Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
4. ĐIềU TRị BằNG THUốC THEO y học cổ truyền Đới hạ tuỳ thuộc vào tính chất và cách biểu hiện mà phân ra nhiều bệnh chứng khác nhau, mỗi bệnh chứng lại có các thể lâm sàng khác nhau, tuy nhiên các triệu chứng bệnh lý cũng nh cơ sở lý luận cho việc điều trị lại giống nhau, nh vậy viêm sinh dục nữ hay đới hạ của YHCT có thể điều trị nh sau: 4.1. Thể tỳ h Pháp trị: sơ can, giải uất, kiện tỳ. Bài thuốc sử dụng + Bài Hoàn đới thang (Phó thanh chủ nữ khoa): bạch truật, đảng sâm, cam thảo, thơng truật, bạch thợc, sài hồ, trần bì, sa tiền tử, hắc giới tuệ (kinh giới sao đen). Vị thuốc Tác dụng Vai trò Bạch truật Kiện tỳ, táo thấp Quân Sài hồ Phát tán phong nhiệt, giải uất Quân Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí, sinh tân Thần Thơng truật Kiện tỳ táo thấp Thần Bạch thợc Liễm âm, dỡng huyết, bình can Tá Hắc giới tuệ Phát hãn, khu phong Tá Trần bì Kiện tỳ, táo thấp, hóa đàm Tá Sa tiền tử Thanh nhiệt, lợi niệu Tá Cam thảo Ôn trung, điều hòa các vị thuốc Sứ 4.2. Thể thận h Pháp trị: bổ thận, tráng dơng, ích tinh. Bài thuốc sử dụng + Bài Nội bổ hoàn (Nữ khoa toát yếu): lộc nhung, thỏ ty tử, nhục thung dung, hoàng kỳ, quế nhục, phụ tử chế, tang phiêu tiêu, bạch tật lê, phục thần, sa tật lê, tử uyển nhung. Uống trớc bữa ăn. 285 Vị thuốc Tác dụng Vai trò Lộc nhung Bổ thận dơng, bổ tinh huyết Quân Tang phiêu tiêu Cố tinh, sáp niệu, liễm hãn, chỉ đới Quân Thỏ ty tử Bổ can thận, cố tinh Thần Nhục thung dung Ôn bổ thận dơng, nhuận trờng Tá Hoàng kỳ Bổ khí thăng dơng khí của tỳ, tiêu viêm Tá Quế nhục Trừ âm h ở hạ tiêu, bổ mệnh môn hỏa Tá Phụ tử chế Tán hàn, chỉ thống Tá Bạch tật lê Bình can cố sáp, trừ thấp Tá Phục thần Chỉ kinh quý, an tâm thần Tá Sa tật lê Bình can, khử thấp Tá Tử uyển nhung Khử thấp, chỉ thống, bổ huyết, tiêu đàm Tá + Bài Cửu long đơn (Nội kinh thập di): đơng quy, bạch linh, sơn tra, câu kỷ tử, liên nhục, khiếm thực, lliên hoa tu, thục địa, kim anh tử. Chỉ định điều trị: thận h của thanh đới, bạch dâm, bạch trọc Vị thuốc Tác dụng Vai trò Kim anh tử Bổ thận tinh, cố sáp Quân Thục địa T âm, bổ thận, dỡng huyết Quân Đơng quy Bổ huyết, dỡng huyết Thần Bạch linh Trừ thấp, lợi thủy, bổ tỳ vị Tá Sơn tra Tiêu thực tích, hành ứ, hóa đàm Tá Liên nhục Bổ tỳ, dỡng tâm, cố tinh Tá Liên hoa tu Sáp tinh ích thận, thanh tâm, chỉ huyết Tá Câu kỷ tử Bổ can, thận Tá Khiếm thực Kiện tỳ, trừ thấp, bổ thận, sáp tinh Tá 4.3. Thể khí uất Pháp trị: sơ can, lý tỳ, giải uất, thanh nhiệt. Bài thuốc sử dụng + Bài Tiêu dao tán: đơng quy (sao) 30g, bạch linh 30g, thợc dợc (sao rợu) 30g, sài hồ 30g, bạch truật (sao) 30g, chích thảo 16g, bạc hà. 286 Vị thuốc Tác dụng Vai trò Sài hồ Đắng, hàn, vào can, đởm, tâm bào, tam tiêu: tả nhiệt, giải độc, thăng đề Quân Bạch thợc Đắng, chua, lạnh, vào can tỳ, phế: dỡng huyết, lợi thủy, liễm âm Thần Uất kim Cay, đắng, ôn vào tỳ, can: hành huyết, phá ứ, hành khí giải uất Thần Đơng quy Ngọt, cay, ấm vào tâm, can, tỳ: dỡng huyết, hoạt huyết Thần Bạch truật Ngọt, đắng, ấm; vào tỳ, vị: kiện tỳ, táo thấp, chỉ hãn, an thần Tá Bạch linh Ngọt, nhạt, bình; vào tâm, tỳ, phế, thận: lợi niệu thẩm thấp, kiện tỳ, an thần Tá Cam thảo Ngọt, bình; vào 12 kinh: bổ trung khí, hòa hoãn, giải độc Tá, sứ + Bài Trầm hơng giáng khí (Chứng trị chuẩn thằng): trầm hơng, chân giáng hơng, hổ kinh cốt, nhân sâm, long đởm thảo. Chỉ định trong khí uất của bạch băng Vị thuốc Tác dụng Vai trò Trầm hơng Giáng khí, bổ nguyên dơng, hạ đàm Quân Nhân sâm Đại bổ nguyên khí, chỉ huyết, sinh tân dịch Quân Chân giáng hơng Trợ khí, trừ đàm Thần Hổ kinh cốt Thông khí, bổ thận, tráng dơng Tá Long đởm thảo Thanh can, trừ thấp nhiệt Tá Hùng hoàng Giải độc, sát trùng Tá Xạ hơng Khai khiếu, thông kinh lạc Sứ Nhũ hơng Điều khí hòa huyết Tá 4.4. Thể thấp nhiệt Pháp trị: thanh nhiệt, hoá thấp. Các bài thuốc sử dụng + Bài Long đởm tả can thang: long đởm thảo 20g, trạch tả 12g, sa tiền tử 12g, mộc thông 12g, sinh địa 12g, sài hồ 12g, đơng quy 12g, sơn chi 12g, hoàng cầm 12g, cam thảo 6g. Chỉ định cho thấp nhiệt của bạch đới và thanh đới 287 Vị thuốc Tác dụng Vai trò Long đởm thảo Đắng, hàn: tả can đởm thực hỏa, thanh hạ tiêu thấp nhiệt Quân Hoàng cầm Đắng, hàn: tả phế hỏa, thanh thấp nhiệt Quân Chi tử Đắng, hàn: thanh nhiệt tả hỏa, lợi tiểu, cầm máu Quân Sài hồ Bình can, hạ sốt Thần Sa tiền tử Ngọt, hàn: thanh phế, can, thẩm bàng quang thấp nhiệt Thần Trạch tả Thanh thấp nhiệt bàng quang, thận Tá Mộc thông Đắng, hàn: giáng tâm hỏa, thanh phế nhiệt, lợi tiểu tiện, thông huyết mạch Tá Đơng quy Dỡng can huyết Thần Sinh địa Ngọt, đắng, hàn: sinh tân dịch, lơng huyết Thần Cam thảo Bình, ngọt: bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc Sứ + Bài Gia vị nhị diệu tán: hoàng bá 10g, thơng truật 12g, đơng quy 12g, quy bản 15g, ngu tất 10g, phòng kỷ 12g, tỳ giải 6g. Chỉ định cho thấp nhiệt của bạch băng Vị thuốc Tác dụng Vai trò Hoàng bá Tả tớng hỏa, thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu Quân Thơng truật Ôn trung hóa đàm Quân Đơng quy Dỡng huyết, hoạt huyết Thần Quy bản T âm, tiềm dơng Tá Ngu tất Hành huyết, tán ứ, lợi thấp Tá Phòng kỷ Thanh thấp nhiệt ở huyết phận, lợi thủy trừ thấp Tá Tỳ giải Thẩm thấp, lợi niệu, kiên tỳ Tá + Bài Tam bổ hoàng (Nữ khoa chuẩn thằng): hoàng liên (sao) 12g, hoàng cầm (sao) 12g, hoàng bá (sao) 12g, sơn chi 8g. Chỉ định cho thấp nhiệt của xích đới Vị thuốc Tác dụng Vai trò Hoàng liên (sao) Thanh nhiệt táo thấp Quân Hoàng cầm (sao) Lơng huyết, thanh thấp nhiệt Thần Hoàng bá (sao) T âm, thanh nhiệt táo thấp Thần Sơn chi Hành huyết, giảm đau Tá 288 + Bài thuốc Tam bổ hoàng (nh trên) gia thêm sài hồ 16g, nhân trần 12g. Chỉ định cho thấp nhiệt của bạch trọc. + Bài Bát tiên ẩm (Sản khoa phát mộng): thổ phục linh, bạch linh, trần bì, đơng quy, kim ngân hoa, xuyên khung, đại hoàng Chỉ định cho thấp nhiệt của xích bạch đới Vị thuốc Tác dụng Vai trò Thổ phục linh Lợi thấp, thanh nhiệt Quân Bạch linh Trừ thấp, lợi thủy, bổ tỳ vị Quân Trần bì Kiện tỳ, lý khí táo thấp Thần Đơng quy Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh Thần Kim ngân hoa Thanh nhiệt giải độc Tá Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết, giảm đau Tá Đại hoàng Hạ tích trệ Tá Cam thảo Điều hòa vị thuốc Sứ Bài Giải độc tứ vật thang (Y học nhập môn): hoàng cầm, hoàng liên, hoàng bá, sinh địa, chi tử, dơng quy, bạch thợc, xuyên khung, thục địa. Chỉ định trong thấp nhiệt của đới ngũ sắc Vị thuốc Tác dụng Vai trò Hoàng cầm Thanh thấp nhiệt, giải độc Quân Hoàng liên Thanh can nhiệt, táo thấp, giải độc Quân Hoàng bá Thanh nhiệt táo thấp ở hạ tiêu Quân Sinh địa Bổ âm, thanh nhiệt lơng huyết Thần Chi tử Thanh nhiệt lơng huyết tả hoả Thần Đơng quy Bổ huyết, dỡng huyết Tá Bạch thợc Liễm âm, dỡng huyết, bình can Tá Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết, chỉ thống Tá Thục địa T âm dỡng huyết, bổ thận Tá 4.5. Thể đàm thấp Pháp trị: hoá đàm táo thấp. Bài thuốc sử dụng: 289 Bài Lục quân tử thang gia vị: nhân sâm 12g, bạch linh 8g, bạch truật 8g, cam thảo 4g, trần bì 8g, bán hạ chế 8g, khiếm thực 12g, liên nhục 12g, kim anh tử 12g. Vị thuốc Tác dụng Vai trò Nhân sâm Đại bổ nguyên khí Quân Kim anh tử Cố tinh, sáp niệu Quân Bạch linh Lợi niệu thẩm thấp, bổ tỳ Thần Bạch truật Khử ôn, kiện tỳ, táo thấp Thần Cam thảo Cam ôn ích khí, bổ trung hòa vị Sứ Trần bì Kiện tỳ, táo thấp, hóa đàm Tá Bán hạ chế Bán hạ, giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Tá Khiếm thực Bổ thận, kiện tỳ, cố tinh, sáp niệu Tá Liên nhục Cố tinh, bổ tỳ, dỡng tâm Tá 4.6. Thể h hàn Pháp trị: thăng dơng, hòa vị, ích tinh. Bài thuốc sử dụng: + Bài Cố chân thang (Đông viên phơng): sài hồ 20g, chích thảo 6g, đảng sâm 12g, can khơng 8g, trần bì 12g, hoàng cầm 12g (sao rợu), quỳ hoa 8g, uất lý nhân 8g, phụ tử 8g. Vị thuốc Tác dụng Vai trò Can khơng Ôn trung, trục hàn, hồi dơng, thông mạch Quân Phụ tử Bổ hỏa, trợ dơng, trục phong hàn thấp Quân Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí Thần Sài hồ Phát tán phong nhiệt, giải uất Thần Trần bì Kiện tỳ, lý khí, hóa đàm Tá Hoàng cầm Giải độc, tiêu thũng Tá Quỳ hoa Khai uất, giải độc Tá Uất lý nhân Khai uất, lý khí Tá Chích thảo Ôn trung, điều hòa các vị thuốc Sứ Thể h hàn trong xích đới: Pháp trị: thăng dơng ích khí ôn trung. Bài thuốc sử dụng: 290 + Bài Bổ trung ích khí thang (Đông viên phơng): hoàng kỳ (chích mật) 8g, đảng sâm 8g, quy thân (sao rợu) 8g, chích thảo 6g, bạch truật (sao) 16g, trần bì 8g, thăng ma 6g, sài hồ 8g, sinh khơng 8g, đại táo 2 quả Vị thuốc Tác dụng Vai trò Nhân sâm Ngọt, hơi đắng, bình; vào tỳ, phế: đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân Quân Hoàng kỳ Ngọt, ấm, vào tỳ phế: Bổ khí, thăng dơng khí của tỳ, chỉ hãn, lợi thủy Thần Trần bì Cay, đắng, ấm, vào tỳ phế: hành khí, bình vị, hóa đờm, trừ thấp Thần Sài hồ Đắng, hàn, vào can đởm, tâm bào, tam tiêu: tả nhiệt, giải độc, thăng đề Thần Thăng ma Cay ngọt, hơi đắng vào phế, vị, đại tràng: thanh nhiệt, giải độc, thăng đề Thần Bạch truật Ngọt, đắng, ấm; vào tỳ vị: kiện tỳ, táo thấp, chỉ hãn, an thần Tá Bạch linh Ngọt, nhạt, bình vào tâm, tỳ, phế, thận: lợi niệu thẩm thấp, kiện tỳ, an thần Tá Đảng sâm Bổ trung ích khí, sinh tân, chỉ khát Tá Quy thân Bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, thông kinh Tá Chích thảo Bổ trung, điều hòa các vị thuốc Sứ Sinh khơng Ôn trung, tiêu đờm, hành thủy, giải độc Tá Đại táo Bổ tỳ, ích khí, dỡng vị, sinh tân, điều hòa doanh vệ Tá, sứ Thể h hàn trong xích bạch đới có thể dùng bài thuốc trên gia thêm long cốt, mẫu lệ, hải phiêu tiêu. 4.7. Thể h nhiệt Pháp trị: t âm, thanh nhiệt Bài thuốc sử dụng: + Bài Sài cầm tứ vật thang (Hòa tễ cục phơng): sinh địa 20g, đơng quy 8g, xuyên khung 12g, bạch thợc 12g, sài hồ 12g, hoàng cầm 8g. Chỉ định trong h nhiệt của bạch đới Vị thuốc Tác dụng Vai trò Sinh địa Bổ âm, thanh nhiệt, lơng huyết Thần Đơng quy Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh Tá Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết, giảm đau Tá Bạch thợc Liễm âm, dỡng huyết, bình can Tá Sài hồ Phát tán phong nhiệt, giải uất Quân Hoàng cầm Giải độc, tiêu thũng Quân 291 + Bài tứ vật gia cầm liên thang: chỉ định trong h nhiệt của thanh đới. + Bài Cố kinh hoàn (Y học nhập môn): hoàng cầm 16g, bạch thợc 16g, quy bản 16g, xuân căn 12g, hoàng bá 8g, hơng phụ 7g. Chỉ định trong h nhiệt của xích bạch đới và xích đới. Vị thuốc Tác dụng Vai trò Hoàng cầm Thanh nhiệt, chỉ huyết, cố kinh Quân Bạch thợc Chế hỏa tiềm dơng, liễm âm Thần Quy bản Chế hỏa tiềm dơng, liễm âm Thần Xuân căn Thanh nhiệt, chỉ huyết, cố kinh Quân Hoàng bá Thanh nhiệt, chỉ huyết, cố kinh Quân Hơng phụ Điều khí, th uất Tá, sứ + Bài Thanh tâm liên tử ẩm: thạch liên tử 10g, bạch linh 8g, chích kỳ 8g, đảng sâm 12g, mạch môn (bỏ lõi) 8g, hoàng cầm 8g, địa cốt bì 8g, chích thảo 4g, sa tiền tử 4g, đơng quy 8g, bồ hoàng (sao) 8g. Chỉ định trong h nhiệt, âm h hỏa vợng của bạch trọc. Vị thuốc Tác dụng Vai trò Thạch liên tử Thanh tâm hoả, giao tâm thận Quân Địa cốt bì Giáng phế hỏa, thoái h nhiệt, chỉ đạo hãn Thần Hoàng cầm Thanh thấp nhiệt, lơng huyết giải độc Thần Phục linh Lý khí hóa đàm Tá Sa tiền tử Thanh nhiệt lợi thủy Tá Mạch môn Thanh tâm nhuận phế, trừ phiền nhiệt Tá Đảng sâm Bổ tỳ ích khí sinh tân Tá Chích kỳ Bổ khí, cố biểu, tiêu độc Tá Đơng quy Bổ huyết dỡng huyết Tá Bồ hoàng Thanh nhiệt, hoạt huyết Tá Chích thảo Ôn trung, hòa vị Sứ 4.8. Thể phong hàn Pháp trị: ôn tán hàn tà. Bài thuốc sử dụng Bài Ngô thù du gia vị (Chứng trị chuẩn thằng): đơng quy 16g, nhục quế 8g, ngô thù du 8g, đơn bì 12g, bán hạ 8g, mạch môn 12g, phòng phong 8g, tế tân 8g, can khơng 4g, phục linh 12g, mộc hơng 8g, chích thảo 6g, cảo bản 4g 292 Vị thuốc Tác dụng Vai trò Cảo bản Tán phong hàn tà Quân Ngô thù du Ôn trung, tán hàn, giải uất Quân Nhục quế Bổ hỏa mệnh môn, dẫn hỏa quy nguyên, trừ hàn tích Quân Can khơng Ôn trung, trục hàn, hồi dơng, thông mạch Tá Đơn bì Tả phục hỏa, bình tứ hỏa Tá Bán hạ Hóa đờm, giáng nghịch, trừ thấp Tá Mạch môn Thanh tâm, nhuận phế, chỉ huyết Tá Phòng phong Phát biểu, trừ thấp Tá Tế tân Tán phong, hành thủy khí, khai khiếu Tá Phục linh Hành thủy lợi thấp nhiệt Tá Mộc hơng Hành khí, kiện tỳ, khai uất, giải độc Tá Đơng quy Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh Tá Chích thảo Ôn trung, điều hòa các vị thuốc Sứ 4.9. Thể h tổn Pháp trị: ôn bổ cố sáp. Bài thuốc sử dụng: + Bài Ký tế đơn (Phụ khoa bất tạ): lộc giác sơng, thạch xơng bồ, long cốt, ích trí nhân, đơng quy, bạch linh, viễn chí, hoài sơn Vị thuốc Tác dụng Vai trò Lộc giác sơng Bổ tinh huyết, tán ứ, tiêu viêm Quân Long cốt Thu liễm, cố sáp Quân ích trí nhân Ôn thận tỳ dơng, sáp niệu Thần Đơng quy Bổ huyết, điều kinh Tá Thạch xơng bồ Khai khiếu, hóa đàm, giải độc, tán phong Tá Bạch linh Hành thủy, lợi thấp Tá Viễn chí Hóa đàm, tán uất Tá Hoài sơn Bổ tỳ vị, ích phế, bổ thận Tá Bài Ký tế đơn sử dụng cho thể h tổn trong bạch băng, thiên hớng là tỳ h. + Bài Tế âm địa hoàng hoàn (Chứng trị chuẩn thằng): ngũ vị tử, mạch môn, đơng quy, địa hoàng, thung dung, sơn thù, hoài sơn, câu kỷ tử, cúc hoa, ba kích. Lợng bằng nhau, tán bột làm hoàn. 293 Dùng để trị h tổn trong thanh đới, thiên hớng can thận h. Vị thuốc Tác dụng Vai trò Câu kỷ tử Bổ can, thận Quân Đơng quy Bổ huyết, dỡng huyết Quân Địa hoàng T âm, bổ huyết Thần Sơn thù Bổ can thận, sáp tinh, thông khiếu Thần Hoài sơn Sinh tâm, kiện tỳ Tá Mạch môn Thanh tân nhuận phế, chỉ huyết Tá Ngũ vị tử Thanh nhiệt lơng huyết, nhuận táo Tá Nhục thung dung Ôn bổ thận dơng, nhuận trờng Tá Cúc hoa Thanh nhiệt giải độc Tá Ba kích Ôn thận, tráng dơng Tá 4.10. Thể huyết ứ Pháp trị: hóa ứ thông huyết. Bài thuốc sử dụng: + Bài Đào nhân tán (Chứng trị chuẩn thằng): đào nhân 8g, đơn bì 8g, ngu tất 12g, trạch lan 10g, xích thợc 12g, đơng quy 12g, đảng sâm 12g, bán hạ 8g, quế tâm 4g, xuyên khung 10g, sinh địa 12g, bồ hoàng 8g, cam thảo 6g, gừng 6g Vị thuốc Tác dụng Vai trò Đào nhân Phá huyết ứ, trục ứ, nhuận táo Quân Đơng quy Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh Quân Xuyên khung Hành khí, hoạt huyết, giảm đau Thần Sinh địa T âm, bổ huyết Thần Ngu tất Hành huyết tán ứ, tiêu ung, lợi thấp Tá Xích thợc Thanh nhiệt, lơng huyết, điều kinh Tá Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí, sinh tân Tá Đơn bì Lợi thủy, hóa thấp Tá Trạch lan Thanh nhiệt giải độc Tá Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Tá Bồ hoàng Hành huyết, chỉ thống Tá Quế tâm Tán hàn Tá Gừng Ôn trung Tá Cam thảo Ôn trung, điều hòa các vị thuốc Sứ 294 [...]... tắc điều trị thiếu máu và các biện pháp phòng bệnh 5 Trình bày đợc các phơng pháp và các bài thuốc, phơng huyệt ứng dụng điều trị thiếu máu 6 Phân tích đợc cơ sở của các phơng pháp dùng thuốc và không dùng thuốc ứng dụng vào điều trị thiếu máu 1 ĐạI CơNG 1.1 Khái niệm về thiếu máu Máu là một dịch thể lu thông tuần hoàn trong cơ thể, bao gồm tế bào máu và huyết tơng Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và. .. bệnh Addison; thiếu yếu tố nội bẩm sinh; do phẫu thuật cắt dạ dày + Sự phân ly phức hợp B12 và yếu tố nội: vi khuẩn phát triển mạnh trong bệnh túi thừa, xơ cứng bì, bệnh Whipple + Bệnh đờng ruột: bệnh kém hấp thu mạn tính nhiệt đới hồi tràng tận bị ảnh hởng; bệnh Crohn; cắt bỏ trên 60 cm ruột hồi; sán + Các nguyên nhân khác: thiếu dịch tụy nặng, nhợc giáp, dùng thuốc b Sinh bệnh học của thiếu máu u sắc... trì, tế nhợc 3 16 3.5.5 Khí huyết đều h Sắc da xanh xao nhợt nhạt Hồi hộp, hoa mắt, chóng mặt Mệt mỏi yếu sức, thiếu hơi, biếng nói Mất ngủ Tự ra mồ hôi Lỡi nhợt bệu Mạch tế nhợc 4 ĐIềU TRị 4.1 Nguyên tắc 4.1.1 Theo y học hiện đại a Những điều cần chú ý trớc khi quyết định điều trị Không có một phơng pháp điều trị chung cho các loại thiếu máu: + Mỗi loại thiếu máu có một cách điều trị khác nhau... bắt đầu điều trị thiếu máu chỉ dựa vào số lợng hồng cầu Không điều trị thiếu máu khi cha có chẩn đoán xác định và cha rõ nguyên nhân: + Thiếu máu không là một bệnh mà là triệu chứng của nhiều loại bệnh, trong nhiều trờng hợp tính nghiêm trọng của thiếu máu là nằm ở nguyên nhân gây nên thiếu máu, thí dụ cũng là thiếu máu thiếu sắt nhng nếu do dinh dỡng thì dù có thiếu mức độ nặng qua điều trị bổ sung... Thần Đơng quy Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh Thần Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, sinh tân dịch Tá Phục thần Chỉ kinh quý, an tâm thần Tá Viễn chí Giáng khí, hóa đàm Tá Liên nhục Thanh tâm, kiện tỳ Tá Chích thảo Điều hòa các vị thuốc Sứ 5 ĐIềU TRị BằNG CHâM CứU 5.1 Nguyên tắc điều trị Điều trị triệu chứng Bổ h 5.2 Cách chọn huyệt Chọn huyệt trên mạch nhâm, mạch đốc và 3 kinh âm ở chân Huyệt chủ: đới... loại hồng cầu là to, nhỏ hay trung bình Có nhiều cách phân loại thiếu máu nhng ngời ta thờng phân theo 2 cách dựa vào hình thái, màu sắc và dựa vào sinh lý bệnh của thiếu máu 1.3.1 Dựa vào hình thái và màu sắc của hồng cầu Loại này chủ yếu căn cứ vào thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) và nồng độ huyết cầu tố trung bình của hồng cầu (MCHC), thờng có 3 loại thiếu máu: Thiếu máu nhợc sắc, hồng cầu... cơ sở + Giáo dục về dinh dỡng hợp lý + Điều trị sớm các bệnh mạn tính đờng tiêu hóa, các bệnh giun sán + Phát hiện sớm các tật di truyền + Tránh dùng thuốc điều trị bệnh một cách tràn lan bao vây 4.1.2 Nguyên tắc điều trị theo y học cổ truyền a Kiện tỳ hòa vị Tỳ vị là nguồn sinh hóa của huyết dịch, ăn uống có điều độ, công năng vận hóa của tỳ vị bình thờng thì khí huyết thịnh, do đó bổ huyết trớc hết... hồng cầu) và có liên quan đến các yếu tố bẩm sinh hay bệnh lý làm tăng phá huỷ hồng cầu 1.4 Đặc điểm dịch tễ học Tất cả các loại thiếu máu nêu trên đều có hiện diện ở Việt Nam nhng mức độ xuất hiện bệnh có tỷ lệ khác nhau Thiếu máu nhợc sắc do thiếu sắt: theo thống kê của Viện Huyết học và Truyền máu Trung ơng thì thiếu máu do giun móc chiếm 30%, do loét dạ dày 15,17% 303 Trong một cuộc điều tra thực... thuốc bổ và thuốc chống thiếu máu b Nguyên tắc điều trị Nhằm vào những nguyên nhân trực tiếp gây thiếu máu Biện pháp phòng chống thiếu máu: 317 + Cần tích cực chống ô nhiễm môi trờng, làm vệ sinh môi trờng ở nông thôn để giảm nhiễm ký sinh trùng đờng ruột, kiểm soát chặt chẽ thuốc trừ sâu + Triển khai các kế hoạch chăm sóc sức khỏe ban đầu ở cơ sở + Giáo dục về dinh dỡng hợp lý + Điều trị sớm các bệnh. .. bị bệnh, thờng là ở phụ nữ và trẻ em Tình trạng thiếu máu do dinh dỡng rất phổ biến ở Việt Nam, nhất là trẻ em và phụ nữ có thai Theo Viện Nghiên cứu nhi khoa 1989, tỷ lệ thiếu máu do dinh dỡng ở trẻ em và phụ nữ nh sau: số trung bình thiếu máu ở trẻ dới 3 tuổi ở đồng bằng là 35%, ở miền núi là 49,5%; ở phụ nữ có thai ở thành phố là 37% và ở nông thôn là 41,7% 1.5 Quan niệm về thiếu máu theo y học . phòng bệnh. 5. Trình bày đợc các phơng pháp và các bài thuốc, phơng huyệt ứng dụng điều trị thiếu máu. 6. Phân tích đợc cơ sở của các phơng pháp dùng thuốc và không dùng thuốc ứng dụng vào điều. cách dựa vào hình thái, màu sắc và dựa vào sinh lý bệnh của thiếu máu. 1.3.1. Dựa vào hình thái và màu sắc của hồng cầu Loại này chủ yếu căn cứ vào thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) và nồng. YHHĐ và YHCT. 2. Trình bày đợc nguyên nhân và bệnh sinh gây thiếu máu. 3. Giải thích đợc cơ sở để chẩn đoán thiếu máu theo YHHĐ và YHCT. 4. Trình bày đợc nguyên tắc điều trị thiếu máu và các