Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu theo y học cổ truyền

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 6 pdf (Trang 28)

2. NGUYêN NHâN Và Cơ CHế SINH BệNH CủA THIếU MáU 1 Theo y học hiện đạ

2.2.2. Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu theo y học cổ truyền

Huyết là một trong năm dạng vật chất giúp cơ thể hoạt động và nuôi d−ỡng các khí quan, nếu huyết h− sẽ xuất hiện các triệu chứng có thể quy vào 2 nhóm nh−:

a. Tạng phủ thất d−ỡng

Tạng phủ thất d−ỡng th−ờng biểu hiện ra sắc mặt, môi, móng tay chân nhợt nhạt, kém t−ơi, chóng mặt, xây xẩm, tay chân tê mỏi, hồi hộp, mất ngủ, da tóc khô, đại tiện táo kết.

Tâm chủ huyết, can tàng huyết nên khi có huyết h− biểu hiện lâm sàng chủ yếu là hai tạng tâm và can: tâm huyết bất túc có biểu hiện hay hồi hộp, mất ngủ, hay mộng mị, thần chí bất an; can huyết bất túc thì sắc mặt tái nhợt, chóng mặt, ù tai, hai mắt khô, nhìn vật không rõ hoặc quáng gà, tay chân tê mỏi, móng tay chân khô dễ gãy.

Trong mối quan hệ giữa các công năng sinh huyết, tạo huyết và hoạt động của huyết lồng trong mối quan hệ của ngũ hành t−ơng sinh - t−ơng khắc, các biểu hiện lâm sàng có thể có thêm các triệu chứng do rối loạn dây chuyền các chức năng thận, phế, tỳ…

b. Huyết h− khí trệ

Trong việc tạo ra huyết phải nhờ có khí, khi huyết dịch đã đ−ợc tạo ra khí n−ơng tựa vào huyết mà vận hành chu l−u trong toàn thân. Nếu huyết h− khí không còn có chỗ n−ơng nhờ nên cũng h− theo, do đó khi huyết h− th−ờng kèm theo khí h− và trên lâm sàng không chỉ biểu hiện triệu chứng của huyết mà có cả triệu chứng của khí nh−: hụt hơi, thở ngắn, hay thở dài, tiếng nói yếu ớt, mệt mỏi, đổ mồ hôi….

3. CHẩN ĐOáN

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 6 pdf (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)