Theo y học hiện đạ

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 6 pdf (Trang 33 - 34)

2. NGUYêN NHâN Và Cơ CHế SINH BệNH CủA THIếU MáU 1 Theo y học hiện đạ

4.1.1. Theo y học hiện đạ

a. Những điều cần chú ý tr−ớc khi quyết định điều trị

− Không có một ph−ơng pháp điều trị chung cho các loại thiếu máu: + Mỗi loại thiếu máu có một cách điều trị khác nhau.

+ Không nên bắt đầu điều trị thiếu máu chỉ dựa vào số l−ợng hồng cầu. − Không điều trị thiếu máu khi ch−a có chẩn đoán xác định và ch−a rõ

nguyên nhân:

+ Thiếu máu không là một bệnh mà là triệu chứng của nhiều loại bệnh, trong nhiều tr−ờng hợp tính nghiêm trọng của thiếu máu là nằm ở nguyên nhân gây nên thiếu máu, thí dụ cũng là thiếu máu thiếu sắt nh−ng nếu do dinh d−ỡng thì dù có thiếu mức độ nặng qua điều trị bổ sung sắt cũng có hiệu quả tốt; ng−ợc lại nếu do ung th− dạ dày gây xuất huyết mạn tính cũng thiếu sắt mức độ nhẹ điều trị bổ sung sắt tuy bệnh có giảm nh−ng che mất các dấu hiệu không phát hiện ung th− kịp thời dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.

+ Điều trị thiếu máu không phải là tr−ờng hợp cấp cứu (ngoại trừ mất máu cấp do chấn th−ơng). Cần làm các xét nghiệm để chẩn đoán xác định, và chẩn đoán nguyên nhân.

+ Thận trọng trong các chỉ định truyền máu, sắt, hoặc vitamin B12 … sẽ gây khó khăn trong việc tìm nguyên nhân.

+ Không nên vội cho thuốc bổ và thuốc chống thiếu máu.

b. Nguyên tắc điều trị

− Nhằm vào những nguyên nhân trực tiếp gây thiếu máu. − Biện pháp phòng chống thiếu máu:

+ Cần tích cực chống ô nhiễm môi tr−ờng, làm vệ sinh môi tr−ờng ở nông thôn để giảm nhiễm ký sinh trùng đ−ờng ruột, kiểm soát chặt chẽ thuốc trừ sâu.

+ Triển khai các kế hoạch chăm sóc sức khỏe ban đầu ở cơ sở. + Giáo dục về dinh d−ỡng hợp lý.

+ Điều trị sớm các bệnh mạn tính đ−ờng tiêu hóa, các bệnh giun sán. + Phát hiện sớm các tật di truyền.

+ Tránh dùng thuốc điều trị bệnh một cách tràn lan bao vây.

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 6 pdf (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)