im ắng của phong trào
công nhân quốc tế (kể từ
sau công xã Pa-ri 1871), mở đầu giai đoạn cách mạng mới - Nó có ảnh hưởng tất lớn đối với phong trào cách mạng ở Tây Âu và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phương Dong dau thé ki XX
- Tai sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới - Nêu tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng 1905 — 1907 ở Nga