- Chế độ ăn í t vận động
3.1.3. Xét nghiệm cận lâm sàng
a. Đ−ờng huyết
Theo tiêu chí chẩn đoán mới đ−ợc WHO công nhận năm 1998, các loại đ−ờng huyết thử để chẩn đoán xác định bao gồm:
− Đ−ờng huyết t−ơng lúc đói: ít nhất phải thử 2 lần liên tiếp khi đói, lấy máu ở tĩnh mạch.
+ Đ−ờng huyết t−ơng lúc đói <110mg/dl: bình th−ờng.
+ Đ−ờng huyết t−ơng lúc đói >126 mg/dl, hoặc > 7mmol/l (sau 8 giờ không ăn): chẩn đoán tạm thời là đái tháo đ−ờng (chẩn đoán xác định cần nên làm thêm một lần nữa).
+ Đ−ờng huyết t−ơng ≥ 110mg/dl và < 126mg/dl = rối loạn đ−ờng huyết lúc đói.
− Đ−ờng huyết t−ơng bất kỳ: chẩn đoán xác định đái tháo đ−ờng khi đ−ờng huyết t−ơng bất kỳ > 200mg% kết hợp với các triệu chứng lâm sàng của tăng đ−ờng huyết.
− Đ−ờng huyết t−ơng sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose:
+ Đ−ờng huyết t−ơng 2 giờ sau khi uống 75g glucose < 140mg/dl = dung nạp glucose bình th−ờng.
+ Đ−ờng huyết t−ơng 2 giờ sau khi uống 75g glucose ≥ 140mg/dl và < 200mg/dl: rối loạn dung nạp glucose.
+ Đ−ờng huyết t−ơng 2 giờ sau khi uống 75g glucose > 200mg/dl: chẩn đoán tạm thời là đái tháo đ−ờng, chẩn đoán xác định khi lập lại mẫu thử lần 2 kết quả nh− trên
b. Đ−ờng niệu
− Khi đ−ờng huyết bình th−ờng và chức năng lọc của thận bình th−ờng sẽ không có sự hiện diện của đ−ờng trong n−ớc tiểu.
− Khi đ−ờng huyết v−ợt quá 160 - 180mg/dl (8,9 - 10,0mmol/l) sẽ có đ−ờng xuất hiện trong n−ớc tiểu vì ng−ỡng thận đã bị v−ợt quá.
− Mặt khác, cũng có thể l−ợng đ−ờng huyết bình th−ờng, nh−ng ng−ỡng lọc của thận giảm và đ−ờng cũng sẽ hiện diện ngoài n−ớc tiểu nên một số tác giả không dùng xét nghiệm đ−ờng niệu.
− Tuy nhiên, xét nghiệm tìm đ−ờng trong n−ớc tiểu vừa đơn giản lại rẻ tiền, nên nếu chức năng thận của ng−ời bệnh bình th−ờng cũng có thể dùng để theo dõi kết quả điều trị hoặc giúp tiên l−ợng diễn tiến của bệnh.
c. Thể ceton huyết thanh
− Bình th−ờng: 0,5 đến 1,5mg%.
− Trên ng−ời bị tiểu đ−ờng, sự hiện diện của thể ceton trong máu với nồng độ cao chứng tỏ cơ thể đang thiếu insulin trầm trọng.
d. Huyết sắc tố kết hợp với glucose (glycosylated hemoglobin)
Bình th−ờng huyết sắc tố trong tủy ch−a kết hợp với glucose. Khi hồng cầu đ−ợc phóng thích vào máu, các phân tử huyết sắc tố sẽ gắn với glucose theo quá trình glycosyl hóa (glycosylation). Nồng độ huyết sắc tố kết hợp glucose tỷ lệ với đ−ờng huyết và đ−ợc gọi là glycosylated hemoglobin. Bình th−ờng l−ợng huyết sắc tố kết hợp với glucose chiếm khoảng 7%. Khi có bệnh tiểu đ−ờng, có thể tăng đến 14% hay hơn.
Có 3 loại huyết sắc tố kết hợp glucose chính AIA, AIB, A1C, gộp chung lại thành HbA1 Huyết sắc tố A1C tăng trong tr−ờng hợp tăng đ−ờng huyết mạn tính và có liên hệ đến tình trạng chuyển hóa nói chung nhất là cholesterol.
Trên bệnh đái tháo đ−ờng ổn định l−ợng huyết sắc tố kết hợp glucose sẽ trở về bình th−ờng sau 5 đến 8 tuần. Trên bệnh đái tháo đ−ờng không ổn định l−ợng huyết sắc tố kết hợp với glucose sẽ cao và song song với l−ợng cholesterol máu tăng cao. Trên bệnh nhân có đ−ờng huyết tăng cao, nếu điều trị tích cực giảm đ−ợc đ−ờng huyết thì huyết sắc tố kết hợp với glucose sẽ chỉ thay đổi sớm nhất sau 4 tuần.
3.2. Chẩn đoán theo y học cổ truyền
Nh− đã trình bày ở trên, các biểu hiện lâm sàng YHCT của đái tháo đ−ờng là không đặc tr−ng chỉ mang tính định h−ớng cho các thể lâm sàng, nên để chẩn đoán xác định ĐTĐ cần kết hợp thử đ−ờng huyết lúc đói, khi mức đ−ờng huyết tăng kèm với các triệu chứng sau đây sẽ đ−ợc chẩn đoán: