1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng lịch sử 11 nâng cao tâp 1 part 4 pdf

32 481 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

Trang 1

Sau đĩ Phổ hồ hỗn với Áo để chuẩn bị chiến tranh chống Pháp + Năm 1867, Liên bang Bắc Đức thành lập do Phổ đứng đầu (gồm 18 bang và 3 thành phố tự đo) Quốc hội gồm 3 viện với quyền hành hạn chế Chủ tịch liên bang là vua Phổ với quyền hành rất lớn Bixmac vừa là Thủ tướng Phổ vừa là Thủ tướng liên bang, chỉ chịu trách nhiệm trước Chủ

tch liên bang (vua) khơng chịu trách nhiệm

trước Quốc hội - Liên bang Đức chỉ là kết quả bước đầu trên con đường thống nhất Đức của Bixmác + Khi tiến hành sáp nhập với các quốc gia phía Nam, Phổ bị Pháp ngăn trở, vì Pháp khơng muốn cĩ một nước Đức thống nhất hùng mạnh

bên cạnh Cho nên Pháp đã lơi kéo các nước Nam Đức chống Phổ - Bằng thắng lợi trong cuộc chiến tranh Pháp- + Năm 1867, liên bang Bắc Đức thành lập (18 bang và 3 thành phố tự do) do Bixmac lam thủ tướng - Liên bang Đức chỉ là kết quả bước đầu trên con đường thống nhất Đức của Bixmác + Khi tiến hành sáp

Trang 2

GV gọi mot HS kha,

gidi trinh bay cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức bằng lược đồ hình 21 (đã phĩng to treo trên bảng) Tiếp đĩ GV giới thiệu với HS hình 22 - Lễ đăng quang của hồng đế nước Đức thống nhất tại phịng Cương cung điện Véc-xaI (Pháp) ngày 18/1/1871 (Pháp lúc đĩ đang bị Phổ chiếm đĩng) GV kết luận Phổ (1870-1871) Bixmác đã hồn thành việc thống nhất nước Đức —> Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức được thực hiện “từ trên xuống” Nĩ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn - Nước Đức thống nhất dan dân bị quân phiệt hố theo kiểu Phổ, trở thành trung tâm gây

chiến tranh ở châu Âu, lồ

lửa chiến tranh của hai cuộc đại chiến thế giới sau này cơng cuộc thống nhất Đức hồn thành —> Đĩ chính là một cuộc

cach mang tu san, mo

duong cho CNTB phat

trién manh mé hon

+ Nước Đức thống nhất dân dần bị quân phiệt hố theo kiểu Phổ, trở thành trung tâm gây

chiến tranh ở châu Âu, lồ

lửa chiến tranh của hai cuộc đại chiến thế giới

sau này

Như vậy, việc thống nhất nước Đức là một tiến bộ lịch sử vì nĩ mở đường cho CNTB phat trién

- Nước Đức thống nhất bằng con đường chiến tranh vương triều “từ trên xuơng” dưới sự lãnh đạo của quí tộc Phổ, duy trì chế độ quân chủ và những đặc

quyền quí tộc, đồng thời phát triển CNTB Phương thức ấy làm cho nước Đức trở

thành nguồn gốc quan trọng của chủ nghĩa quân phiệt và lị lửa của các cuộc đại chiến sau này

Trang 3

GV dùng bản đồ châu

Âu giới thiệu về I-ta-li-a

đồng thời dùng lược đồ tiến trình thống nhất I-ta-li-a

(hình 24) đã phĩng to treo

trên bảng để giới thiệu về tình hình nước I-ta-li-a đầu thế kỉ XIX gồm 7 vương quốc nhỏ phụ thuộc Áo

Sau đĩ GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo dõi) tiếp đĩ GV đặt câu hỏi - Trình bày về cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a Trả lời - Sau năm 1815, I-ta- li-a bị chia xẻ thành 7 nước lớn nhỏ, theo chế độ quân chủ chuyên chế và lệ thuộc Áo

- Nhân dân I-ta-li-a đã

nhiều lần đứng lên đấu tranh chống ách thống trị phong kiến và sự đơ hộ của Áo để thống nhất đất nước - Năm _ 1848, một cuộc cách mạng tư sản đã nổ ra trên đất I-ta-li-a + Cơng nhân và dân nghèo thành thị dưới sự lãnh đạo của phái tư sản cách mạng đã nổi dậy đấu tranh + Khoảng 10 năm sau cách mạng 1848, CNTB bắt đầu phát triển mạnh ở miền Bắc I-ta-li-a, đặc biệt là vương quốc Pi-êmơntê vấn đề thống nhất đất nước lại được đặt ra

Giai cấp tư sản I-ta- l-a lại hướng về Pi-ê-

mơn-tê nơi cĩ chế độ chính trị và kinh tế mạnh

hơn cả

- Bá tước Ca-vua thủ tướng của Pi-ê-mơn-tê từ

2 Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a

- Sau nam 1815, I-ta-

li-a bi chia xe (7 nước

nhỏ) theo chế độ quân

chủ, lệ thuộc Áo

- Nhân dân I-ta-li-a đã

nhiều lần đứng lên đấu tranh chống ách thống tri phong kiến và sự đơ hộ của Áo để thống nhất đất nước - Năm 1848, mot cuộc cách mạng tư sản đã bùng nổ Cơng nhân và dân nghèo thành thị

nổi dậy đấu tranh dưới sự lãnh đạo của phái tư sản cách mạng, nhưng thất bại - Cuối thập kỉ 50 của thé ki XIX, CNTB phat triển mạnh ở Bac I-ta-li-a mạnh nhất là vương quốc Pi-êmơntê vấn dé thống nhất I-ta-li-a lại

được đặt ra, họ muốn

dựa vào Pi-ê-mơn-tê để thống nhất đất nước

Trang 4

100

khi lên cầm quyền chủ trương mở mang kinh tế

và xây dựng quân đội + Đại diện cho quí tộc tư sản hố và tầng lớp đại tư sản Ca-vua cũng cĩ tham vọng thống nhất I-ta-li-a từ trên xuống dưới, lập ra nhà nước quân chủ lập hiến dưới, dưới quyền của Piê-mơn-tê - Thang 4/1859, Ca-vua liên minh với Pháp để tiến hành chiến tranh với Áo để giành lại chủ quyền thống nhất một số vùng ở miền Bắc và miền Trung I-ta-li-a - Tháng 4/1560, cuộc

khởi nghĩa của nhân dân

dao Xi-xi-li-a (Nam I-ta- li-a) bùng nổ, nhằm lật đổ ách thống trị của Áo và thống nhất đất nước + Thoả thuận với Ca-vua, Ga-ri-ban-di

dem quân xuống gIúp

nhân dân nam I-ta-li-a

"Đội quân áo đỏ” hơn 1000 người do Ga- ri-ban-đi chỉ huy đã vượt biển đổ bộ lên đảo Xi-xi-li-a

Nhân dân miền Nam

khi lên cầm quyền chủ trương mở mang kinh tế,

xây dựng quân đội

mạnh, chủ trương thống nhất I-ta-li-a “từ trên xuống” và lập ra nhà nước quân chủ lập hiến, dưới quyền của Pi-ê- mơn-tê - Thang 4/1859, Ca-vua liên minh với Pháp để tiến hành chiến tranh với Áo một số vùng ở miền Bắc và miền Trung I-ta-lI-a - Tháng 4/1560, cuộc khởi nghĩa của nhân dân đảo Xi-xi-li-a bùng nổ, nhằm lật đổ ách thống trị của Áo và thống nhất đất nước - Thoa thuận với Ca-vua, Ga-ri-ban-di da

dem quân xuống gIúp

nhan dan nam I-ta-li-a

+ “Đội quân áo do”

hơn 1000 người do

Ga-ri-ban-di chỉ huy đã vượt biển đổ bộ lên đảo

Xi-x1-li-a duoc nhan dân

Trang 5

I-ta-li-a đĩn chào Ga-ri-

ban-di Chỉ trong 2 ngày

4000 người đã tình nguyện gia nhập “đội

quân áo đĩ”

Cuối tháng 5/1860,

dao quan Ga-ri-ban-di da

giải phĩng đảo Xi-xi-li-a - Tháng 8/1560, quân cách mạng vượt biển tiến vào Na-pơ-li (thủ phủ của vương quốc Nam [-ta-li-a) + Chính quyền mới được thành lập do Ga-ri- ban-di chap chính ban hành những chính sách dân chủ Chia ruộng đất cho nơng dân Bác bỏ đặc quyền phong kiến + Nhưng quần chúng khơng được hướng thành quả đấu tranh của mình

Trước sức ép của

Ca-vua tháng 10/1560,

Ga-ri-ban-di thoa thuận

cho sát nhập Nam I-ta-li- a vào Pi-ê-mơn-tê Phong

trào nơng dân khởi nghĩa bị dập tắt - Tiếp đĩ, Pi-ê-mơn-tê tuyên bố thành lập vương quốc I-ta-li-a nhưng - Cuối tháng 5/1860, dao quan Ga-ri-ban-di da

giải phéng dao Xi-xi-li-a

- Thang 8/1860, quan

cách mạng vượt biển tiến

vào Na-pơ-li Chính

quyền mới được thành lap do Ga-ri-ban-di chap

chính ban hành những

chính sách dân chủ

+ Nhưng quân chúng khơng được hưởng thành quả đấu tranh của mình Trước sức ép của Ca-vua, tháng 10/1860, Ga-ri- ban-di thoả thuận cho

sáp nhập Nam I-ta-li-a vào Piê- mơn tê Phong

Trang 6

Sau khi HS trinh bay

xong GV yéu cau 1 HS gidi trinh bay cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a bằng lược đồ (đã phĩng to treo trên bảng) Hỏi - Tai sao những cuộc đấu tranh thống nhất Đức và I-ta-li-a được coI là cách mạng tư sản? So sánh con 102 nước I-ta-li-a chưa được thống nhất hồn tồn

Vê-nê-xi-a (thuộc Áo)

Rơ-ma (đất của giáo

hồng thuộc Pháp)

Chưa được giải phĩng - Năm 1866, liên minh với Phổ chống Áo, I-ta-li-a giải phĩng Vê-nê-xI-a và thu hồi được Rơ-ma sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (1870) Từ đĩ Rơ-ma trở thành thủ đơ I-ta-li-a thống nhất

- Việc thống nhất I-ta- l-a đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa tư bản Nhân dân đĩng vai trị quyết định thống nhất đất nước nhưng chính quyền lại rơi vào tay tu san va qui

tộc tư sản hố

Thảo luận nhĩm câu hỏi này, GV hướng dan

nội dung, sau đĩ mỗi

Trang 7

đường thống nhất Đức và thống nhất I-ta-li-a GV tổng kết thảo luận: - Hai cuộc đấu tranh thống nhất Đức và thống nhất I-ta-li-a đều được coi là những cuộc cách mạng tu san, bdi vi: - Trước lúc thống nhất đất nước, cả Đức và ÏI-ta-li-a đất nước bị chia cắt thành nhiều vương quốc nhỏ

- Cả hai đều thực hiện chiến tranh vương triều để sáp nhập vào quốc gia lớn thành một quốc gia thống nhất, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển

- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a đều được coi

là những cuộc cách mạng

tư sản nhưng nước Đức thống nhất bằng con đường chiến tranh vương triều “từ trên xuống” con I-ta-li-a

kết hợp giữa con đường “từ

trên xuống” của Ca-vua va

con đường “từ dưới lên” do Ga-ri-ban-di lanh dao

GV giới thiệu với HS hình 23: Ga-ri-ban-di (1807-1882) trước lớp Cuối cùng, GV tổng kết thảo luận các cuộc chiến tranh vương triều để thống

nhất đất nước, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển - Cuộc đấu tranh thống nhất Đức bằng con đường “từ trên xuống” do Bixmác lãnh đạo - Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a kết

hợp giữa con đường “từ

trên xuống” của Ca-vua

và con đường “từ dưới lên” do GŒa-ri-ban-đ lãnh đạo

Trang 8

5 Cung cé

- Trình bay về cuộc đấu tranh thống nhất Đức

- Trình bày cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a

- So sánh con đường thống nhất Đức và đấu tranh thống nhất I-ta-li-a cĩ điểm gi giống và khác nhau

TIẾT 2

Hoạt động dạy

GV dùng bản đồ thế giới, giới thiệu với HS về nước Mi giữa thế ki XIX

(đã phĩng to treo trên

bảng) giới thiệu với HS sự phát triển lãnh thổ của

nudc Mi so voi thoi ki

cuối thé ki XVIII Cudc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mi Sau đĩ yêu cầu HS đọc SGK mục I1 (cá lớp chú ý theo dõi) Tiếp đĩ GV đặt câu hỏi - Trình bày về cuộc nội chiến ở Mi (1861- 1865) nguyên nhân, diễn biến, kết quả 104 Hoạt động học Trả lời - Năm 1783, cuộc

chiến tranh giành độc lập

của các thuộc địa Anh ở Bắc Mi đã kết thúc thắng lợi Nhưng nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản chưa hồn thành + Vấn đề ruộng đất chưa được giải quyết theo nguyện vọng của nhân

^

dân

+ Chế độ nơ lệ vẫn

duy trì ở miền Nam + Cuộc đấu tranh để giải quyết vấn đề tồn tại của nước Mĩ vẫn tiếp tục phát triển, đĩ là yêu cầu

của xã hội lúc bấy giờ -> Cuộc đấu tranh đĩ dẫn đến cuộc nội chiến (1861- 1865) mà lịch sử thường gọI là cuộc đấu tranh ly khai + Sau chién tranh gianh độc lập, Mĩ bành trướng về phía Tây đến giữa thế kỉ Mục tiêu cần đạt IL Nội chiến ở Mĩ (1861-1865) và cải cách nơng nơ ở Nga (1861) 1 Nội chiến ở MT 4 Nguyên nhân - Năm 1783, cudc

chiến tranh giành độc lập

của các thuộc địa Anh đã kết thúc thắng lợi Nhưng nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản chưa hồn thành + Vấn đề ruộng đất chưa được giải quyết, chế độ nơ lệ vẫn tổn tại ở miền Nam

-> Cuộc đấu tranh để giải quyết những tồn tại của nước MI đã xảy ra: đĩ là

cuộc nội chiến ở Mi

(1861-1865)

- Gitta thé ki XIX Mĩ

Trang 9

XIX cĩ 30 bang + Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chống dân dần nước MI chia thành 23 miền cĩ kinh tế — xã hội khác nhau + Miền Bắc là vùng cơng nghiệp cĩ 2 gia1 cấp chính:tư sản và cơng nhân + Miền Nam: kinh tế

đồn điền chiếm ưu thế,

chủ nơ sử dụng ngày càng nhiều nơ lệ da đen

+ Miền Tây là vùng nơng nghiệp của chủ trại

Với nhiều yếu tố thuận lợi miền Bắc nước Mi tiến

hành cách mạng cơng nghiệp đưa nước MI đứng hàng thứ 4 các nước cơng

nghiệp trên thế giới Miền Nam: kinh tế đồn điển phát triển với các nghề trồng lúa và trồng bơng dựa trên sự

bĩc lột lao động của nơ lệ da đen, giới chủ nơ làm giàu nhanh chĩng và thế lực ngày càng mạnh Tính đến năm 1860 chủ nơ đã đưa l1 người lên làm tổng thống trong số 16 tổng thống của nước MI + Sự duy trì chế độ + Kinh tế Mi phát triển nhanh chĩng, dần dân nước MI chia thành 3 miền cĩ kinh tế —- xã hội khác nhau + Miền Bắc: vùng cơng nghiệp

+ Miền Nam: kinh tế đồn điền là chủ yếu dựa

trên sự bĩc lột nơ lệ

+ Miền Tây: nơng nghiệp trại chủ

Với nhiều yếu tố thuận lợi miền Bắc nước Mi tiến

hành cách mạng cơng nghiệp, cơng nghiệp Mi

phát triển nhanh (đứng

hàng 4 thế giới)

+ Chủ nơ miền Nam

giàu lên nhanh chĩng, cĩ

thế lực chính trỊ

Trang 10

106 nơ lệ ở miền Nam đã cản trở kinh tế TBCN phát triển ở Mĩ và các nhà tư bản miền Bắc cần thị trường và sức lao động

—> Mâu thuẫn giữa tư bản miền Bắc và chủ nơ miền Nam ngày càng sâu sắc cho nên phong trào đấu tranh địi thủ tiêu chế độ nơ lệ đã thu hút đơng đảo

tư sản, chủ nơ, cơng nhân,

trại chủ tham gia - Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến ở Mi là do cuộc bầu cử tổng thống của nước Mĩ (1860) Lin-cơn, người thuộc Đảng Cộng hồ (dang của khối tư sản cơng nghiệp và chủ trại) trúng cử tổng thống

+ BỊ thất bại trong cuộc bầu cử tổng thống, mất ưu thế trong chính quyền, giới chủ nơ chống đối quyết liệt 11 bang miền Nam tuyên bố tách khỏi liên bang thành lập

hiệp bang riêng (vì vậy cuộc nội chiến ở Mi cịn được gọi là cuộc Chiến tranh ly khai) độ nơ lệ ở miền Nam đã can trở kinh tế TBCN phát triển ở MI - Mâu thuẫn giữa tư bản miền Bắc và chủ nơ miền Nam ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn đĩ khơng thể điều hồ được cho nên nội chiến là khơng thể tránh khỏi Đĩ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nội chiến o Mi (1861-1865) - Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến ở Mi là do cuộc bầu cử tổng thống của nước Mi (1560) Lin-cơn, người thuộc Đảng Cộng hồ (đảng của khối tư sản cơng nghiệp và chủ trại) trúng cử tổng thống

+ Chủ nơ ở miền Nam phản đối kịch liệt

-> l1 bang ở miền Nam tuyên bố tách khỏi

Trang 11

- Ngay 12/4/1861, giới chu nơ gây ra cuộc nội

chiến, muốn duy trì chế độ nơ lệ đang cĩ nguy cơ sup do - Giữa năm 1861, tổng thống Lin-cơn đã kí sắc lệnh cấp đất miền Tây cho dân di cư phát triển trang tral - Ngày 1/1/1863, tong thống ban hành sắc lệnh bãi bỏ chế độ nơ lệ Hàng vạn nơ lệ được giải phĩng, gia nhâp quân đội chính phủ liên bang, Chiến tranh kéo dai 4 nam (1861-1865)

- Ngày 9/4/1865, trước nguy cơ thảm bại, tổng chỉ huy quân đội miền Nam phải đầu hàng, nội chiến kết thúc

- Nội chiến ở Mi là

một cuộc chiến tranh giữa

lực lượng tiến bộ do gia1 cấp tư sản miền Bắc lãnh

đạo chống lại giới chủ nơ

ở miền Nam muốn duy trì

chế độ nơ lệ

Lực lượng quyết định thắng lợi của chiến tranh là quần chúng nhân dân bao gồm chủ trại, người da đen và các tầng lớp

b Diễn biến

- Ngày 12/4/1861, giới chủ nơ gây ra cuộc nội

chiến, muốn duy trì chế độ nơ lệ đang cĩ nguy cơ sup do - Giữa năm 1861, tổng thống Lin-cơn đã kí sắc lệnh cấp đất miền Tây cho dân di cư lập trang tral - Ngay 1/1/1863, tong thống ban hành sắc lệnh bãi bỏ chế độ nơ lệ Hàng

van nơ lệ được giai phĩng, gia nhâp quân đội

chính phủ liên bang - Ngày 9/4/1865, tổng chỉ huy quân đội miền Nam phải đầu hàng, nội chiến kết thúc

Trang 12

GV minh hoa thém

nhân dân lao động

- Cuộc nội chiến cĩ ý

neghia như là một cuộc

cách mạng tư sản lần thứ

haI, sau chiến tranh giành

độc lập ở MI Cuộc nội

chiến khơng giải phĩng

hồn tồn nơ lệ da đen Họ khơng cĩ ruộng đất, hoặc đi ở, chế độ phân biét chung tộc khắc nghiệt luơn de doa cuộc sống của họ c Ý nghĩa - Cuộc nội chiến cĩ ý nghĩa là một cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ở MI Nhưng sau nội chiến, nơ lệ vẫn chưa được giải

phĩng hồn tồn

- Kết quả to lớn của cuộc nội chiến là chế độ nơ lệ bị xố bỏ, con đường phát triển tư bản kiểu Mi trong nơng nghiệp được mở rộng Cơ sở cho sự phát triển cơng nghiệp được tạo nên một cách đầy hứa hẹn

Nhờ vậy, cuối thế kỉ XIX, nước MI bắt đầu tiến hành cuộc cách mạng cơng nghiệp, nhanh chĩng đưa nước Mi lên vị trí hàng đầu của các nước tư bản trên thế

GV yéu cau HS doc SGK mục 2 (ca lớp chú ý theo dõi và sau do GV đặt câu hoi) - Trình bày về cuộc Cải cách nơng nơ ở Nga 108 Trả lời - Đầu thế kỉ XIX, Nga vẫn là một nước phong

kiến lạc hậu (so với các

nước tư bản phương Tây, đồng thời cũng là nước duy nhất ở châu Âu khơng chịu ảnh hưởng của cách mạng 1848)

- Đến giữa thế kỉ XIX, Nga vẫn là một nước

nơng nghiệp, quan hệ

phong kiến - nơng nơ giữ vai trị thống trỊ 2 Cải cách nơng nơ ở Nga q Tình hình nước Nga trước cải cách nơng nơ (1661) * Kinh tế - Đầu thế kỉ XIX, Nga vẫn là một nước phong kiến lạc hậu - Giữa thế ki XIX, Nga vẫn là một nước nơng

nghiệp, quan hệ phong

Trang 13

+ Hầu hết ruộng đất đều nằm trong tay quý tộc địa chủ và nhà nước chuyên chế + Nơng dân, phần đơng là nơng nơ phải lao

động cưỡng bức với năng suất thấp + Cơng nghiệp khơng thể phát triển vì thiếu nhân cơng tự do và thị trường trong nước bị bĩ hẹp

- Trong khi đĩ, từ cuối

thế kỉ XVIII, cơng trường thủ cơng đã phát triển - Gitta thé ki XIX, Nga gồm 2800 cơng trường thủ cơng và khoảng 86 vạn cơng nhân + Cơng nghiệp cơ khí cũng bắt đầu phát triển, nhưng bị chế độ nơng nơ kìm hãm Về chế tạo máy mĩc, sản xuất nhiên liệu và giao thơng vận tải (1861) nước Nga chỉ cĩ khoảng 1500 km đường sắt - Chính trị: Nga hồng tăng cường chế độ chuyên chế - Xã hội : Mâu thuẫn xã hội hết sức gay gắt, + Ruộng đất hầu hết đều nằm trong tay quý tộc, địa chủ và nhà nước chuyên chế + Nơng dân, phần đơng là nơng nơ phải lao

động cưỡng bức với năng suất thấp _> Cơng nghiệp khơng thể phát triển vì thiếu nhân cơng tự do và thị trường trong nước bị bĩ hẹp

- Trong khi đĩ, từ cuối

Trang 14

110

nhưng nước Nga lại lao vào cuộc chiến tranh ở vung Crum (với Anh, Pháp, Thổ Nhĩ Kì) từ 1853 đền 1856 càng bộc lộ mọi mặt lạc hậu của nước Nga _> Quần chúng càng thêm căm phẫn chế độ phong kiến nơng nơ + Từ năm 1858 -— 1860 ở Nga đã bùng nổ

hơn 300 cuộc đấu tranh

của nơng nơ chống địa chủ

- Trước sức ép của

phong trào nơng dân, yêu cầu cải cách chế độ được đặt ra một cách bức thiết

nhằm phát triển kinh tế,

xã hội

- Sau một thời gian do

dự, Nga hồng A-lếch-

xan-dro II quyết định tiến hành cải cách

+ Ngày 19/2/1861, Nga hồng kí sắc lệnh giải phĩng những nơng dân lệ thuộc địa chủ và ra bản Tuyên ngơn về việc xố bỏ chế độ nơng nơ

Nơng nơ được thừa

nhận quyền tự do thân thể Sau khi nộp tiền chuộc, cĩ quyền sở hữu, được

tham gia các hoạt động

gay gắt, quần chúng rất

cam phan voi chế độ - Từ 1858 — 1860 da

bùng nổ hơn 300 cuộc

khởi nghĩa ở Nga, nhất là sau chiến tranh Crum (1853 — 1856), mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt hơn * Cuộc Cải cách nơng nơ ở Nga 1861 - Trước sức ép của

Trang 15

GV phan tich thém:

Như vậy, sự phát triển kinh tế ở Nga nửa đầu thé ki XIX gap rat nhiều trở ngại Sự phát triển nhanh chĩng của sức sản xuất TBCN làm lay chuyển cơ sở của chế độ xã hội phong kiến, nhưng sự thống trị của CĐPK đã kìm hãm bước quá độ

của Nga sang chế độ TBCN Mâu thuẫn đĩ biểu hiện sự khơng phù hợp giữa sức

sản xuất và quan hệ sản xuất

cơng thương, được kí kết

ø1ao kèo với người khác

- Việc giải phĩng nơng nơ làm tăng nguồn cung cấp nhân cơng

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sức sản xuất

+ Nhưng trong thực tế, những quyền nơng dân bị hạn chế khá nhiều vì khơng đủ tiền ngay để trả tiền chuộc cho địa chủ

—> Tuy vậy, đĩ là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử nước Nøa, sau khi chế độ nơng nơ bị thủ tiêu,

CNTB ở Nga phát triển

khá nhanh, trước tiên trong cơng nghiệp, do dựa vào

đầu tư của nước ngồi và nguồn nhân cơng rẻ mạt ở

trong nước

- Ý nghĩa

+ Cuộc cải cách nơng nơ ở Nga 1861 đã tạo điều kiện thuận lợi cho sức sản xuất phát triển Đĩ là bước ngoat quan trọng trong lịch sử nước Nga Sau khi chế độ nơng nơ bị thủ tiêu, CNTB ở Nga phát triển khá nhanh về cơng nghiệp, dựa vào vốn đầu tư nước ngồi và nhân cơng rẻ mạt ở trong

nước

Đầu những năm 60 của thế kỉ XIX, vấn đề thủ tiêu chế độ nơng nơ ở Nga đã

trở thành một yêu cầu cấp thiết của xã hội

Trang 16

Thảo luận nhĩm

Câu hỏi này (GV hướng dẫn nội dung) sau đĩ mỗi nhĩm đề cử đại diện trình bày quan điểm của nhĩm trước lớp Cuối cùng GV tổng kết thảo luận

GV tổng kết thảo luận

Lê-nin trong tác phẩm: Cuộc cải cách nơng dân và cuộc cách mạng vơ sản

nơng dân, NXB Sự thật, 1962, tr18, 19 đã nêu rõ “Cuộc cải cách nơng dân là một

cuộc cải cách cĩ tính chất tư sản do bọn phong kiến thực hiện Đĩ là bước chuyển biến của nước Nga sang nền quân chủ tư sản” Sau cải cách nơng nơ 1861 nước

Nga cịn duy trì nhiều dấu vết của trật tự phong kiến, thể hiện trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội

5 Củng cố

- Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc nội chiến ở MI

- Trình bày về cuộc cải cách nơng nơ ở Nga 1861: tiền đề, nội dung cải cách và tác dụng của nĩ 6 Bài tập - Vi sao phong trào cách mạng tư sản ở Đức, I-ta-li-a, Nga, Mĩ đều diễn ra dưới hình thức khác nhau - Hồn thành bảng thống kê Thời gian Sự kiện 1861 — 1865 1861 12/4/1861 Tong théng Lin-c6n ban hanh sac lénh bai bo ché dé no 1é 9/4/1865

Nga hồng kí sắc lệnh giải phĩng nơng dân lệ thuộc va ra ban Tuyên ngơn về việc xố bỏ chế độ nơng nơ

Trang 17

Bai 8 CÁC NƯỚC TU BẢN CHUYỂN SANG GIAI DOAN ĐỀ QUỐC CHỦ NGHĨA I MUC TIEU BAI HOC 1 Về kiến thức * HS cần nắm được

- Sự phát triển của khoa học - Kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và tác

động của nĩ đối với sản xuất và đời sống của nhân loại

- Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với sự xuất hiện những hiện tượng mới trong lĩnh vực đời sống xã hội

2 Kĩ năng

- Rèn luyện cho Hồ Kĩ năng biết sưu tầm những tài liệu lịch sử những phát

minh, những sáng chế của các nhà khoa học phục vụ cho bài giảng

- Rèn luyện kĩ năng, phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử cĩ sự liên hệ với

thực tế

3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng

- HS cần cĩ những nhận thức đúng đắn, rõ ràng về vai trị của khoa học — ki

thuật trong việc thúc day nền kinh tế — xã hội phát triển nhanh chĩng II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Các bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ về các nước Đế quốc giai đoạn này

- Những tranh ảnh về các sáng chế khoa học, chân dung các nhà bác học (trước tiên hãy tận dụng hình trong SGK

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HOC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày nguyên nhân, diễn biến tĩm lược và kết quả của cuộc nội chiến ở MI - Cuộc cải cách nơng nơ ở Nga diễn ra như thế nào? Tại sao nĩi cuộc cải cách nơng nơ ở Nga (1861) là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để

Trang 18

3 Giới thiệu bài mới

Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX là thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,

chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền hay cịn gọi là CNĐQ, với những đặc trưng nổi bật là xuất hiện các cơng ti độc quyền chia nhau thị trường thế giới và các cường quốc lớn nhất phân chia nhau xong đất đai trên thế giới Hơm nay

chúng ta học bài: Các nước tư bản chủ nghĩa sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

4 Dạy - học bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt GV khái quát (Cá lớp chú ý lắng 1 Sự tiến bộ về khoa - Khoảng 30 năm cuối

thé ki XIX là thời kì

CNTB tự do cạnh tranh đã

chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa lrong

thời gian này, kinh tế các

nước tư bản phát triển rất nhanh chĩng là do họ đã chú trọng phát minh khoa học và áp dụng những thành tựu mới nhất về khoa học, kĩ thuật vào sản xuất - Để minh hoạ về những phát minh khoa hoc thoi ki nay GV can lập bảng thống kê các thành tựu khoa học sau đĩ dùng máy Projector để trình bày nghe ŒV phân tích và giang giai)

hoc ki thuat va sự phat

triển của sức sản xuất - Khoảng 30 năm cuối

thế kỉ XIX, các nước tư

bản chuyển từ giai đoạn

CNTB tự do cạnh tranh sang g1aI đoạn ĐỌCN

- Trong thời kì này,

Trang 19

(Anh) G.P.Giun 1818-1889 (Anh) E.Kh.Len-xo 1804-1865 (Nga) Tơm-xơn (Anh) Thuyết Electron: Khăng định nguyên tử khơng phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất

Pi-e Quy-r1 và Ma-ri Quy-

r1 (Pháp) Phát hiện về năng lượng hạt nhân, đặt nền mĩng cho việc tìm kiếm năng lượng hạt nhân

V.Ron-ghen 1845-1923 (Đúc)

Phát minh về tia X, giúp y học chuẩn đốn bệnh

chính xác để điều trị hiệu quả

Men-đê-lê-ép (Nga) Phát hiện định luật tuần hồn, đặt cơ sở cho sự phân

hạng các nguyên tố hố học

Dac uyn (Anh) Học thuyết tiến hố: giải thích nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hố bằng con đường chọn lọc tự nhiên

Páp-lốp (Nga) Cơng trình về sinh lí học: nghiên cứu động vật hệ thần kinh cao cấp của động vật và con người

Đĩ là những thành tựu to lớn về các ngành khoa học, tạo điều kiện ứng dụng vào sản xuất và đời sống

GV yêu cầu HS doc SGK tr52, 53 (cả lớp chú ý lắng nghe) Sau đĩ GV đặt câu hỏi - Trình bày những tiến bộ về kĩ thuật của nhân loại và những ứng dụng vào sản xuất và đời sống Trả lời - Động cơ đốt trong đã được phát minh trước đĩ, nhưng đến thập niên 90,

kĩ sư người Đức (R.Đi-ê- den), đã cải tiến và được ung dung, trong các

Trang 20

116 mỏ giữa các nhà tư bản ngày càng gay gắt - Những phát minh về điện, đầu tiên được sử dụng trong ngành điện thoại và điện báo - Năm 1879, Ê-đi-xơn đã thí nghiệm thành cơng việc thắp sáng bĩng đèn điện, khi đĩ bĩng đèn điện ra đời - Chế tạo các loại máy phát điện: đinamơ, tudc- bin - Những ngành mới

xuất hiện: thơng tin vơ tuyến điện (rađiơ), điện ảnh - Việc sử dụng các lị cao Betxme đã làm tăng sản lượng thép dẫn đến ngành luyện kim, chế tạo máy phát triển

- Cơng nghiệp hố học (ngành cơng nghiệp mới)

đặt nhiều thành tựu trong

sản xuất hố chất, dược

phẩm, thuốc nổ

- Năm 1867, A.B.Nơ-ben

đã phát sinh ra thuốc nổ - Thập niên 80 thế kỉ

XIX ơng phát minh ra

thuốc nổ, khơng cĩ khĩi, thúc đẩy cơng nghiệp

- Những phát minh về điện, đầu tiên được sử

dụng trong ngành điện thoại và điện báo

- Năm 1879, bong den

dién ra doi

- Cac loai may phat điện: đinamơ, tuốc-bin ra

đời

- Những ngành mới

thơng tin vơ tuyến điện

(rađiơ), điện ảnh ra đời - Việc sử dụng lị cao Betxme đã làm tăng sản lượng thép dẫn đến ngành luyện kim, chế tạo máy phát triển

- Cơng nghiệp hố học (cơng nghiệp mới đạt

nhiều thành tựu trong sản

xuất hố chất, dược

phẩm, thuốc nổ

- 1867, N6é-ben da

phát minh ra thuốc nổ - Thập niên 80 thế kỉ

XIX ơng phát minh ra

Trang 21

GV giới thiệu với HS

hình 27 (ơtơ đầu tiên)

hình 28 (máy bay đầu tiên), hình 29 (kênh đào

Xuy ê)

quân sự phát triển

- Các loại vật liệu mới: chất cách điện, sợi nhân

tạo cũng được đưa vào để sử dụng trong các ngành sản xuất

- Giao thơng vận tải phát triển mạnh mẽ

+ Tau hoa duoc cai

tiến, mạng lưới đường sắt mở rộng khắp châu Âu 1850 châu Âu cĩ 15000 km đường sắt 1875: 143000 km 1900:283000 km - Năm 1886, ơtơ xuất hiện và nhanh chĩng trở thành phương tiện giao thơng quan trọng

- 1903, máy bay ra đời,

tàu biển phát triển, kênh

đào Xuy-ê và Panama ra

đời, rút ngắn tuyến đường vận chuyển - Việc ứng dụng các tiến bộ kí thuật làm cho các sản phẩm ngày càng nhiều, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp

- Nơng nghiệp phat

triển nhanh do dùng phân

hố học, máy kéo, máy

cày, máy bơm

quân sự phát triển - Các ngành sản xuất

vật liệu mới: chất cách điện, sợi nhân tạo ra đời

- Giao thơng vận tải phát triển mạnh mẽ + Tàu hộ cĩ mạng lưới khắp châu Âu, phát triển rất nhanh - Năm 1903, máy bay ra đời - Kênh đào Xuy-ê và Panama ra doi —> Các tiến bộ kĩ thuật đã làm cho kinh tế phát triển nhanh chĩng, đánh dấu

một bước tiến cực kì quan trọng của nhân loại

Trang 22

Hoi Vì sao đến khoảng năm 1900, các nhà tư bản mới cạnh tranh gay gắt về dấu mỏ? Hỏi Trình bày những hiểu biết của em về A.B Nơ-ben và giải Nơ-ben

(Sau khi Hồ trình bày

xong, GV bổ sung thêm một số tư liệu về câu hỏi

nay trong sach GV

118

Trả lời

- Vì từ năm 1900 trở đi, động cơ đốt trong được sử dụng rộng rãi, nhu cầu về dầu mỏ ngày càng lớn, cho nên từ đĩ trở đi các nhà tư bản mới cạnh tranh gay gắt về dấu mỏ

(GV yêu cầu HS liên hệ về vấn đề dầu mỏ trên

thế giới hiện nay Tại sao Trung Đơng là khu vực nĩng bỏng nhất của thế g1ới hiện nay) Trả lời - Năm 1867, A.B Nơ-ben phat minh ra thuốc nổ Đến thập niên 80 của thế kỉ XIX, ơng đã tiến hành thử thành cơng thuốc nổ khơng cĩ khĩi, phát minh này đã thúc đẩy ngành cơng nghiệp quân sự phát triển - Về giải Nơ-ben + Do những phát minh

khoa học phát triển, giải Nơ-ben về vật lí đầu tiên

duoc tang cho Ron-ghen

(1901)

+ Nam 1903, tang cho

Béc-co-ren (tinh phong xa cua uranium)

+ Nam 1934, con ré va

Trang 23

GV yêu cầu HS doc

SGK muc 2 va dat cau

hoi

Quá trình xuất hiện

chủ nghĩa tư bản diễn ra

như thế nào?

Phé-drich va Iren Quy-ri tiếp tục cơng trình của cha mẹ và đã tìm ra chất đồng vị phĩng xa Trả lời - Trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng những nguồn

năng lượng mới, những tiến bộ khoa học - kĩ thuật

đã tạo ra khả năng xây

dựng các ngành cơng nghiệp trên quy mơ lớn

- Đồng thời trong quá

trình cạnh tranh, nhiều cơ sở kinh doanh nhỏ đã bị các chủ tư bản lớn thơn tính - Xu hướng tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã dẫn đến sự xuất hiện các tổ chức độc quyền ra đời với các hình thức cácten, xanhđica (Đức và Pháp), torớt (M)) - Làn sống cơng nghiệp hố tác động mạnh mẽ vào nơng nghiệp phân hố học, máy cày, máy

kéo được sử dụng rộng

rai

- Su tập trung sản xuất và tập trung tư bản làm tăng vai trị của ngân hàng

Trang 24

120

+ Lúc đầu, ngân hàng

là nơi cho vay, sau trực

tiếp đầu tư, tham gia chỉ đạo sản xuất, kinh doanh

+ Các ngân hàng ở

Pari, Luan Don, Phran-

phuốc, Viên .đầu tu vào đường sắt, mỏ, nhà máy, hải cảng + Bên cạnh ngân hàng nhà nước cịn cĩ ngân hàng tư nhân - Dần dần trong ngành ngân hàng cịn cĩ sự tập trung, hình thành những ngân hàng lớn, một vài ngân hàng lớn khống chế mọi hoạt động kinh doanh trong cả nước —> Nhiều chủ ngân hàng lớn với số vốn khổng lồ đã nắm luơn cả các cơ sở

sản xuất, trực tiếp kinh doanh cơng nghiệp Sự

dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản cơng nghiệp đã tạo nên tầng lớp

tư bản tài chính, trong đĩ

cĩ quyền lực nhất là tầng lớp đầu sĩ tài chính Họ lập nên các “vương triều” tư bản: vua dầu lửa (Rốc-phe-

lơ), vua thép (Moĩc-gan), vua ơ tơ (Pho) - Dần dần trong ngành ngân hàng cịn cĩ sự tập trung, hình thành những ngân hàng lớn, một vài ngân hàng lớn khống chế

moi hoat động kinh

doanh trong cả nước Nhiều chủ ngân hàng lớn với số vốn khổng lồ đã nắm luơn cả các cơ sở

sản xuất, trực tiếp kinh doanh cơng nghiệp

— Su ra đời tư bản tài chính (Sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản cơng nghiệp) Một số trùm tài chính xuất hiện:

vua đầu lửa (Rốc-phe-

Trang 25

- Cùng với việc xuất khẩu hàng hố, tầng lớp tư bản tài chính đây mạnh

san xuất tư bản Họ

chuyển vốn đầu tư vào sản

xuất, kinh doanh ở các nước thuộc đại phụ thuộc

hoặc cho vay lãi để thu lợi

nhuận

- Nguồn thu lợi nhuận từ xuất khẩu tư bản —> thi trường mở rộng với

nguyên liệu và nhân cơng rẻ mạt

—> Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc

địa và sự tranh chấp thị trường thuộc địa giữa các

nước tư bản ngày càng

gay gắt,

—> Như vậy, đến cuối thế

ki XIX- dau thé ki XX, su xuất hiện các tổ chức độc quyền sự ra đời của tư bản tài chính, tăng cường xuất khẩu tư bản và sự tranh chấp thuộc địa ngày càng gay gắt Đĩ là những dấu hiệu của CNTT tự do cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền (CNDQ) - lrong giai doan CNĐQ, các mâu thuẫn giữa người lao động với

chủ tư bản, giữa đế quốc với đế quốc ngày càng sâu

sắc, những mâu thuẫn đĩ

- Xuất khẩu tư bản xuất hiện (tư ban tài chính đầu tư sản xuất vào

thuộc địa hoặc cho thuộc

địa vay vốn) để thu lợi

nhuận tối đa - Các nước đế quốc tranh chấp thuộc địa ngày càng gay gắt —> Như vậy, đến cuối thế ki XIX - dau thé ki XX

với sự ra đời của các cơng ti độc quyền, sự xuất hiện tư bản tài chính, xuất khẩu tư bản và các nước tư bản tranh chấp thuộc địa Đĩ là dấu hiệu của

CNTB tự do cạnh tranh

chuyển sang CNĐQ

Trang 26

khong thé diéu hoa duoc da dan dén Chién tranh thé giới thứ nhất 5 Củng cố - Nêu những tiến bộ về khoa học điển hình của nhân loại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Trình bày những tiến bộ kĩ thuật nối bật và tác động của chúng đối với sản xuất và đời sống 6 Bài tập

- Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu - Mĩ cĩ những chuyển

biến quan trọng gì Theo em, trong những chuyển biến đĩ, chuyền biến nào quan trọng nhất

- Em biết gì về A Nơ-ben và giải Nơ-ben?

Trang 27

Bai 9

CÁC NƯỚC TU BẢN CHUYỂN SANG GIAI DOAN

ĐỀ QUỐC CHỦ NGHĨA (tiếp theo)

I MUC TIEU BAI HOC 1 Về kiến thức

HS cần nắm được những vấn đề sau:

- Sự phát triển kinh tế của các nước: Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự hình thành các

tổ chức độc quyền ở các nước tư bản điển hình này

- Hiểu được điểm quan trọng nhất về tình hình chính trị ở các nước Anh,

Pháp, Đức, M1, đặc điểm nổi bật nhất của các nước đế quốc 2 Về kĩ năng

- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ

- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp để hiểu được những đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội ở mỗi nước đế quốc và vị trí lịch sử của CNDQ

3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng

- Giáo dục cho HS ý thức đề cao cảnh giác đối với những âm mưu thủ đoạn

của CNĐQ, đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hồ bình II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Lược đồ châu Âu, châu Mi, va những tranh ảnh cĩ liên quan đến bài học

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HOC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày những tiến bộ kĩ thuật nổi bật và tác dụng của chúng đối với sản

xuất, đời sống

- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu-MI cĩ những biến chuyển quan trọng øì? trong đĩ chuyển biến nào đáng chú ý nhất

Trang 28

3 Giới thiệu bài mới

Trong quá trình chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền (hay cịn gọi là CNĐÐĐQ) Anh, Pháp, Đức, Mĩ là những nước phát triển mạnh nhất va thể hiện rõ nhất những đặc trưng của CNĐQ Mặt khác, mỗi nước đều cĩ những

đặc điểm riêng rất điển hình Hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về các nước tư bản

trong quá trình chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Hoạt động dạy

GV dùng bản đồ thế

giới giới thiệu khái quát

về nước Anh cho HS va sau đĩ yêu cầu HS đọc SGK mục 1 (cả lớp chú ý theo dõi), tiếp đĩ GV đặt câu hỏi

- Trình bày về tình hình kinh tế nước Anh (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX) 124 Hoạt động học Trả lời: - Trudc năm 18570,

nước Anh đứng đầu thế giới về cơng nghiệp và

AẶá 66

được gọi là “cơng xưởng

thế giới”, vì sản phẩm cơng nghiệp Anh luơn

chiếm ưu thế trên thế giới

- Sau năm 1870, tốc độ

phát triển kinh tế của

nước Anh chậm lại Vào

những thập niên cuối của

thế ki XIX, mất vị trí độc

quyền cơng nghiệp, bị

MI, Đức vượt qua

Nguyên nhân chính là do: + Cơng nghiệp Anh phát triển sớm Máy mĩc và trang thiết bị trở thành lạc hậu, hiệu suất thấp Đầu tư trang thiết bị cơng nghệ thì rất tốn kém Trong khi d6 giai cap tu sản Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản sang các thuộc Mục tiêu cần đạt I1 Nước Anh a Tình hình kinh tế - Sau nam 1870, tốc độ phát triển kinh tế của

nước Anh chậm lại Vào

những thập niên cuối của

thế kỉ XIX, mất vị trí độc

quyền cơng nghiệp bị MI,

Đức vượt qua

- Nguyên nhân:

+ Cơng nghiệp Anh

phát triển sớm cho nên máy mĩc và trang thiết bị trở thành lạc hậu

+ Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản và bĩc

lột thuộc địa (vì được

Trang 29

địa: để kiếm lời hơn là phát triển đổi mới cơng nghệ

Bĩc lột thuộc địa thu

lợi lớn hơn và nhanh chĩng hơn nhiều đầu tư vào sản xuất

- Tuy mất vị trí đứng đầu thế giới về cơng nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa - Cuối thế ki XIX, tập trung tư bản ở Anh được đẩy mạnh, nhiều tổ chức độc quyền ra đời và kiểm sốt các ngành kinh tế,

chủ yếu là cơng nghiệp

đĩng tàu, luyện kim và khai thác mỏ + Tập trung tư bản ở các ngân hàng cũng đạt mức cao + Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1915) các cơng ti ddc quyền lớn đã liên kết với 5 ngân hàng lớn nhất khu

Xi-ti (Luân Đơn) chi phối

tồn bộ đời sống kinh tế nước Anh - Nơng nghiệp chiếm vị trí thứ yếu trong nền kinh tế Anh thuộc địa và xuất khẩu tư 9 ban

- Tuy mat vi tri dimg đầu thế giới về cơng nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa - Cuối thế ki XIX, tập trung tư bản ở Anh được đẩy mạnh, nhiều tổ chức độc quyền ra đời và kiểm sốt các ngành kinh tế,

chủ yếu là cơng nghiệp

đĩng tàu, luyện kim và khai thác mỏ - Tập trung tư bản ở các ngân hàng cũng đạt mức cao - Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), ở Anh đã diễn ra sự dung hợp giữa các cơng tI độc

Trang 30

Hoi - Trinh bay vé tinh hình chính trị nước Anh (cuối thế kỉ XIX- đầu thế ki XX) 126 + Luong thuc va nguyên liệu nơng nghiệp

phải nhập khẩu của nước ngaịi (chủ yếu là các nước thuộc dia) lrong những năm 60 của thế kỉ XIX, Anh tự túc được 3/4 số lúa mì Từ thập niên 70 trở đi chỉ tự túc được 1/3 số lúa mì Trả lời - Về thể chế chính trị:

trên danh nghĩa: Anh là

một vương quốc Nhưng thực chất là một quốc gia theo chế độ đại nghị gồm Thượng viện và Hạ viện với chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền- đảng Tự do va dang Bao thu

+ Hai dang nay tuy

canh tranh chinh tri voi nhau, khác nhau về biện

pháp, chính sách cụ thể, nhưng thống nhất với nhau việc bảo vệ lợi ích cua giai cap tu san, dan ap phong trao dau tranh cua quan ching va day manh

xâm lược thuộc địa - Đối ngoại + Anh rất chú ý đến chính sách bành trướng xâm lược thuộc địa, nước + Phải nhập khẩu

lương thực và nguyên liệu

nơng nghiệp (chủ yếu ở

thuộc địa)

b Tình hình chính trị

+ Về chính thể: trên

danh nghĩa: Anh là một

vương quốc Nhưng thực chất là một quốc gia theo chế độ đại nghị gồm Thượng viện và Hạ viện với chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền - đảng Tự do và đảng Bảo thủ + Hai đảng này khắc nhau về biện pháp và chính sách cụ thể, nhưng thống nhất với nhau về:

Bảo vệ quyền lợi của giai cap tu san

Dan ap phong trao

đấu tranh của quần chúng Đẩy mạnh xâm lược

thuộc địa, Anh là nước cĩ hệ thống thuộc địa rộng

nhất thế giới

Trang 31

Anh cĩ hệ thống thuộc | đế quốc thực dân

địa rộng lớn, được gọi là

đế quốc “mặt trời khơng

bao giờ lặn”, trải dài từ Niu Di-lân, Ơ-xtrây-li-a,

Ấn D6, Ai cap, Xu-dang, Nam Phi, Ca-na-da va

nhiều vùng đất khác ở

châu Á, châu Phi và các

đảo ở đại dương

+ Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Năm 1914, thuộc địa

Anh rộng 33 triệu km với

400 triệu người, chiếm 1⁄4 dân số thế giới, gấp 3 lần thuộc địa của Pháp và

12 lần thuộc địa của Đức Hỏi Vì sao từ năm 1870 trở đi tốc độ phát triển cơng nghiệp của Anh chậm lại? Thảo luận nhĩm Câu hỏi này các nhĩm cử đại diện trình bày ý kiến của nhĩm mình trước lớp, cuối cùng GV tổng kết thảo luận

GV tổng kết thảo luận

- Anh dần dần mất địa vị độc quyền về cơng nghiệp, bị Mĩ và Đức vượt qua

- Anh phát triển cơng nghiệp sớm, cho nên các trang thiết bị lạc hậu

- Anh chỉ chú ý xuất khẩu tư bản và bĩc lột thuộc địa (lợi nhuận kiếm được

nhiều và nhanh hơn), cịn đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ rất tốn kém, lợi nhuận thu được khơng cao bằng bĩc lột thuộc địa

GV dùng bản đồ châu Trả lời 2 Nước Pháp

Âu hoặc bản đồ thế giới | - Trước năm 1870, ¬ ta as À 4 Tình hình kinh tế

giới thiệu với học sinh về | Pháp là nước cơng nghiệp

Trang 32

nước Pháp và một số nét khái quát của nước này

Sau đĩ, yêu cầu HS đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo dõi) tiếp đĩ ŒV đặt câu hỏi: - Trình bày về tình hình kinh tế, chính tri cua nước Pháp cuối thé ki XIX - dau thé ki XX 128

tiên tiến đứng thứ hai thế

gIới (sau Anh)

- Từ 1871 trở đi, kinh tế Pháp phát triển trong điều kiện khĩ khăn Sản

lượng cơng nghiệp tuy

vẫn tăng, nhưng tốc độ phát triển chậm so véi Mi,

Đức và Anh

- Trang thiết bị kĩ thuật

của Pháp lạc hậu hơn so với các nước đế quốc trẻ

- Nguyên nhân của sự phát triển chậm lại của

kinh tế Pháp là do:

+ Theo Hiệp ước

Véc-xal Pháp phải bồi thường cho Đức 5 tỉ phrăng chiến phí và cắt cho Đức 2 tinh giàu tài nguyên là

An-dát và Lo-ren

+ Quần chúng nghèo

đĩi nên sức mua kém + Đội tàu buơn nhỏ lẻ, khơng cạnh tranh được

trên thị trường thế giới - Tuy vậy, cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, cơng nghiệp Pháp cĩ những bước tiến bộ đáng kể: + Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước đã thúc đẩy nhanh quá trình phát triển của các ngành: khai

thác mo, luyện kim,

- Trước năm 1870, Pháp là nước cơng nghiệp

tiên tiến đứng thứ hai thế

giới (sau Anh)

- Từ 1871 trở đi, kinh tế Pháp phát triển trong điều kiện khĩ khăn, vì phải cắt

vùng An-dát, Lo-ren bồi

thường 5 tỉ phrăng chiến

phí cho Đức

+ Quần chúng nghèo

đĩi, sức mua kém

+ Thiếu nguyên liệu

+ Đội tàu buơn nhỏ khơng cạnh tranh được

- Tuy vậy, cuối thế kỉ XIX-đầu thế ki XX, cơng nghiệp Pháp cĩ những bước tiến bộ đáng kể: + Hệ thống đường sắt lan rộng cả nước đẩy nhanh một số ngành cơng nghiệp phát triển: khai

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN