1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng lịch sử 11 nâng cao tâp 1 part 9 pdf

32 363 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

Trang 1

U-đông và Phnôm Pênh, mở rộng địa bàn hoạt động

Thang 10/1892, Si- vô-tha qua đời, sau đó

phong trào yếu dần bàn hoạt động Thang 10/1892, Si- vô-tha qua đời, phong trào yếu dần GV kết luận:

- Cuộc khởi nghĩa do Si-vô-tha lãnh đạo Tuy thất bại nhưng đã để lại cho nhân dân Cam pu chia nhiều bài học kinh nghiệm có ý nghĩa lớn lao

Với tinh thần đấu tranh bất khuất, mặc dù kẻ thù mạnh hơn, vũ khí tốt hơn, nhưng nghĩa quân đã nhiều phen làm quân thù khiếp đảm Không khuất phục, đầu hang, Si-v6-tha, người anh hùng dân tộc Cam-pu-chia đã nêu tấm gương sáng cho nhân dân Cam- pu-chia, để lại những trang sử đấu tranh ngoan cường vì độc lập tự do của dân tộc S¡ vô tha và bạn hữu của ông, dù đã hi sinh, nhưng mãi mãi cổ vũ dân tộc Cam-pu-chia bước tiếp trên con đường gian khổ đấu tranh vì tương lai tươi sáng của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân

- Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 - 1866) diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, gây ra cho thực dân Pháp nhiều

tốn thất to lớn

+ Trước đó, A-cha Xoa

tham gia phong trào của Xi-v6-tha, nhưng phong trào bị đàn áp Cho nên ông và nhiều nghĩa quân lánh nạn sang Việt Nam (ving Chau Đốc, Tinh Bién) Nhan dan Viét Nam da sản sàng giúp đỡ A-cha Xoa chống Pháp + Từ vùng núi Thất Sơn, A-cha Xoa lấy Châu

- Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 - 1866)

- Irước đó, A-cha Xoa

tham gia phong trào của

Xi-vô-tha,sau khi bị đàn áp, A-cha Xoa và nhiều nghĩa quân lánh nạn sang Việt Nam, được nhân dân Việt Nam giúp đỡ

Trang 2

258 Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam pu chia + Năm 1864, có lần nghĩa quân đã chiếm được tinh Cam-pét va áp sát Phnôm Pênh + Năm 1864 - 1865, hoạt động của nghĩa quân ngày càng mạnh mẽ, vùng biên giới Việt Nam — Cam-pu-chia trở thành căn cứ của nghĩa quân + Ngày 19/03/1866, A- cha Xoa đã bị thực dân Pháp bắt - Cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 - 1867) + Pu-côm-bô là nhà sư có uy tín trong nhân dân, từng lánh nạn ở Nam Lào 17 năm + Năm 1866, ông phát động phong trào khởi nghĩa chống Pháp, lập căn cứ ở Tây Ninh, ông kết hợp với Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đánh Pháp

+ Khi lực lượng mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát vùng Pa- man, tấn công U-đông

(17/12/1566)

+ Năm 1864 - 1865, ngha quân hoạt động mạnh ở vùng biên giới Việt Nam — Cam-pu-chia

- Cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 - 1867)

+ Năm 1886,

Trang 3

+ Nhan dan 3 tinh Tay Nam Kỳ ở Việt Nam thường xuyên cung cấp vũ khí cho ngh1a quân

+ Ngày 03/12/1867, Pu-côm-bô hi sinh anh dũng trong chiến đấu

+ Ngày 03/12/1867, Pu-côm-bô hi sinh anh dũng trong chiến đấu

GV minh họa thêm:

- Pu-côm-bô là nhà sư có uy tín cao trong nhân dân, đồng thời là một nhà quân sự sáng suốt Ơng dự đốn đúng ý đồ của địch, rút lui tránh đụng độ, đối mặt với quân thù Cuộc chiến đấu của Pu-côm-bô là biểu trưng đẹp dé vé liên minh chiến đấu tự nhiên giữa nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Việt Nam

Hỏi

Hãy chứng minh rằng: Học sinh thảo luận | —> Cuộc kháng chiến chống Cuộc kháng chiến | nhóm câu hỏi này (GV [Pháp của nhân dan chống Pháp của nhân dân | hướng dẫn) sau đó các | Campuchia và nhân dân Campuchia (cuối thế ki | nhóm trình bày quan | Việt Nam cuối thế kỉ XIX - XIX - đầu thế kỉ XX) đã điểm của nhóm trước | đầu thế kỉ XX đã thể hiện có sự đoàn kết, gắn bó với | lớp Cuối cùng GV tổng | tính thần gắn bó keo sơn

cuộc kháng chiến chống | kết thảo luận giữa hai dân tộc Được thể

Pháp của nhân dân Việt hiện ở hai cuộc khởi nghĩa

Nam thời kỳ đó của A-cha Xoa (1863 -

1866) và cuộc khởi nghĩa Pu- côm-bô (1866 - 1567)

GV tổng kết thảo luận

- Trong hai cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân Campuchia đó là : + Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 - 1866), nghĩa quân đã được nhân dân Việt Nam che chở, giúp đỡ, lập căn cứ ở vùng Thanh Sơn, Châu Đốc, Tịnh Biên (Hà Tiên) làm bàn đạp tấn công Pháp ở Campuchia

+ Cuộc khởi nghĩa Pu-côm-bô (1866 - 1867) đã có sự đoàn kết chiến đấu với nghĩa quân Trương Quyền và Thiên hộ Dương, lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam)

Trang 4

-> Có thể nói rằng: phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia và Việt Nam đã có sự đoàn kết keo sơn chống kẻ thù chung

5 Củng cố

- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng chính trị ở Phi-líp-pin (cuối thé ki XIX)

- Nêu diễn biến của cuộc cách mạng 1896 ở Phi-lip-pin - Âm mưu của Mĩ đối với cách mạng Phi-líp-pin như thế nào?

- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia

TIẾT 3

Hoạt động dạy GV dùng lược đồ Đông Nam Á giới thiệu cho học sinh những nét cơ bản về nước Lào - Thế kỉ XIV, Pha Ngừm đã có công thống nhất nước Lào - Thé ki XVIII, nha nước Lang Xang (Lao hiện nay) bước vào thời kỳ phồn vinh, kinh tế hàng hóa phát triển

- Năm 1779, Xiêm chiếm Viêng chăn và ép Luông Phra-bang thừa nhận quyền đô hộ

- Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Lào

Sau đó GV yêu cầu hoc sinh doc SGK muc 5 (ca lớp cùng theo dõi) tiếp 260 Hoạt động học Trả lời - Thực dân Pháp xâm lược Lào

+ Sau khi tiến hành

xâm lược Việt Nam, Cam-pu-chia, sau đó thực

dân Pháp tính đến việc thôn tính Lào

+ Năm 1865, nhiều

đoàn thám hiểm của Pháp

ngược sông Mê Công lên

thượng nguồn để thăm dò

khả năng xâm nhập Lào

Trang 5

đó GV đặt câu hỏi:

- Hãy trình bày sự xâm lược của thực dân Pháp đối với đất nước Lào

Hỏi

- lrình bày phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào (đầu thế kỉ

XX)

Sau khi hoc xong phan

nay, GV có thể cho học

sinh xem một đoạn băng phim Mê Công ký sự (nói về Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam), có thể liên hệ với VỊIV2 Đài truyền

hình Việt Nam, bài sẽ

sinh động hơn nhiều

GV dùng lược đồ Đông Nam Á giới thiệu về đất nước Thái Lan (cả lớp chú ý theo dõi) - Thế kỉ XV trở đi, các thương nhân châu Âu bắt đầu đến buôn bán ở Xiêm Trả lời - Đầu thế ki XX, nhân dân Lào đã tiến hành nhiều cuộc đấu tranh bất

khuất trên toàn lãnh thổ để chống lại ách áp bức

của thực dân Pháp, mở đầu là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào (1901 - 1903) dưới sự chỉ huy của Pha-ca-đuốc Phong trào phát triển nhanh chóng, giải phóng Xa-van-na- khét, mở rộng sang cả đường 9 và biên giới Việt Lào

- Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven do Ong Keo, Com-ma-dam

chi huy (1901 - 1937) Trả lời

- Gitta thé ki XIX, vương quốc Xiêm đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược, nhất là Anh, Pháp - Triều đại Rama được thiết lập ở Xiêm (1752) từ đó theo đuổi chính sách b Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào (đầu thế kỉ XX)

- Mo đầu là cuộc khởi nghĩa của Pha - ca - đuốc (1901 - 1903)

Giải phóng Xa - van - na - khết rồi mở rộng sang đường 9 (Việt Nam) và biên giới Việt - Lào

- Khởi nghĩa của Ong Kẹo, Com-ma-đam chỉ huy (1901 - 1937) ở cao nguyên Bô-lô-ven — Nhu vay, cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đơng Dương đã đồn kết chiến đấu keo sơn ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

6ó Công cuộc cải cách ở Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIN - đầu

thé ki XX

- Gitta thé ki XIX, Xiêm đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược

Trang 6

- Nam 1855, phai doan

của nước Anh đã đến Băng cốc, sau đó lần lượt các nước MI, Pháp,Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Na Uy, Ý, Bi đến Xiêm - Năm 1567, hiệp ước Pháp - Xiêm được ký kết Nhưng, cuối cùng chỉ còn Anh, Pháp trụ được ở Xiêm Nhưng Anh, Pháp không dễ dàng gì nuốt trôi được Xiêm cho nên 15/01/1896, Anh Pháp đã ký thỏa hiệp, biến Xiêm thành khu đệm và ảnh hưởng của hai đế quốc Anh, Pháp

- Sau đó ŒV yêu cầu hoc sinh doc SGK mục 6 và đặt câu hoi: - Trình bày những biện pháp cải cách của Rama V 262 “đóng cửa” - Nhung triéu dai Rama IV (1851 - 1868) da thuc hién chinh sach mở cửa buôn bán với bên ngoài, dùng thế lực các nước tư bản kiềm chế lẫn

nhau để bảo vệ độc lập

+ Rama IV la vua Xiém đầu tiên giỏi tiếng Anh, tiếng Latinh, nghiên cứu và tiếp thu văn minh phương Tây, tiếp xúc với các nhà truyền giáo Au - Mi, ông đặc biệt chú ý đến đường lối ngoại giao cua vương quốc - Năm 1868, Chu-la- long-con lên ngôi vua (Rama V) từ 1868 đến 1910, ông là người uyên bác, hấp thụ văn hóa phương Tây, nối tiếp chính sách của vua cha, ông ra lệnh + Xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ vì nợ + Giải phóng người lao động để họ được tự do làm ăn, sinh sống

+ Xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch (3 tháng) cho nông dân + Giảm nhẹ thuế ruộng —> Những cải cách này có được thiết lập ở Xiêm (1752) thực hiện chính sách “đóng cửa” - Triéu dai Rama IV (1851 - 1868) da thuc hiện chính sách mở cửa buôn bán với nước ngoài, đặc biệt chú ý đến ngoại giao - Nam 1868, triéu dai Rama V (1868 - 1919) tiếp tục những chính sách cải cách của Rama IV

Trang 7

tac động tích cực đối với sản xuất nông nghiệp

e Tăng năng suất lúa se Tăng nhanh lượng

gạo xuất khẩu

+ Nhà nước khuyến khích bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp, xây dựng nhà máy xay xát gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn bán và ngân hàng

e Năm 1890, Băng Cốc đã có 25 nhà máy xay xát, 4 nhà máy cưa, đường xe điện được xây dựng sớm nhất Đông Nam Á (1887)

+ Nam 1892, Rama V đã tiến hành một loạt cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây

e Cải cách hành chính, tai chính, quân đội, trường học

—> Những cải cách này đã tạo ra một bộ mặt mới của

nước Xiêm phát triển theo

hướng TBCN

e Tuy vậy, với chính sách cải cách hành chính, vua vẫn là người có quyền lực tối cao, bên cạnh vua còn có Hội đồng nhà nước, đóng vai trò cơ quan tư vấn khởi thảo + Nhà nước khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp + Năm 1892, Rama V

đã tiến hành một loạt cải cách theo khuôn mẫu của các nước phương Tây: cải

cách hành chính, tài chính, quân đội, trường học

—> Những cải cách này, tạo ra bộ mặt mới cho

nước Xiêm phát triển

theo hướng TBCN

Trang 8

264 pháp luật, hoạt động gần như một nghị viện e«e Bộ máy hành pháp của triều đình được thay thế bằng hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng, do các hoàng thân du học ở phương Tây về đảm nhiệm «e Hệ thống tòa án, trường học tổ chức theo kiều phương Tây

- Quân đội được trang bị và huấn luyện theo phương pháp hiện đại

- Tư bản nước ngoài được phép kinh doanh ở Xiêm

+ Rama V, đặc biệt chú ý đến hành động ngoai giao

e Nho chinh sach ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh, Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Lào, Cam-pu-chia, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nước

— Cho nên, Xiêm

không trở thành thuộc địa như các nước Đông Nam Á khác, mà giữ được độc lập, mặc dù chịu sự lệ thuộc chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp + Rama V, đặc biệt chú ý đến ngoại giao, nhờ thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo,

khôn khéo, Xiêm là nước

Trang 9

5 Cung cé

- Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam A (cuối thế kỉ XIX -

đầu thế kỉ XX)

- Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thé ki XX?

- Hãy giải thích: Tại sao Xiêm là nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không phải là thuộc địa của các nước phương Tây (câu hỏi này thảo luận theo nhóm, sau đó nhóm cử người trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình Cuối cùng

GV nhận xét và tổng kết)

6 Bài tập

Trang 10

Chương V CÁC NƯỚC CHÂU PHI, Mi LATINH THO! CAN DAI Bai 19 CHAU PHI I MUC TIEU BAI HOC 1 Về kiến thức Học sinh cần nắm được

- Nguyên nhân và quá trình xâm lược châu Phi của các nước thực dân, đế quốc - Những nét chính về chính sách thống tri của chủ nghĩa thực dân ở các nước chau Phi

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi đầu thế kỉ XX 2 Về tình cảm, thái độ, tư tưởng

- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi

3 Về kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh Kĩ năng sử dụng bản đồ, xác định vị trí địa lý các nước, sự xâm lược châu Phi của các nước thực dân đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thé ki XX

Il THIET BI, TAI LIEU DAY - HOC

- Bản đồ treo tường châu Phi - Tài liệu tham khảo về châu Phi

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp

Trang 11

2 Kiểm tra bài cũ

- Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX -

đầu thế kỉ XX Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đông

Nam Á thời kỳ này

- Tại sao Thái Lan là nước duy nhất ở Đông Nam Á không phải là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây?

3 Giới thiệu bài mới

Châu Phi là lục địa lớn trên thế giới, tài nguyên thiên nhiên giàu có và có nền văn hóa lâu đời Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản châu Âu đã đẩy mạnh xâm lược châu Phi, đầu thế kỉ XX có tới 90.4% diện tích của lục địa này trở thành thuộc địa địa của Anh, Pháp, Bi, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào ở các nước: An-giê-ri, Ai- cập, Xu-đăng, E-ti-6-pi-a

4 Dạy - học bài mới Hoạt động dạy GV dùng bản đồ châu Phi (đã phóng to treo trên bảng) để giới thiệu với học sinh về châu Phi (cả lớp chú ý theo dõi)

- Châu Phi là châu lục lớn thứ hai thế giới, nếu tính cả diện tích các đảo là hơn 30 triệu km tral rộng 2 bên đường xích đạo Châu Phi cách châu Âu bởi Địa Trung Hải và cách châu Á bởi Hồng Hải Từ Bắc đến Nam dài S000 km, từ Đông sang Tây rộng 7.600 km Châu Phi có nhiều đảo và các nhóm quần đảo ở Ấn Độ Dương và Đại Tây Hoạt động học Trả lời - Châu Phi là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại Nhưng ở thời kỳ cổ đại người ta mới chỉ biết đến Bắc Phi

- Qua việc phát kiến địa lý, đi sâu vào lục địa mới tìm thấy những vùng đất khác của châu Phi

- Sang thời kỳ đầu cận

đại, châu Phi được chia làm 2 miền chính: Bắc Phi và Nam Phi Hai miền đó có sự khác nhau tất lớn trong sự phát triển xã hội, kinh tế, chính trị Mục tiêu cần đạt 1 Vài nét về châu Phi trước thời kỳ bị xâm lược - Chau Phi là một trong những quê hương của loài người

+ Thời cổ đại người ta

Trang 12

Duong, dao lớn nhất là Ma-da-ga-xca

Day là một châu lục giau tài nguyên thiên nhiên: nhiều gỗ quý, cà phê, ca cao có các mô măng gan, crôm, đồng, vàng, kim cương Đây cũng là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại lrước khi thực dân châu Âu đến xâm chiếm, nhân dân ở đây đã biết dùng đồ sắt Dân số lúc đó khoảng 232 triệu người GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục l1 (cả lớp chú ý theo dõi) sau đó đặt câu hỏi:

- Hãy trình bày vài nét về châu Phi trước thời kỳ bị xâm lược

268

- Bắc Phi: từ Bắc Xa- ha-ra đến Địa Trung Hải, nhân dân ở đây theo đạo Hồi, bao gồm nhiều chế độ xã hội khác nhau Trong khi một số nơi đã có thành thị xuất hiện với những mầm mống kinh tế TBCN, có nơi vẫn còn chế độ bộ lạc, bao trùm hơn cả là quan hệ phong kiến - Nam Phi là vùng đất từ Nam Xa-ha-ra đến mũi Hào vọng Cơ cấu kinh tế xã hội có nhiều khác biệt

+ Nhiều miền thuộc Tay Xu-dang va Ma-da- ga-xca chế độ phong kiến là chủ yếu, nhiều nơi còn g1ữ chế độ bộ lạc, nô lệ

- Biên giới chưa xác định rõ, cho nên thường xảy ra xung đột giữa các quốc gia, bộ lạc

- Trước khi người châu Âu xâm chiếm, phần lớn dân ở đây đã biết dùng đồ sắt, làm gốm, dệt, nông nghiệp: trồng trọt và chăn nudi

- Từ nửa sau thé ki XIX các đế quốc bắt đầu xâm lược châu Phi Ở đây, một só nơi thành thị xuất hiện với mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện, có nơi vẫn là chế độ bộ lạc, bao trùm hơn cả là quan hệ phong kiến

Nam Phi: Nam Xa- ha-ra đến mũi Hảo vọng Cơ cấu kinh tế xã hội có nhiều khác biệt: Tây Xu- đăng và Ma-đa-ga-xca chế độ phong kiến là chủ yếu, nhưng nhiều nơi còn chế độ bộ lạc, nô lệ

Biên giới chưa xác định rõ cho nên xung đột giữa các quốc gia và bộ lạc thường xảy ra

Trước khi thực dân châu Âu xâm nhập, dân châu Phi đã biêt sử dụng đồ sắt

Trang 13

GV yéu cau hoc sinh đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo dõi) sau đó GV đặt câu hỏi:

- Trinh bay quá trình các nước đế quốc phan chia thuộc địa châu Phi (nua cudi thé ki XIX - dau thé ki XX) (GV goi học sinh khá giỏi trình bày bằng lược đồ) cả lớp chu y theo doi Trả lời - Vào những năm 70 - 80 cua thé ki XIX, sau khi hoan thanh kénh dao Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé chau Phi

- Năm 1852, Anh độc

chiếm Ai Cập, kiểm soát

kênh đào Xuy-ê, tiếp tục chiếm Nam Phi, Tay Ni-

gié-ri-a, BO Bién Vang,

Giam-bi-a, (Tay Phi, Ké- nI-a, U-gan-đa, Xô-ma-]1,

Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi

- Pháp là nước đứng thứ hai trong việc xâm chiếm châu Phi (sau Anh) gồm một phần Tây Phi, châu Phi xích đạo, Ma- đa-ga-xca, một phần Xô- ma-li, An-gié-ri, Tuy-ni- di, Xa-ha-ra - Đức chiếm Ca-mơ- run, Tô-gô, Tây Nam Phi, Tan-da-nI-a - Bỉ làm chủ phần lớn Công-gô - Bồ Đào Nha chiếm Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, và một phần Ghi-nê —> Đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đã căn bản xâu xé xong châu Phi

2 Các nước đế quốc xám lược và phản chia cháu Phi

- Năm 18552, Anh độc

chiếm Ai Cập, kiểm soát

kênh đào Xuy-ê, Nam

Phi, Bờ Biển Vàng, Tây Ni-gié-ri-a - Phap chiém một phan Tay Phi, châu Phi xích dao, An-gié-ri, Tuy-ni-di - Đức chiếm Ca - mơ - run, Tô-gô, Tây Nam Phi, Ta-da-ni-a - Bichiém Cong g6 - Bồ Đào Nha chiếm Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và một phần Ghi-nê — bau thé ki XX, cdc nước đế quốc đã căn bản hoàn thành phân chia châu Phi, Anh giành được những thuộc địa béo bở nhất

Trang 14

GV minh hoa thém:

- Người Bồ Đào Nha là người đầu tiên ở châu Âu đặt chân đến châu Phi (thế ki XV — dau thé ki XVI)

- Nửa cuối thế ki XVII, Hà Lan chiếm phần cực Nam châu Phi - Thực dân Pháp chiếm An-giê-ri giữa thế kỉ XIX

- Từ thế kỉ XV, nghề buôn người xuất hiện ở châu Phi, dần phát triển với quy mô lớn, nghề buôn nô lệ da đen, đó là một vết nhơ của lịch sử phát triển nhân loại, trong khoảng từ thế kỉ XV —> đầu thế kỉ XX, số nô lệ da đen từ khi đến Mĩ Latinh đã lên tới 60 triệu người Trong cuộc hành trình đầy gian khổ qua Đại Tây Dương, những nô lệ da đen bị trói chân tay và nhốt dưới hầm tàu không khác øgì súc vật Hàng triệu người bị chết dọc đường, xác bị quảng xuống biển Những người còn lại phải làm nhiều công việc khổ sai, cực nhọc, bị chà đạp dưới báng súng, roi vọt của bọn chủ, bị giày vò vì đói rét, bệnh tật và tai nạn lao động

GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục 3 (cả lớp chú ý theo dõi) sau đó GV đặt câu hỏi:

- Trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dan chau Phi 270 Trả lời - Do chế độ thống trị hà khắc của chế độ thực dân, nhân dân châu Phi rất khốn khổ, họ đã đứng lên đấu tranh giành đọc lập - Ở An-gié-ri, tu nam 1830 - 1847, nhan dan da nổi dậy khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Áp-đen Ca-dc Thực dân Pháp phải mất mấy chục năm mới chinh phục được nước này -ỞAi Cap, nam 1879, một số trí thức và sỹ quan yêu nước đã thành lập tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” đề ra những cải cách mang tính chất tư san do dai tá Át-mét

3 Các cuộc đấu tranh

tiêu biểu của nhân dân

châu Phi chống thực dân a Nguyên nhân - Do chế độ thống trị hà khắc của chế độ thực ^ dân - Nhân dân châu Phi rất cực khổ, cho nên họ đã đứng lên đấu tranh giành độc lập b Diễn biến (một số phong trào tiêu biểu) - O An-gié-ri, nam 1830 - 1847, nhan dan da nổi dậy khởi nghĩa chống Pháp dưới sự lãnh đạo của Ap-den Ca-de

Trang 15

A-ra-bi lãnh đạo Các nước đế quốc phải can thiệp mạnh mới ngăn chặn được phong trào yêu nước của nhân dân A1 Cập (1882)

- Ở Xu-đăng, ngay từ năm 1852, thực dân Anh

đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của nhà truyền giáo trẻ là Mu-ha-

mét At-mét

- Nam 1898, thuc dan Anh được các nước đế quốc khác giúp đỡ, gây ra một số vụ thảm sát đẫm máu

- Nổi bật trong cuộc

đấu tranh chống thực dân xâm lược phương Tây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân E-ti-6-pi-a

Nam 1889, thuc dan I- ta-li-a đánh sâu vào nội địa, đáng chiếm một số vùng ở Ê-ti-ô-pi-a, chúng đã vấp phải sự kháng cự rất quyết liệt của nhân ^ dân Ngày 01/03/1896,

Trang 16

272

5 Củng cố

mình

- Li-bê-ri-a là quốc g1a đã đấu tranh giữ được độc lập trước sự xâm chiếm của thực dân phương Tây cuối thé ki XIX - dau thé ki XX

—> Nhìn chung, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược của nhân dân châu Phi diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần yêu nước, nhưng do trình độ

tổ chức thấp kém, sự

chênh lệch lực lượng nên bị thực dân phương Tây đàn áp Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của họ vẫn tiếp tục phát triển trong thé ki XX

- Li-bé-ri-a 1a quéc gia đã đấu tranh giữ được độc lập trước sự xâm chiếm của thực dân phương Tây

- Nhận xét về phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi cudi thé ki XIX

- Sử dụng lược đồ châu Phi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX để xác định các vùng thuộc địa của các nước đế quốc

6 Bài tập

Trang 17

Bai 20

KHU VUC MI LATINH

I MUC TIEU BAI HOC

1 Về kiến thức

Học sinh cần nắm được:

- Chế độ thực dân và cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mĩ Latinh - Chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực MI Latinh

2 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng

- Học sinh có thái độ đồng tình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh, lên án sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân

3 Về kĩ năng

- Rèn luyện Kĩ năng sử dụng bản đồ

- Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử Thiết bị, tài liệu dạy - học

- Lược đồ khu vực Mĩ Latinh

- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung bài học

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dân châu Phi - Nhận xét về phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Phi cuối thế kỉ XIX 3 Giới thiệu bài mới

Trang 18

giành được độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX Hôm nay chúng ta tìm hiểu về khu vực Mi Latinh 4 Dạy - học bài mới Hoạt động dạy - GV dùng lược đồ khu vực Mi Latinh (đã phóng

to treo trên bảng) để giới

thiệu với học sinh (cả lớp chú ý theo dõi) - Mi Latinh là một bộ phận lãnh thổ rộng lớn cua chau Mi, dai hon 12.000km, suốt từ Mê hi cô đến cực Nam của châu Mi

- Mi Latinh nam gitta hai dai duong la Dai Tay Duong va ‘Thai Binh Duong voi dién tich 21

triệu km” Đó là một khu

vực được thiên nhiên hậu đãi, rất phì nhiêu, cây cối tươi tot, tài nguyên vô cùng phong phú Rừng ram ở đây có tới hơn 4.000 loại cây khác nhau, trong đó có nhiều loại gỗ quý: gỗ gụ, trắc - Nông phẩm: cà phê, ca cao, lúa mì, ngô - Mi Latinh có nhiều kim loại quý như vàng, 274 Hoạt động học - Trước khi Cĩi-xtốp Cô-lôm-bô tìm ra châu MI, ở đây đã có thổ dân da do sinh sống (người In-di-an) + Họ có truyền thống lịch sử lâu đời, đã từng xây dựng nên quốc gia hùng mạnh với nền văn hóa phát triển rực rỡ + Các dân tộc: May-a, In-ca, A-dơ-tếch đã để lại nhiều công trình kiến trúc đồ sộ giống như Kim tự tháp ở Ai Cập, nhiều thành cổ, đến đài nguy nga và nhiều tác phẩm nghệ thuật trên vách đá với những nét khắc tinh xảo - Từ thế kỉ XV, người châu Âu chủ yếu là người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã xâm nhập và thôn tinh vung Trung va Nam Mi + Pháp, Anh chiếm một số đảo thuộc vùng Mục tiêu cần đạt 1 Chế độ thực dân ở khu vuc Mi Latinh

Trang 19

bac, kim cuong, bach kim, hầu hết các nước trong khu vực đều có dầu lửa - Cư dân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có 207 triệu người, gồm 3 chủng tộc chính: da đó (người bản xứ), da đen (nô lệ từ châu Phi sang) và da trắng (từ châu Âu tới)

- Hầu hết vùng này nói tiếng Latinh, nên người ta gọI là khu vực Mi Latinh

- Sau đó GV yêu cầu hoc sinh doc SGK muc 1 và đặt câu hoi:

- lrình bày những nét cơ bản về sự xâm lược của

thực dân châu Âu ở khu vực Mi Latinh biển Ca-ri-bê + Guy-a-na bị chia cắt thành 3 thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan - Thực dân phương Tây tàn sát dân bản địa,

dồn đuổi họ vào rừng sâu

để chiếm đất, lập đồn điền trồng lúa mì, ngô

- Vì thiếu nhân công, bọn thực dân phương Tây đã mua nô lệ da đen từ

châu Phi sang để làm nô lệ trong các đồn điền -> Do đó, bên cạnh thổ dân da đó, châu lục này đã xuất hiện cộng đồng người da trắng, da đen Họ đã cùng chung sống trên một lãnh thổ và hình thành những dân tộc riêng biệt ở Trung và Nam MI và một phần Bắc

Mĩ (Mê - hi - cô) nói

tiếng Latinh, phân biệt

với cư dân Bac Mi noi tiếng Pháp

- Đầu thế kỉ XX, dân số trong các thuộc địa của Tây Ban Nha tăng lên

đáng kể, ý thức dân tộc

được hình thành, nhu cầu

phát triển kinh tế, văn hóa riêng biệt đã thúc đầy

cuộc đấu tranh chống

- Thực dân phương Tây tàn sát, dồn đuổi dân bản địa, vào rừng sâu để chiếm đất, lập đồn điền

- Vì thiếu nhân công, thực dân phương Tây ởi mua nô lệ da đen từ châu

Phi sang để làm nô lệ trong các đồn điền — Do do, châu lục này bên cạnh thổ dân da đỏ đã xuất hiện cộng đồng người da trắng, da đen Họ cùng chung sống trên một lãnh thổ và hình thành những dân tộc riêng biệt, họ nói tiếng Latnh Cho nên gọi là khu vực MI Latinh

- Đầu thế ki XX, dân số trong các thuộc địa của Tây Ban Nha tăng

đáng kể, ý thức dân tộc

hình thành, nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa

riêng biệt đã thúc đẩy họ

Trang 20

GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý thep dõI) sau đó đặt câu hỏi:

- lrình bày phong trào đấu tranh giành độc lập của khu vực Mi Latinh 276 thực dân, thiết lập các quốc gia độc lập Trả lời - Từ cuối thế ki XVII, dưới ảnh hưởng to lớn của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Bắc Mi (1776) và cách mạng Pháp (1789) nhân dân Mi Latinh đã đứng lên đấu tranh quyết liệt chống chủ nghĩa thực dân để thành lập các quốc gia độc lập - Năm 1791, ở Ha-I-ti đã bùng nổ cuộc đấu

tranh lớn của người da đen, dưới sự lãnh đạo của Tútxanh Lu-véc-tuy-a Cuộc đấu tranh giành được thắng lợi, buộc quân Anh phải rút khói đảo - Năm 1804, Ha-i-ti thành lập nước cộng hòa da đen đầu tiên ở khu vực MI Latinh + Xóa bỏ chế độ nô lệ + Ban hành quyền bình đẳng giữa người da đen và người da trắng —> Tuy nhiên nền độc lập cua Ha-i-ti chưa được bao

Anh, thiết lập các quốc ø1a độc lập

2 Phong trào đấu tranh giành độc lập dan tộc đầu thế kỉ XIX

- Hoàn cảnh:

+ Từ cuối thế kỉ XVÏII, dưới ảnh hướng to lớn của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Bắc MI (1776) và cách mạng tư sản Pháp (1789) nhân dan Mi Latinh đã đấu tranh quyết liệt chống chủ nghĩa thực dân, thành lập quốc gia độc lập

- Diễn biến:

+ Năm 1791, Ha-i-ti

bùng nổ cuộc đấu tranh

lớn của người da đen do Tut-xanh Lu-véc-tuy-a lãnh đạo, giành được

Trang 21

lâu thì thực dân Pháp trở lại đàn áp khởi nghĩa, bắt giữ T Lu-véc-tuy-a, khôi phục nền thống trị thực dân

Mặc dù thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa ở Ha-I-ti đã có tiếng vang

cổ vũ mạnh mẽ phong

trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mi Latinh

- Tiếp đó là cuộc đấu tranh giải phóng có quy mô lớn nhất ở Mê hi cô

đã nổ ra vào tháng

0/1910, dưới sự lãnh đạo của linh mục Mi-sen Hi- đan-gô, ông đã lôi cuốn được hàng vạn nghĩa quân tham gia, chủ yếu là nông dân - 1821, Me-hi-cô tuyên bố thành lập nước cộng hòa -O Ac-hen-ti-na, nam 1810 bùng nổ khởi nghĩa vũ trang đến năm 1816 thì hoàn thành thắng lợi, nước cộng hòa Ác-hen-ti- na ra đời - Nam 1822, Bra-xin

đấu tranh thoát khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha với thể chế quân chủ + Chế độ nô lệ bị thủ Pháp trở lại đàn áp khởi nghĩa, bắt giữ T Lu-véc- tuy-a khôi phục nền thống trị thực dân Mặc dù khởi nghĩa thất bại Nhưng cuộc

khởi nghĩa ở Ha-i-ti đã cổ

vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở MI Latinh

Trang 22

GV chốt ý: tiêu + Cuộc đấu tranh cho nền cộng hòa, vì tự do, dân chủ chống chế đọ quân chủ và chế độ nô lệ vẫn tiếp diễn ở Bra-xin, —> Như vậy, qua hai thập niên đầu thế kỉ XIX với phong trào đấu tranh sôi

nổi quyết liệt với CNTB

phương Tây, các quốc gia độc lap Mi Latinh lần luot hinh thanh

- Day 1a thang loi to lớn của nhân dan Mi Latinh chống lại chủ nghĩa thực dân châu Âu Chỉ còn một vài vùng đất nhỏ như Guy-a-na, đảo Cu-ba, đảo Pu-ếc-tô-ri- cé, quan dao Ang-ti vẫn là thuộc dia

đấu tranh cho nền cộng hòa, chống chế độ quân chủ và chế độ nô lệ vẫn tiếp diễn ở Bra-xin

—> Như vậy, qua hai thập ki dau thế kỉ XIX với phong trào đấu tranh sôi

nổi quyết liệt với CNTB

phương Tây, các quốc gia độc lap Mi Latinh lần luot ra doi

-Y nghia:

+ Day 1a thang loi to lớn của nhân dân Mi Latinh chống lại chủ nghĩa

thực dân châu Âu, hầu hết

các nước MI Latnh đã giành được độc lập, chỉ còn một vài vùng đất nhỏ vẫn là thuộc địa như: Guy-

ana, Cu-ba, Pu-éc-tô-rI-

cô, quần đảo Ang-ti - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Mĩ Latinh đã có những bước tiến bộ về kinh tế, xã hội Tuy nhiên, nhân dân khu vực Mĩ Latinh còn phải tiếp tục đấu tranh chống lại chính sách bành trướng của MI đối với khu vực này

GV yéu cầu học sinh

doc SGK, muc 3

- Trinh bay chinh sach banh truéng cua Mi déi với khu vực

278

Trả lời

Trang 23

Mi Latinh + Bra-xin trồng nhiều bông, cao su, cung cấp 50% số cà phê trên thị trường thế giới + Ac-hen-ti-na sản xuất len, da cừu, thịt bò

xuất khẩu sang Anh

+ Các nudc Trung Mi

và Ca-ri-bê xuất khẩu cà

phê, chuối, mía + Bô-li-vi-a khai thác mỏ bạc và nhiều kim loại khác + Các đồn điền trồng lua mì, cây công nghiệp phát triển - Dân số Mi Latinh thoi ky này tăng nhanh chóng, do sự di dân của người da trắng và việc nhập cư của người da đen sang làm nô lệ và sự gia tăng dân số tự nhiên + Bra-xin: 1830 c6 5.7 triệu người 1872: 10 triệu người + Ác-hen-ti-na: 1560: 1.2 triệu người 1914: 7 triệu người - Tuy nhiên, nước Mĩ muốn độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này - Nam 1823, Mi dua ra học thuyết Mơn-rô: “châu

lập, nhiều nước Mĩ Latinh đã có những bước tiến bộ về kinh tế, xã hội: Bra-

xin, Ac-hen-ti-na, Bô-lI- VI-a - Dân số Mi Latinh thời kỳ này tăng nhanh chóng, do sự di dân của người da trắng, nhập cư của người da đen làm nô lệ và sự gia tăng dân số tự nhiên

- Nước Mi muon doc chiếm khu vuc Mi Latinh giau co

Trang 24

5 Củng cố

MI của người châu MT” - 1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” được thành lập gọi tắt là “Liên MT” dưới sự chỉ huy của Oa-sinh-tơn

- Năm 1898, Mi gay chiến với Tây Ban Nha,

chiếm Ha-oal, Cu-ba, Pu- éc-tô Ri1-cô

- Từ đầu thế kỉ XX, chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đô la” để chiếm kênh đào Pa-na-ma (1903) Đơ-mi- ni-ca-na, Ni-ca-ra-goa, kim sốt Hon-đu-rất (1911), chiém Ha-i-ti (1914 - 1915) và hai lần đem quân đánh Mê-hI-cô (1914 - 1916)

- Dưới chiêu bài đoàn kết các nước châu MI, chính quyền Oa-sinh-ton đã khống chế khu vực Mĩ Latinh, biến nơi đây thành “sân sau” cua Mi

“châu Mi của người châu ME

+ Năm1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu M1’ được thành lập gọi tắt là “Liên MT” dưới sự chỉ huy của Oa-sinh-tơn

+ Năm 1595, Mi gây chiến với Tây Ban Nha,

chiếm Ha-oal, Cu-ba, Pu- éc-tô Ri-cô - Đầu thế ki XX, chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đô la” Mi chiếm Pa-na-ma (1903) D6-mi-ni-ca-na

- Dưới chiêu bài đoàn kết các nước châu MI, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế khu vực Mĩ

Latinh, biến nơi đây thành “san sau” cua Mi

- Trình bày phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước khu vuc Mi Latinh - Nêu chính sách bành trướng của MI đối với khu vực Mĩ Latinh

- Hãy nêu tính chất và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh (thảo luận nhóm câu hỏi này, GV hướng dẫn nội dung) Cuối

cùng GV tổng kết thảo luận

Trang 25

+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Mĩ Latinh diễn ra rất sôi

nổi và quyết liệt, đầu thế kỉ XIX, một loạt các quốc gia độc lập ra đời với thể chế

cộng hòa dân chủ tư sản Như vậy, các phong trào này mang tính chất cách mạng tư sản

+ Nó có ý nghĩa lịch sử to lớn:

Làm tan rã hệ thống thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

Một loạt quốc gia độc lập được thành lập (nhưng do yếu kém về chính trị và kinh tế, các quốc gia nay dan lệ thuộc vào Mỹ)

6 Bài tập

Trang 26

Chuong VI

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

Bài 2I

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

I MUC TIEU BAI HOC

1 Về kiến thức

Học sinh cần nắm được:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) bộc lộ mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc rất gay gắt, không thể điều hòa được Cho nên chiến tranh đã bùng nổ, vì ban chat cua CNDQ 1a gay chiến tranh, xâm lược thuộc địa Các nước đế quốc cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này

- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất, hậu quả của nó đối với xã hội loài người

- Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bước vào giai đoạn sắp kết thúc, Đảng Bônsêvích Nga, đứng đầu là Lê-nin đã tranh thủ được những điều kiện thuận lợi của nước Nøa, lãnh đạo giai cấp vô sản và các dân tộc trong nước thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” giành hòa bình cải tạo xã hội

2 Về tình cảm, tư tưởng

- Giáo dục cho học sinh tính thần đấu tranh chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh, chống chiến tranh, bào vệ hòa bình

3 Về kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh Kĩ năng sử dụng bản đồ

- Phân biệt được các khái niệm “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách

32 óc 32 óc

Trang 27

- Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề lịch sử: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, hậu quả của cuộc chiến tranh

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Lược đồ (treo tường) Chiến tranh thế giới thứ nhất - Bảng thống kê hậu quả của chiến tranh

- Tranh ảnh lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày những cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân khu vực Mĩ Latinh dau thé ki XIX

- Nêu những chính sách banh trướng của đế quốc Mi đối với khu vuc Mi Latinh 3 Giới thiệu bài mới

Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ là kết quả tất nhiên của sự phát triển kinh tế, chính trị của CNT trên thế giới vào những năm đầu thế kỉ XX

Từ cuối thế ki XIX, CNTB đã bước sang giai đoạn mới - giai đoạn CNĐQ, nhu cầu thiết yếu, sống còn của CNĐQ là xâm chiếm thuộc địa, mở rộng thị trường, trong quá trình phát triển, các nước đế quốc đã mâu thuẫn rất sâu sắc với nhau về quyền lợi, về thuộc địa và thị trường, mâu thuẫn đó không thể điều hòa được Đó là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất Hôm nay, chúng ta học bài: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

4 Dạy - học bài mới Hoạt động dạy - GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục I (cả lớp chú ý theo dõi) sau đó GV đặt câu hỏi:

- Hãy nêu đặc điểm nổi bật trong quan hệ

Trang 28

284 + Bên cạnh các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các nước đế quốc “trẻ” (MI, Đức, Nhật) đang có tốc độ vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có rất ít thị trường và thuộc địa

+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng gay gắt

+ Giới cầm quyền Đức đã vạch kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường

+ Nhật, Mi cũng rao

riết chuẩn bị chiến tranh, hoạch định chiến lược bành trướng của mình — Vi vay, ngay từ CUỐI thé ki XIX - dau thé ki XX quan hé quoc té da rat

căng thang, cdc cuộc

chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi trên thế giới - Do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của CNTB cuối thé ki XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc + Thế giới tư bản hình thành 2 khối ĐQ: Các đế quốc “gia”: Anh, Pháp, nhiều thuộc địa Các nước đế quốc “rẻ”: Mi, Đức, Nhật, có tốc độ vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng ít thuộc địa

— Mau thuan giita các nước về thuộc địa là không tránh khỏi

+ Giới cầm quyền Đức vạch kế hoạch tiến hành chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường + Mi cũng hoạch định kế hoạch bành trướng thế lực —> Như vậy, ngay từ cuối thé ki XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế đã rất

căng thang, cdc cuộc

Trang 29

Hoi

- Trinh bay nudc cudc chiến tranh đế quốc, trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất nằm giành g1ật thuộc địa Trả lời - Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) sau đó Nhật thôn tính Triều Tiên,

Mãn Châu, Đài Loan,

Bành Hồ

- Sau chiến tranh MI - Tây Ban Nha (1898) Mi cướp được Phi líp pin, Cu- ba, Haoal, Pu-éc-tô Ri-cô

- Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902) Anh chiếm Nam Phi

- Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) Nhật chiếm Triều Tiên, Mãn Châu và phần phía nam đảo Xa-kha-lin

- Irong cuộc đua tranh giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì: có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thuộc địa

+ Thái độ của Đức làm cho quan hệ quốc tế ở châu

Âu ngày càng căng thẳng,

đặc biệt là quan hệ giữa các đế quốc với nhau + Từ những nam 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ

b Các cuộc chiến tranh đế quốc, trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) - Chiến tranh Mi-Tây Ban Nha (1898) - Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902) - Chiến tranh Nga- Nhật (1904 - 1905)

- Irong cuộc đua tranh giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì có nhiều tiểm lực kinh tế và quân sự, nhưng ít thuộc địa

+ Thái độ Đức làm cho quan hệ quốc tế ở châu

Âu ngày càng căng thẳng,

đặc biệt là quan hệ giữa các đế quốc với nhau

Trang 30

286

châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh, Pháp ở

châu Phi và châu Á, mở

rộng vùng Ban-căng để uy

hiếp nước Nga

- Năm 1852, Đức cùng với Áo - Hung và I-ta-li-a thành lập liên minh tay ba được gọi là phe Liên minh, sau nay I-ta-li-a rời khoi phe Lién minh

(1915) để chống lại Đức

- Để đối phó với âm mưu hung hăng gây chiến tranh của Đức, Anh cũng

chuẩn bị kế hoạch chiến tranh + Anh, Pháp, Nga, tuy có tranh chấp về thuộc địa nhưng phải nhân nhượng nhau ký những

hiệp ước tay đôi để dung

hòa mâu thuẫn

Hiệp ước Pháp - Nga (1890) Hiệp ước Anh - Pháp (1904) Hiệp ước Anh - Nga (1907) và hình thành phe hiệp ước —> Như vậy, đến đầu thế ki XX, ở châu Âu đã hình

thành 2 khối quân sự đối đầu nhau, điên cuồng

của Anh, Pháp ở châu Á, châu Phi - Năm 1882, khối Liên minh được thành lập gồm Đức, Áo - Hung va I-ta-li-a - Để đối phó với Đức, Anh cũng chuẩn bị kế

hoạch chiến tranh, 3 nước Anh, Pháp, Nga, tuy có tranh chấp về thuộc địa, nhưng đã tìm cách dung hòa ký những hiệp ước tay đôi Sau đó liên kết với nhau thành phe hiệp ước

— Nhu vay, đến đầu thế

kỉ XX, ở châu Âu đã hình

Trang 31

Hoi:

- Hãy trình bày nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918

chạy đua vũ trang, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa, mà trước tiên là mâu thuẫn giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất Trả lời - Đầu thế ki XX, châu Âu đã hình thành 2 khối

quân sự đối đầu nhau Cả hai tập đồn đều ơm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, đều điên cuồng chạy đua vũ trang

-> Cuộc đấu tranh giữa các nước đế quốc là không tránh khỏi Nó bắt nguồn từ quy luật phát

triển không đều về kinh

tế, chính trị của các nước TBCN và đã được chuẩn bị trong nhiều năm

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa mà chủ yếu là mâu thuẫn giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

chạy đua vũ trang để giải

quyết mâu thuẫn về thuộc địa, mà trước tiên là mâu thuẫn giữa Anh và Đức Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất 2 Nguyên nhân chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918

a Nguyên nhân sâu xa - Do quy luật phong trào không đều của CNTB, dau thé ki XX,

châu Âu đã hình thành 2

khối quân sự đối đầu nhau, mâu thuẫn với nhau rất sâu sắc về vấn đề thuộc địa

+ Đó là mâu thuẫn giữa khối đế quéc “gia”: Anh, Pháp, Nga (nhiều thuộc địa) với khối đế quốc “trẻ”: Đức, MI, Nhật có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng thiếu thuộc địa

- Mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc này không thể điều hòa được đã dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất

Trang 32

Hoi - Trinh bay nguyén nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1819) ŒV minh họa thêm - Tình hình căng thẳng

ở Ban căng từ năm 1912 đến 1913 đã tạo cơ hội

cho chiến tranh bùng nổ

+ Ngày 28/06/1914, Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi 4m sat tai Bô-xnI-a CHới quân phiệt

Đức, Áo bèn chớp lấy cơ

hội đó để gây chiến tranh b Nguyên nhân trực tiếp - Ngày 28/06/1914, Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc - bị ám sát tại Boxnia

- Gidi quan phiét Ditc, Áo - Hung bèn chớp lấy cơ

hội đó để gây chiến tranh,

dẫn đến Chiến tranh thế

giới thứ nhất bùng nổ

- Ngày 28/06/1914, chính phủ Áo - Hung tổ chức một cuộc tập trận ở Bô-xni-a Thái tử Áo là Phran-xơ Phéc-đi-nan khi đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra- giê-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị những người thuộc tổ chức “Bàn tay đen” ám sát Đó là một tổ chức yêu nước Xéc-bi chống ách thống trị của đế quốc Áo - Hung Vụ ám sát này khiến cho đế quốc Đức có một cái cớ mà họ mong mỗi từ lâu Vin-hem II lợi dụng ngay cơ hội đó, hùng hổ đòi Áo - Hung phải lập tức tuyên chiến với Xéc-bi Mặc dù Xéc-bi đã chịu nhận hầu hết các điều kiện trong tối hậu thư Nhưng ngày 28/07/1914, Áo - Hung vẫn tuyên chiến với Xéc-bi, Đức và Nga cùng một lúc đều động viên viện trợ lực lượng đồng minh của mình: Đức viện trợ Áo - Hung, Nga giúp đỡ Xéc-bi Hỏi Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? GV tổng kết thảo luận

Thảo luận nhóm câu hỏi này, sau đó mỗi nhóm cử đại diện trình bày quan điểm của nhóm mình trước lớp Cuối cùng GV tổng kết thảo luận (cả lớp chú ý lắng nghe)

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là do quy luật phát triển không đều của CNTB, các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi, thị trường và thuộc địa, mâu thuẫn này không thể điều hòa được Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN