Thuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống con người, Thuốc là phương tiệnphòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu được trong công tác y tế.Thuốc tốt và sử dụngđúng cách sẽ gi
Trang 1LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Tây Hồ –Bađình – Hà nội, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhàtrường em chưa được biết
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm
ơn các thầy cô giáo trong trường trung cấp kinh tế kỷ thuật Dược Tuệ Tĩnh,đã giảng dạyvà trang bị cho em những kiến thức cơ bản ,tận tình hướng dẫn em trong quá trình thựctập
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh,chị cùng các em Dược
sỹ trong Công ty cổ phần thương mại Dược phẩm Tây Hồ, đã giúp đỡ và tạo mọi điềukiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tếnên không tránh khỏi những sai sót Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoànthành và đạt kết quả tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội , ngày tháng năm 2012
Sinh viên
Nguyễn thị Sâm
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A121
Trang 2MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của mỗi quốc gia hiện nay, ngành Y Dược nắm một vai trò vôcùng quan trọng Không những đóng góp to lớn cho nền kinh tế mà ngành Y Dược còngóp phần củng cố mặt đời sống nhân sinh cho quốc gia đó Với một quốc gia khoẻ mạnh
về thể chất người lao động, quốc gia đó mới có chỗ dựa vững chắc để phát triển mạnh mẽnền kinh tế của mình Do đó, em đã chọn ngành Dược là ngành theo học của mình Hơnbao giờ hết, thuốc là một trong những yêu cầu quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc sứckhoẻ cho nhân dân Nên việc cung cấp đầy đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng làtrách nhiệm của ngành y tế nói chung trong đó các nhà thuốc, công ty Dược và bệnh việnđóng vai trò quan trọng
Thuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống con người, Thuốc là phương tiệnphòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu được trong công tác y tế.Thuốc tốt và sử dụngđúng cách sẽ giúp cho việc điều trị bệnh nhanh khỏi.Nếu thuốc không đảm bảo chấtlượng sử dụng sai sẽ làm cho con người không khỏi bệnh mà còn có thể gây những táchại cho người sử dụng thậm chí có thể gây tử vong.Vì vậy ta nên thực hiện đúng nhữngquy định,nơi quản lý,bảo quản,phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đếntay người sử dụng
Nhận biết được tầm quan trọng đó sau một thời gian thực tập bổ ích ,học hỏi đượcnhững kinhh nghiệm quý báu ,cách bố trí sản xuất,sắp xếp trong kho,cách bảo quản,bánbuôn ,bán lẻ và quản lý thuốc gây nghiện một cách khoa học,an toàn,hợp lý đạt tiêuchuẩn (GMP).tại Công ty cổ phần thương mại Dược phẩm Tây Hồ
Nguyễn Thị Sâm Lớp: Ds2- A12
Trang 3PHẦN I THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CÔ PHÂN
THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM TÂY HỒ
TAY HO PHARMACEUTICAL TRADINH JOINT STOCK COMPANY
Địa chỉ trụ sở chính : số 12 ngõ 33,phố Đốc ngữ ,phường Liễu Giai,Quận Ba Đình –Thành phố Hà Nội
Điện thoại : 04.38328075
Email : duocphamtayho@ yahoo.com
Đại diện theo pháp luật : Thạc sỹ Nguyễn Thị Vân
Trang 4I, Chức năng nhiệm vụ,tổ chức bộ máy của Công ty TM Dược phẩm Tây Hồ
Hình 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A123
Trang 5Phân x ởng kháng sinh
Phòng
kế hoạch nghiệp vụ
Phòng marketing
Hệ thống nhà thuôc
Kho GSP GPP
Phòng kho vận
Kho GSP (Good storage practices)
GSP (Good storage practices)
hội đồng quản trị
đại hội đồng cổ đông
tổng giám đốc Ban kiểm soát
Trang 6+Chủ tịch hội đồng quản trị : Ths.Nguyễn Thị Vân
+Phó chủ tịch hội đồng quản trị : CNKT.Nguyễn Thị Hằng
-Uỷ viên hội đồng quản trị
+ Ths.Trần hữu Tiến + Ths Nguyễn Huy Mạnh
+ Ds.Hồng Gấm + Ds Nguyễn văn Sắc + DS Thu Hương
- Ban Tổng Giám Đốc:
+ Tổng Giám Đốc :Ths.Nguyễn Thị Vân
+ Phó Tổng Giám Đốc:CNKT.Nguyễn Thị Hằng ,Ths.Trần Hữu Tiến ,
Ths Nguyễn Huy Mạnh, DSCKT Nguyễn Thị Thuỷ
2 Nhân sự :
Gồm 477 lao động.Trong đó nữ 247/ 52 %
- Cán bộ trên Đại học : 23 người - Cán bộ Trung học : 124 người
- Cán bộ Đại học :143 người - Sơ cấp : 187 người
B,Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận phụ trách công ty
1,Tổng Giám đốc: Là người phụ trách chung, quản lý công ty về mọi mặt hoạt động, là
người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động của công ty mình Tổng Giámđốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của hai phó Tổng giám đốcvà các trưởng phòng và có thể xem xét trực tiếp từng nơi khi cần thiết
2, Phó tổng Giám đốc: Là người giúp đỡ Tổng Giám đốc quản lý các mặt hoạt động và
được uỷ quyền trong việc ra quyết định thay mặt Tổng Giám đốc khi Tổng Giám đốc đivắng
Có hai phó Tổng Giám đốc tại công ty:
Phó tổng Giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật, quản lý các phòng:
+ Phòng nghiên cứu triển khai
+ Phòng kcs
+ Phòng đảm bảo chất lượng
Phó giám đốc phụ trách điều động sản xuất, quản lý các phân xưởng:
+ Phân xưởng thuốc tiêm
+ Phân xưởng chế phẩm
+ Phân xưởng thuốc viên
+ Phân xưởng phụ cơ khí
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A125
Trang 7Tuy nhiên, hiện nay công ty đang hoạt động dưới sự điều hành của một quyềnTổng giám đốc và một phó tổng giám đốc.
3 Phòng nghiên cứu triển khai: có 2 nhiệm vụ chính:
- Nghiên cứu các mặt hàng xí nghiệp đang sản xuất, tuổi thọ các mặt hàng này,mức độ sai hỏng của các mặt hàng (nếu có)…
- Cùng với phòng thị trường nghiên cứu nắm bắt sản phẩm mới, nghiên cứu trên giác
độ thí nghiệm để từ đó triển khai ứng dụng xuống sản xuất
4 Phòng KCS:
- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào và xem xét nguyên liệu có đảm bảo tiêu chuẩndược điển hay không Nguyên liệu đủ tiêu chuẩn mới cho phép phòng kế hoạch cung ứngnhập kho Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ kiểm tra các thành phẩm và thành phẩm bánra
5.Phòng đảm bảo chất lượng:
Có chức năng cùng với phòng KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm, xem xét kếhoạch đào tạo, huấn luyện kỹ thuật dược cho công nhân viên trong toàn công ty
6 Phòng tổ chức: có 3 nhiệm vụ cơ bản
- Tổ chức xắp xếp bộ máy nhân sự trong công ty
- Tổ chức lao động tiền lương: tuyển dụng lao động, tổ chức năng suất, tiền lươngchế độ, định mức sản xuất
- Thường xuyên nắm bắt tình hình để cải tiến hệ thống tổ chức và quản lý nhân sựtrong quá trình phát triển của công ty
7.Phòng thị trường: Nắm bắt thị hiếu thị trường, thực thi các chính sách marketing
nhằm mở mang thị trường, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm
Thị trường là nơi tập hợp tất cả những người mua thực sự hay những người muatiềm tàng đối với một sản phẩm,hay nói cách khác là thị trường chứa tổng số cung ,tổng
số cầu về một hoạt đông hàng hoá nào đó.Do đó việc nghiên cứu thị trường có y nghĩarất quan trọng trong lĩnh vực marketing.Trên cơ sở nghiên cứu đó công ty có nhữngquyết định với việc sản xuâ
Trang 8Phụ trách cung cấp các nguyên liệu, bao bì, tá dược đảm bảo yêu cầu các tiêuchuẩn phục vụ đầu vào cho sản xuất Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm, tháng
để từ đó xây dựng kế hoạch cung ứng đầu vào, điều độ sản xuất…
10,Phòng hành chính quản trị:
Có nhiệm vụ soạn thảo, nhận và gửi các công văn, giấy tờ của công ty và cácphòng ban
11, Phòng đầu tư xây dựng cơ bản:
Có nhiệm vụ quản lý, xây dựng, cải tạo và sửa chữa nơi làm việc đồng thời quyhoạch mặt bằng cho công ty
12, Phòng Y tế: Khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong công ty hàng ngày
và định kỳ
13.Phòng bảo vệ:
Phụ trách việc bảo vệ mọi tài sản hàng hoá thuộc quyền sở hữu của công ty
Thực hiện sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn G.M.P
II / Nhiệm vụ Dược sỹ Trung cấp làm sản xuất và kinh doanh
A, Dược sỹ trung cấp sản xuất:
1, Tổ trưởng sản xuất: Nguyễn văn Sắc
1.1 Yêu cầu về trình độ:
- Có văn bằng dược sỹ trung học
1.2 Yêu cầu về năng lực:
Hiểu biết nhất định về pháp luật các văn bản pháp luật quy định về dược,có liên quan đến công tác kỷ thuật an toàn,điều độ của tổ
Có năng lực huy động các thành viên trong tổ thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên
giao,năng động sáng tạo và chủ động đề xuất với Tổng Giám đốc công ty trực tiếp thực hiện các biện pháp cải tiến hợp lý hoá sản xuất thuốc trong lĩn vực của tổ
1.3 Về kinh nghiệm:
- Có thâm niên công tác liên tục trên 2 năm trở lên
- Có kinh nghiệm thực tiển và lĩnh vực công tác chuyên môn của tổ
- Có kinh nghiệm quản lý nhân sự và phân công bố trí công tác hơp lý
Trang 91.5 Nhiệm vụ :
Nhận kế hoạch hàng tháng,hàng tuần,hàng ngày của chi nhánh ,đội,phân
xưởng….Phân công công việc thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ được giao
.Định ký tổ chức kiểm điểm và đánh giá tình hình sản xuất thuốc,việc chấp hành các quy trình quy định của luật dược
1.6 Quyền hạn của tổ trưởng sản xuất thuốc:
Tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất,sơ kết,tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch trong quá trình sản xuất
Tham dự các buổi hợp về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở
Có quyền từ chối nhận người sản xuất thuốc không đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức trong sản xuất thuốc.Từ chối nhận công việc hoặc dừng công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ không đảm bảo chất lượng thuốc và đe doạ đến tính mạng sức khoẻ người lao động trong tổ,báo cáo kịp thời với các cấp lãnh đạo để xử lý
2, Làm nhân viên OTK trong sản xuất thuốc : Dược sỹ Nguyễn Lan Anh
2.1 Yêu cầu thiết kế cơ sở sản xuất,pha chế thuốc
2.2 Đặc điểm xây dựng:
Dược sỹ Nguyễn Lan Anh là nhân viên OTK luôn kiểm tra cơ sở sản xuất, pha chế thuốc phải xây dựng trên khu vực cao ráo, phải giảm thiểu các nguy cơ gây nhiểm ,xa nơinhiểm khuẩn, trục giao thông lớn, phải bố trí nơi đầu hướng gió ,phải có cống rãnh lưu thông thoát nước xây kín hay ngầm
2.3 Kiểm tra phòng pha chế thuốc phủ tạng,thuốc tra mắt,thuốc kháng sinh phải bố trí theo hệ thống một chiều để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu,phụ liệu bán thành phẩm theo dây chuyền chống nhầm lẫn,đảm bảo vệ sinh vô khuẩn
2.4 Kiểm tra các yếu tố liệt kê đảm bảo chất lượng thuốc:
a, Nền phòng pha chế:
- Phải nhẵn,dễ thoát nước ,lau rữa dễ dàng( tuyết đối không làm nền đất ,nền gỗ)
- Nền phòng pha chế thuốc tiêm,thuốc tra mắt,thuốc kháng sinh phải lát gạch men sáng(trắng hay màu nhạt)
- Các phòng khác tối thiểu cũng lát gạch hoặc xi măng
b,Tường và trần phòng pha chế:
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A128
Trang 10- Phải nhẵn không bong lóc,ít nhất một năm phải quét vôi một lần hoặc sơn nhẵn hay gia cố bằng vật liệu đặc biệt ( tuyệt đối không làm trần bằng vải,cót và ngăn cách cácphòng bằng tre,nứa).
c, Đường đi:
- Phải có biện pháp chống bụi (lát gạch bê tông xi măng)
d,Lò đốt bằng than củi:
-Phải bố trí ra ngoài ,ống khói làm đúng quy định và chống được bui
2.5 Kiểm tra chế độ vệ sinh vô khuẩn phòng pha chế:
a , Kiểm tra nhà cửa:
- Sạch sẽ tuyệt đối không có ruồi ,nhặng,dán,kiến (nếu có phải có biện pháp ngăn chặn tiêu diệt ngay)
b , Kiểm tra thao tác trong phòng pha chế:
Hết sức hạn chế đi lại,không làm việc gì khác ngoài việc sản xuất ,pha chế thuốc
c , Kiểm tra thực hiện nội quy vệ sinh,khử khuẩn đúng quy định:
- Bàn ghế,nền nhà phải lau rửa sau mỗi ca làm việc,dụng cụ pha chế phải tiệt khuẩn đúng kỷ thuật quy định và khi dùng xong phải rửa ngay
- Kiểm tra không khí trong vòng sản xuất ,pha chế thuốc tra mắt,thuốc tiêm,thuốc tiêm truyền,thuốc kháng sinh phải dùng đèn tử ngoại để tiêu diệt trong 30 phút
- Nếu cơ sở chưa có đủ điều kiện sử dụng thiết bị khử khuẩn này thì phải lau bàn nghế bằng các dung dịch sát khuẩn (có thể lựa chọn dung dịch cloramin 0,5%.dung dịch acid phenic 2-3% và tiệt khuẩn không khí bằng phương pháp xông hơi formalin 40% trong thời gian 12 giờ,sau đó trung hoà hơi fomalin bằng dung dịch Amoniac bão hoà trong 2 giờ
d , Kiểm tra người pha chế khi làm việc:
- Thận thể phải sạch sẽ,đầu tóc gon gàng ,móng tay cắt ngắn ,tay rữa sach sẽ bằng
xạ phòng với nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh rồi khử khuẩn tay bằng thuốc sát khuẩn ,mang nũ,áo,khẩu trang sạch đã được khử khuẩn và đi dép guốc của phòng pha chế thuốc
- kiểm tra khi đi ra ngoài phòng pha chế không được mang trang phục ở trên và khitrở lại phòng pha chế phải làm thủ tục các thao tác vệ sinh mới được tiếp tục pha chế
đ, Kiểm tra thiết bị phòng pha chế:
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A129
Trang 11Phải hạn chế đến mức tối thiểu cần thiết,phải dùng loại lau rửa được dễ dàng bàn ghế không dùng bằng vật liệu gỗ có nhiều khe hở,nứt.
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A12
NL chế biến đạt TC Sạch
Sấy khô,khử khuẩn
Phòng pha chế (hòa tan,lọc trong) Đóng chai,ống,lọ vô khuẩn
Tiệt khuẩn
Đóng gói TP
10
Trang 12Kiểm nghiệm thành phẩm
3 Nhân viên phòng kiểm nghiệm trong sản xuất thuốc : Dược sỹ Kim Ngọc
-Thực hiện kiểm nghiệm từng lô thuốc,chỉ khi đạt chất lượng tiêu chuẩn
- Kiểm nghiệm viên Kim ngọc phân tích mẫu thuốc đại diện cho lô nào đó bằng các phương pháp hoá học,sinh học……đã được quy định để xem thuốc đó có đạt tiêu chuẩn chất lượng hay không
Để đánh giá được chính xác ,cần phải thực hiện tốt 3 việc sau:
+ Lấy mẫu kiểm nghiệm
+ Phân tích đánh giá kết quả
+ Viết phiếu trả lời (Phiếu kiểm nghiệm,phiếu phân tích)
1 Lấy mẫu kiểm nghiệm:
1.1 Người lấy mẫu :
a, Dược sỹ trung học :Trần Duy Khánh
Nhân viên phòng kiểm nghiệm có chuyên môn nhất định
- Có biểu hiện về phân tích kiểm nghiệm thuốc
- Nắm vững quy chế quản lý chất lượng thuốc và kỷ thuật lấy mẫu
b, Phải có giấy giới thiệu của cơ quan thẩm quyền ký
c, Có quyền yêu cầu cơ sở xuất trình hồ sơ,tài liệu liên quan đến nguồn gốc,số lượng,chấtlượng của lô thuốc được lấy mẫu
d, Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kỹ thuật thủ tục pháp lý trong quá trình lấy mẫu,vận chuyển và bàn giao mẫu
1.2 Kiểm nghiệm viên lấy mẫu: Trần Duy khánh
*Thành phần ở dạng phân liều
- Được đóng gói kín
- Được bảo quản ở đúng điều kiện ghi trên nhãn
* Nguyên liệu làm thuốc:
- Lấy mẫu ở khu vực sạch dành riêng cho lấy mẫu
Không được gây nhiễm bẩn hoặc làm thay đổi tính chất của mẫu
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A12
Thành phẩm
11
Trang 13* Nguyên liệu pha thuốc tiêm:
- Phải lấy mẫu ở khu vực vô trùng
1.3 Nguyên tắc và phương pháp lấy mẫu:
Người lấy mẫu cần chú ý tới:
- Hồ sơ,tài liệu liên quan tới nguồn gốc,số lượng của thuốc được lấy mẫu
- kiểm tra tính nguyên vẹn bao bì ngoài của lô thuốc
- Các thông tin bắt buộc theo quy chế: Tình trạng nhãn mác,số kiểm soát,số đăng ký,hạn dùng,nhà sản xuất ,nhà phân phối
* Phương pháp lấy mẫu:
- Từ lô sản xuất: Lấy ngẫu nhiên các đơn vị bao gói
- Trộn đều các mẫu ban đầu và góp theo những mẫu riêng của từng đơn vị bao gói
- Trộn đều các mẫu riêng thành các mẫu chung
- Từ mẫu chung lấy ra một lượng mẫu trung bình thí nghiệm, số mẫu ít nhất phải
đủ cho 3 lần kiểm nghiệm
- Số lượng mẫu lưu cũng bằng lượng mẫu kiểm nghiệm
- Sau khi lấy mẫu xong kiểm nghiệm viên tự tay dán nhãn, niêm phong, bao gói ( phải có chữ ký xác nhận của người kiểm nghiệm viên lấy mẫu) và biên bản lấy mẫu (cũng phải có chữ ký xác nhận)
* Lấy mẫu theo các dạng thuốc:
Tuỳ theo tình trạng và tính chất của lô thuốc để quyết định cách lấy mẫu:
+ Trường hợp sản phẩm đồng nhất: Có thể lấy mẫu ở vị trí bất kỳ
+ Nếu không đồng nhất : Phải khuấy đều trước khi lấy mẫu
- Sản phẩm mỡ bột nhão: khuấy kỹ trộn đều trước khi lấy mẫu
* Các thủ tục sau khi lấy mẫu:
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1212
Trang 14- Phải ghi nhãn ,đóng gói niêm phong,bảo quản mẫu theo quy chế Nhãn niêm phong phải có chữ ký của cơ sở có mẫu.
- Phải làm biên bản lấy mẫu:
Ghi đầy đủ các thông tin: tên thuốc,số lô,ngày sản xuất,hạn dùng ,nhà phân phối,điều kiện bảo quản
- Ghi nhận xét tình trạng bất thường của mẫu vào biên bản lấy mẫu
+ Biên bản ít nhất phải có 2 bản: 1 lưu lại tại cơ sở lấy mẫu,2 lưu ở cơ quan kiểm nghiệm
2.Vận chuyển và giao mẫu:
- Người lấy mẫu phải chuyển mẫu đã lấy tới cơ quan kiểm nghiệm phải có bảo quản mẫu theo đúng quy định trên đường vận chuyển
- khi giao mẫu cho cơ quan kiểm nghiệm, phải ghi rõ ngày giao và lấy chữ ký của người nhận vào sổ giao mẫu
-Trường hợp đặc biệt gửi mẫu qua bưu điện
3 Lưu trữ hồ sơ mẫu:
Phải gữi hồ sơ lấy mẫu theo quy định và được kiểm soát
4 Kiểm nghiệm:
4.1Nhận mẫu:
Nhân viện kiểm nghiệm nhận mẫu phải kiểm tra xem mẫu có đáp ứng các yêu cầu quy định sau hay không
- Mẫu phải lấy theo đúng các thủ tục đã quy định trên
- Mẫu phải được đóng gói niêm phong và có nhãn ghi đủ các thông tin cần thiết (nhãn gốc tên thuốc ,số lô sản xuất,tên tiêu chuẩn yêu cầu kiểm tra)
- Các mẫu do thanh tra lấy về phải có kèm biên bản lấy mẫu
- Các mẫu gửi phải kèm công văn hoặc giấy giới thiệu
- Nếu mẫu xin phép sản xuất phải kèm các tài liệu theo qyu định thuốc xin đăng ký sản xuất
- Nếu mẫu nhận qua bưu điện ,phải kiểm tra kỹ niêm phong sau đó báo lại cho nơigửi mẫu, chỉ sau khi nhận được ý kiến trả lời của nơi gửi mẫu mới tiến hành kiểm
nghiệm
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1213
Trang 154.2 Tiến hành kiểm nghiệm:
Bộ phận kỷ thuật thực hiện:
- Chuẩn bị tài liệu: Theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam hoặc tiêu chuẩn cơ sở
- Chẩn bị dụng cụ,hoá chất,máy….đáp ứng đủ yêu cầu mà tiêu chuẩn quy định.Bố trí thí nghiệm một cách hợp lý để có đủ mẫu làm và không làm nhiểm bản hoặc biến chất mẫu cần thử
- Tiến hành các thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn
- Người làm kiểm nghiệm phải có sổ sách ghi chép đầy đủ các số liệu khi tiến hành thí nghiệm,sổ này gọi là sổ tay kiểm nghiệm viên Sổ tay kiểm nghiệm được coi là chứng từ gốc của các số liệu sau này công bố trên phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm(gọi là phiếu kiểm nghiệm)
- Xử lý các số liệu thược nghiệm để quyết định xem các chủi tiêu đạt hay không đạt yêu cầu
4.3 Viết phiếu kiểm nghiệm trả lời kết quả:
- Phiếu kiểm nghiệm là văn bản pháp lý của các tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc, Xác nhận kết quả kiểm nghiệm theo tài liệu kỷ thuật hợp lý của một mẫu thuốc theo (DĐVN hoặc TCCS)
- Phiếu phân tích là văn bản pháp lý xác nhậ kết quả phân tích một hay nhiều tiêu chí trong tiêu chuẩn kỷ thuật của một mẫu thuốc
- Phiếu kiểm nghiệm của cơ quan kiểm nghiệm có tính chất pháp lý vì nó quy định
sự tồn tại hay không của một lô thuốc
- Hồ sơ kiểm nghiệm của cơ quan kiểm nghiệm có tính chất pháp lý vì nó quy định
sự tồn tại hay không của một lô thuốc
- Hồ sơ kiểm nghiệm: Sau khi hoàn thành các thí nghiệm và xử lý số liệu đánh giá kết quả,kiểm nghiệm viên phai hoàn thành hồ sơ kiểm nghiệm và viết phiếu trả lời nội
bộ Ký tên chịu trách nhiệm và đưa cán bộ phụ trách phòng duyệt lại Trước khi đưa phòng chức năng trình lãnh đạo duyệt lần cuối,sau đó trả lời chính thức bằng phiếu của
cơ quan kiểm nghiệm (gọi là phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích)
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1214
Trang 16- Phiếu kiểm nghiệm chỉ cần có chữ ký và con dấu của Giám đốc cơ quan kiểm nghiệm hoặc đơn vị) Câu chữ viết trong phiếu kiểm nghiệm phải rõ ràng,chính
xác,gon,đầy đủ và thống nhất
+Nội dung của hồ sơ kiểm nghiệm và phiếu kiểm nghiệm: Tên mẫu thuốc,số lô,nơisản xuất,ngày nhận mẫu,ngày kiểm nghiệm,người kiểm nghiệm,tài liệu thử,ghi chép của kiểm nghiệm viên
+Nội dung chính của một phiếu kiểm nghiệm : Phần tiêu đề (bao gồm tên cơ quan kiểm nghiệm ,số phiếu kiểm nghiệm,tên mẫu kiểm nghiệm,lý lịch mẫu kiểm
nghiệm…).các chỉ tiêu thử và kết quả kết luận cuối cùng về mẫu thuốc kiểm nghiệm
Bộ y tế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên cơ quan kiểm nghiệm Độc lập- tự do- hạnh phúc
Địa chỉcơ quan
ĐT……….FAX……… PHIẾU KIỂM NGHIỆM
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1215
Trang 17Số………
Mẫu KN……….………
Nơi sản xuất………
Số lô………,Hạn dùng………
Số đăng ký………
Nơi lấy mẫu………
Người lấy mẫu………
Yêu cầu kiểm nghiệm (ghi rõ nội dung,số,ngày,tháng,năm của công văn hay giấy tờ kèm theo.) Ngày, tháng,năm nhận mẫu……… Số đăng ký kiểm nghiệm………
Người nhận mẫu………
Thử theo………
Tình trạng mẫu khi nhận và mở niêm phong để kiểm nghiệm………
Yêu cầu Kết quả Kết luận………
…….Ngày…….tháng……năm………
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(Ký và đóng dấu)
4.4 Lưu mẫu kiểm nghiệm:
Mẫu lưu được chia ra từ mẫu kiểm nghiệm nên có cùng số lô,số mã với mẫu kiểm nghiệm,có nhãn riêng với chữ “mẫu lưu’’và bảo quản theo quy định chung ( nhiệt độ <
250c ),độ ẩm < 75%, tránh ánh sáng )
- Mẫu này được sử dụng khi có khiếu nại của khách hàng về kết quả đã công bố
- Lưu gữi mẫu lưu theo đúng thời gian quy định
- Huỷ mẫu lưu khi hết hạn giữ theo đúng thủ tục quy định
B,/ Dược sỹ trung học kinh doanh :
.1, Nhân viện phòng kế hoạch nghiệp vụ :
- Nhân viên viết hoá đơn xuất,nhập thuốc: Là nhân viên Nguyên thị Hằng có trình
độ về kế toán và dược sỹ trung học đảm nhận.Công ty kinh doanh nộp thuế theo phương
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1216
Trang 18pháp khấu trừ thuế khi bán thuốc,cung ứng dịch vụ phải sử dụng hoá đơn GTGT.Khi lậphoá đơn,nhân viên viết hoá đơn phải ghi đầy đủ ,các yếu tố quy định trên hoá đơn.
* Nhân viên phòng kế hạch nghiệp vụ xuất ,nhập thuốc:
Nhiệm vụ của công ty bán buôn thuốc theo điều 23 luật dược
1 Bảo quản thuốc theo đúng các điều kiện ghi trên nhãn thuốc
2, Giữ nguyên vẹn bao bì của thuốc,không được thay đổi bao bì và nhãn củathuốc.Trường hợp thay đổi nhã,bao bì của thuốc đã được đăng ký thì phải được cơ sở sảnxuất thuốc uỷ quyền và được bộ y tế đồng ý bằng văn bản
3,Đảm bảo việc giao, nhận,bảo quản thuốc phải do người có trình độ chuyên môn
8,Công ty mở rộng : Xuất khẩu,nhập khẩu thuốc :
Có quyền và nghĩa vụ sau: Theo điều 19 luật dược ;
a,Được xuất khẩu,nhập khẩu thuốc ,uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu,nhập khẩucác loại thuốc do bộ y tế quy định
b, Tuân thủ quy định về thực hành tốt trong bảo quản,phân phối thuốc kê khai giáthuốc
Chỉ được xuất khẩu,nhập khẩu những thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng,theo dõi và chụitrách nhiệm về chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường do công ty xuất khẩu nhậpkhẩu
c,Bồi thường thiệt hại cho người sử dụng thuốc trong trường hợp có thiệt hại do lỗicủa công ty xuất khẩu,nhập khẩu thuốc
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1217
Trang 19d,Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định vủa pháp luật uỷ thác xuất khẩu,nhập khẩuthuốc.
Theo điều 19 luật dược:
1,Cơ sở kinh doanh thuốc có quyền uỷ thác xuất khẩu,nhập khẩu thuốc
2, Việc uỷ thác xuất khẩu,nhập khẩu thuốc được thực hiện theo quy định của luậtthương mại và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Phạm vị nhập khẩu thuốc ở điều 20 luật dược:
1, Thuốc có số đăng ký tại Việt nam được nhập khẩu không hạn chế về sốlượng,trừ vaccin,sinh phẩm y tế về thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt theoquy định tại điều 63 của luật dược
2,Thuốc chưa có số đăng ký được nhập khẩu với số lượng nhấp định trong nhữngtrường hợp sau:
a, Có chứa dược chất chưa có số đăng ký hoặc đã có số đăng ký nhưng chưa đáp ứng
đủ cho nhu cầu điều trị
b, Đáp ứng nhu cầu cấp bách cho phòng chống dịch bệnh,khắc phục hậu quả thiêntai,thảm hoạ và nhu cầu điều tri đặc biệt
c, Phục vụ cho các chương trình mục tiêu y tế quốc gia
d, Viện trợ,viện trợ nhân đạo
đ, Thử lâm sàng,làm mẫu đăng ký,tham gia trình bày triển lãm hội chợ
e, Mang theo để chữa bệnh cho bản thân
g,Các hình thức nhập khẩu phi mậu dịch khác
3,Thủ trưởng chính phủ quy định cụ thể việc nhập khẩu đối với các loại thuốc quyđịnh tại khoản 2 điều này
2, Nhân viên phòng marketting dược
Nắm bắt thị hiếu thị trường, thực thi các chính sách marketing nhằm mở mang thịtrường, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm,lập quá trình kế hoạch ,đánh giá,khuyến mãi vàphân phối hàng hoá,dịch vụ để tạo sự tao đổi ,từ đó thoã mãn mục tiêu của các cá nhân và
tổ chức,gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để đạt được mục tiêulợi nhuận
*,Mục tiêu,vai trò ,chức năng của marketting.
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1218
Trang 201,Các mục tiêu:
- Lợi nhuận:Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại trên thị trường đều phải tìmcách tạo ra lợi nhuận.Vì lợi nhuận đảm bảo việc bù đắp chi phí doanh nhiệp bỏ ra trongkinh doanh của doanh nghiệp,các doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc marketting thì
sẽ tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp chính bằng con đường đảm bảo thoả mãn nhu cầungười tiêu dùng
- Lợi thế cạnh tranh: Nhờ những kiến thức về marketting doanh nghiệp sẽ tìm rađược lợi thế cạnh tranh cho công ty mình trên thị trường.Lợi thế cạnh tranh của công tyđược thể hiện ở chỉ tiêu thị phần của công ty
- An toàn trong kinh doanh: Dựa vào những hiểu biết của marketting,công ty phântích phân đoán,những biến đổi của thị trường,nhận ra được các cơ hội,đề ra những biệnpháp đối phó với những bất trắc và hạn chế những rủi ro trong công ty
2, Vai trò Marketting:
- Tương ứng với quy mô quản lý kinh tế (vĩ mô và vi mô),có 2 hệ thống Marketting:+ Marcro Marketting:có vai trò quan trọng trong nền kinh tế,nó kết nối giữa sản xuấtvà tiêu dùng,khuyến khích nền sản xuất phát triển,đảm bảo cung ứng cho xã hội mứcsống ngày càng cao và hợp lý
+ Micro Marketting :là các hệ thống cấu thành nên Marcro Marketting.Nó có vai tròđặc biệt trong việc tiếp cận trực tiếp với thị trường và nhu ncaauf của khách hàng.Nóhướn dẫn chỉ đạo ,phối hợp các hoạt động của sản xuất,kinh doanh của các doanhnghiệp.Từ đó Micro Marketting có tính quyết định tới hiệu quả kinh doanh và hình ảnh,vịthế của công ty trên thị trường
3,Các chức năng: Trong lĩnh vực kinh tế chức năng của Marketting là những tác
động vốn có, bắt nguồn từ bản chất khách quan của Marketting đối với quá trình tái sảnxuất bao gồm:
- Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường,đạt được mục tiêu cuối cùng là cho
ra đời một sản phẩm thoả mãn với nhu cầu người tiêu dùng,tạo ra thị trường tiếp theo sẽthu được lợi nhuận đạt hiệu quả kinh doanh cao
- Chức năng phân phối:bao gồm tất cả các hoạt động nhầm đưa sản phẩm từ nơi sảnxuất tới trung gian bán buôn,bán lẻ hoặc trực tiếp tới người tiêu dùng
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1219
Trang 21- Chức năng tiêu thu hàng hoá :Bao gồm hai hoạt động lớn và kiểm soát về giá cả vàchỉ ra các ngệ thuật cùng nghiệp vụ bán hàng.
- Chức năng yểm trợ: Đây là chức năng mang tính bề nối của Marketting,tuy vậyphải có mức độ nhất định để có hiệu quả,chức năng này gồm các hoạt động:
+ Quảng cáo: Trên ấn phẩm như báo và tạp chí ,trên đài ti vi ngoài trời…
+ Kích thích tiêu thụ hàng hoá: bằng hình thức khuyến mãi
+Tuyên truyền :Tổ chức các bài phát biểu ,hội nghị khách hàng,hội thảo nhội chợtriển lãm
- Bán hàng cá nhân: Trực tiếp nói chuyện với một hay nhiều khách hàng để bánhàng Đội ngũ bán hàng phải được đào tạo vì họ đại diện cho công ty của mình
4, Marketting dược : Đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động của nhà sản xuất
kinh doanh,nó ảnh hưởng gíán tiếp hay trực tiếp đến bệnh nhân.Do đó người bệnhđóng vị trí trung tâm trong chiến lược markettting của các công ty dược Đứng về phía
xã hội các công ty dược phẩm phải cung ứng thuốc đảm bảo chất lượng tốt để mọingười dân sử dụng an toàn ,hợp lý,hiệu quả,giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế xãhội
“ Đối tượng cần cho sự tồn tại của Marketting dược là bệnh nhân chứ không phải lànhà sản xuất hay cửa hàng dược”
Vì vậy “Marketting dược thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lượcMarketting của thuốc và nhằm thoả mãn nhu cầu của bệnh nhân ,nhằm phục vụ chămsóc sức khoẻ cộng đồng.Ngoài các mục tiêu,chức năng của Marketting thôngthường,do đặc thù riêng của ngành yêu cầu Marketting dược có nhiệm vụ: Thuốcđược bán ra đúng loại thuốc,đúng giá.đúng số lượng,đúng lúc và đúng nơi…”
Như vậy bản chất của Marketting dược là thực hiện chăm sóc thuốc đáp ứng thoả mãn nhu cầu điều trị hợp lý chứ không phải chỉ sản xuất hay kinh doanh thuốc
5, Đặc điểm của Marketting dược :
Các thành phần bị thu hút vào Marketting dược là các khoa dược bệnh viện,trung tâm
y tế,nhà bào chế,công ty bảo hiểm,nhiều tổ chức cá nhân khác,thêm vào đó là các nhà sảnxuất và buôn bán thuốc.,các cơ quan xí nghiệp khác…
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1220
Trang 22Nếu Marketting dược được xem như là một phần của hệ thống Marketting chăm sócsức khoẻ thì Marketting dược được mô tả là màng lưới đơn giả hoá về những mối quan
hệ giữa đa dạng các tổ chức và tính chất của các tổ chức này dẫn đến việc thực hiện quátrình “chăm sóc thuốc” thông qua những luồng trao đổi và các chức năng Markettingdược trong những thiết lập bởi các
hệ thống bên ngoài
HÌNH 3 Sơ đồ marketting dược
Sản phẩm+ Sản Phẩm Sản phẩm
Thông tin Thông tin
Thanh toán Thanh toán
* Hoạt động Marketting dược của công ty đáp ứng 5 đúng :Đúng thuốc,đúng sốlượng,đúng nơi,đúng giá và đúng lúc
Đúng thuốc: Để quản lý chất lượng toàn diện có hàng loạt chế độ thực hành tốt,thìkhi vào sản xuất công ty đã thực hành tốt sản xuất thuốc (G.M.P),thực hành tốtphân phối thuốc (G.D.P),thực hành tốt bảo quản thuốc (G.S.P),thực hành tốt kiểmnghiệm thuốc (G.L.P),Thực hành tốt nhà thuốc(G.P.P)
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A12
Hệ thống cung cấp
thuốc:
- Các nhà SX
- Các nhà nhập khẩu
thuốc
-Thuốc viện trợ
-Thuốc chương trình
Hệ thống phân phối thuốc:
- Khoa dược bệnh viện
Trang 23 Đúng số lượng thuốc: Marketting dược phải xác định được số lượng thuốc đónggói cho phù hợp với thị trường mục tiêu của (bệnh viện,nhà thuốc,quầy thuốc )
Đúng nơi: Với thuốc kê đơn chỉ có bác sỹ là người kê đơn,chỉ có dược sỹ là ngườiđược quyền phân phát Vì vậy “đúng nơi” là yếu tố được chọn trước của thuốc kêđơn.Nhằm phân phối thuốc kê đơn có hiệu quả, chính là lý do của các kênh phânphối hổn hợp gồm người bán buôn,bán lẻ,bệnh viện tư và hệ thống nhà nước Vìvậy những người bán buôn ,bán lẻ,bệnh viện phải là hệ thống nhất với chính sáchphân phối của nhà sản xuất,đòi hỏi phải có hệ thống thông tin tốt,khả năng cungứng sẵn sàng và chất lượng của công ty luôn được đảm bảo
Đúng giá: Giá là một trong bốn chính sách của Marketting hổn hợp,thực tế ở điềukiện kinh tế hiện nay của nước ta thì giá là một yếu tố quan trọng Đặc biệt thuốc làloại hàng hoá tối cần,người tiêu phải bắt buộc dùng khi bệnh tật Hơn nữa tại nơibán lẻ,thuốc là loại hàng hoá gần như không có mặc cả Được Họ cần phải xemxét các yếu tố của thị trường giá của sản phẩm cạnh tranh,giá nghiên cứu và triểnkhai,một yếu tố không thể xem nhẹ là sự linh hoạt trong sự đặt giá trong cáctrường hợp khác nhau khi bán số lượng lớn ,khi bán lẻ ,bán cho bệnh viện,bán chonhà nước
Đúng lúc: Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thuốc là một trách nhiệm nữa của quản lýMarketting dược có liên quan đến chức năng đúng nơi.Khoảng cách này phải đápứng sao cho bệnh nhân mua được thuốc đúng thời gian mà họ cần và thuận lợinhất,Các điạ điểm bán thuốc cho cộng đồng được bố trí thuận lợi sao cho cung cấpđược nhiều thông tin nhất ,tạo mọi nhu cầu tiêu thụ trên thị trường
* Đặc trưng trong quan hệ trao đổi trên thị trường thuốc
+ Hình thức trao đổi đơn giản:
Thông tin
Thuốc
Đây là hình thức trao đổi trực tiếp giũa bệnh nhân với người bán thuốc
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A12
22
Trang 24+Hình thức trao đổi phức tạp:
Thông tin Thông tin
Đơn thuốc Đơn thuốc
Thuốc
Thông tin
Đơn thuốc +Thanh toán
.Mục tiêu marketting dược :
- Mục tiêu sức khoẻ : Dược phẩm phải đạt chất lượng tốt,hiệu quả và an toàn
- Mục tiêu kinh tế : Sản xuất và kinh doanh phải đạt hiệu quả để có thể tồn tại và pháttriển
Vai trò của Marketting dược :
Đối vơi quản lý kinh tế : Marketting dược đóng vai trò quan trọng trong vi mô
Đối với quản lý vi mô: Có vai trò quyết định chiến lược Marketting của công ty
6, Nội dung của Marketting dược:
a,Chính sách sản phẩm: Chất lượng thuốc đáp ứng sinh học nhanh,dễ sửdụng,đường dung,chủng loại cho các đối tượng,đúng liều,tác dụng phụ,nghiên cứu vàphát triển thuốc mới
- Chiến lược phát triển sản phẩm mới
- Chiến lược sản phẩm mới có thể tập trung vào.:
+Bắt chiếc các sản phẩm đang tồn tại trên thị trường
+Sản phẩm cải tiến: Khi sản phẩm đến pha suy thoái thì phải cải tiến ,sửa lại dạng bàochế,thay đổi công thức…để sản phẩm thoã mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn
b,Chính sách giá: Một số trường hợp giá thuốc không quyết định vì phụ thuốc vàotình trạng bệnh tất,sức khỏe bệnh nhân,người kê đơn,người bán thuốc và khả năng chi trảcủa bệnh nhân
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A12
Thầy thuốc
23
Trang 25c,Chính sách phân phối: Thuốc có vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ sứckhoẻ nhân dân nên phải đáp ứng cung cấp thuốc đầy đủ và thường xuyên ,đảm bảo đúnglúc,đúng chổ,an toàn,thường xuyên và hiệu lực.
d, Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Mục tiêu -Tối đa lợi nhuận
-Lợi thế cạnh tranh-An toàn trong kinh doanh
-Mục tiêu sức khoẻ.Cung cấp thuốc
đủ chất lượng,hiệu quả,an toàn
- Mục tiêu kinh tế:Đạt hiệu quả đểtồn tại và phát triển
Vai trò Macro Marketting và Micro Marketting
Chức năng -Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường
-Chức năng phân phối-Chức năng tiêu thụ hàng hoá-Chưc năng yểm trợ
Chính sách -Chính sách sản phẩm,giá ,phân phối,xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và
các chiến lược cụ thể
Trang 26
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1225
Trang 27
C,Nhân viên kho thuốc :
- Theo qui mô của đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, có trình độ phù hợp vớicông việc được giao làm việc tại khu vực kho Mọi nhân viên phải thường xuyên đượcđào tạo về " Thực hành tốt bảo quản thuốc ", về kỹ năng chuyên môn và phải được quiđịnh rõ trách nhiệm, công việc của từng người bằng văn bản
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1226
Trang 28- Các cán bộ chủ chốt của kho có chức năng giám sát, kiểm tra, cần phải trung thực,
có những hiểu biết, kinh nghiệm cần thiết và phải có trình độ nghề nghiệp và kỹ thuậtphù hợp với nhiệm vụ được giao, đáp ứng các qui định của Nhà nước
- Thủ kho phải là người có trình độ hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảoquản: phương pháp bảo quản, phương pháp quản lý sổ sách theo dõi xuất nhập, chấtlượng thuốc
- Thủ kho phải có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học đối với các cơ sở sản xuất,bán buôn thuốc tân dược
- Thủ kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng được đúng các quiđịnh của pháp luật có liên quan.Công ty co dược sỹ đại học làm thu kho thuốc gâynghiện
- Thủ kho phải thường xuyên được đào tạo cập nhật những qui định mới của nhànước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiến bộ khoa học kỹ thuật được ápdụng trong bảo quản thuốc
1, Thủ tục nhập kho NVL
Khi nhận được hoá đơn của người bán gửi tới hoặc nhân viên tiếp liệu của xínghiệp đem về, phòng thị trường phải kiểm tra đối chiếu với từng hợp đồng hoặc kếhoạch thu mua để quyết định nhận hay không
Trước khi nhập kho vật liệu phải tiến hành kiểm nghiệm thông qua ban kiểmnghiệm Bản kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra về số lượng, chất lượng, quy cách vật liệuvà ghi vào “ biên bản kiểm nghiệm vật tư” Căn cứ vào hoá đơn, giấy báo nhận hàng,biên bản kiểm nghiệm vật tư, phòng thị trường lập phiếu nhập kho vật tư thành 2 bản,người phụ trách phòng thị trường ký tên vào 2 bản và chuyển cho thủ kho làm căn cứ chonhập vật liệu Hoá đơn của người bán hàng chuyển đến cho kế toán thanh toán để làm thủtục thanh toán với người bán phiếu nhập kho vật liệu phải ghi rõ số, ngày nhập tên quycách, số lượng vật liệu nhập theo chứng từ (hoá đơn của người bán) căn cứ vào phiếunhập kho, thủ kho tiến hành kiểm nhận vật liệu nhập kho, ghi số lượng thực nhập và cùngvới người giao hàng ký tên vào 2 bản nếu phát hiện thừa, thiếu khi nhập kho hoặc khôngđúng quy cách phẩm chất ghi trên chứng từ thủ kho phải báo cáo cho phòng thị trườngbiết để lập biên bản làm căn cứ giải quyết với người cung cấp
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1227
Trang 29Phiếu nhập kho sau khi có đầy đủ chữ ký 1 bản giao cho kế toán thanh toán, 1 bảncòn lại sau khi ghi thẻ kho được chuyển cho kế toán vật liệu làm căn cứ ghi sổ.
Vật tư nhập kho được xắp xếp, phân loại riêng biệt và đúng quy định đảm bảothuận tiện cho việc xuất vật tư khi cần dùng
Phòng kế hoạch cung ứng lập “phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” làm 2 bản ghi sốhạn mức vật tư được lĩnh vào 2 bản, ký nhận sau đó chuyển cho thủ kho 1 bản, đơn vị sửdụng 1 bản khi lĩnh vật tư đơn vị lĩnh đem phiếu này xuống kho, thủ kho ghi số liệu thựcphát và ký tên vào 2 bản sau mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho
Cuối tháng hoặc khi hết hạn mức thủ kho thu lại phiếu của đơn vị lĩnh tính ra tổng
số vật liệu đã xuất và hạn mức còn lại cuối tháng và ký tên vào 2 bản sau đó thủ kho trảlại 1 bản cho đơn vị lĩnh để lập báo cáo sử dụng NVL, 1 bản chuyển cho kế toán NVL đểlàm căn cứ ghi sổ
.D,Hoạt động kinh doanh nhà thuốc GPP
Nhà thuốc công ty cổ phần thương mại dược phẩm Tây Hồ ở số 22/33 đốc ngữ Ba đình Hà nội
-1 Mô hình tổ chức:
1 Diện tích :60m
2 Nhân sự : Gồm 5 người
- Dược sỹ đại học phụ trách : Nguyễn Thị Tâm
- Nhân viên bán hàng: + Dược sỹ trung học : + Nguyễn Thị Lan Anh
-Nhân viên bán hàng : 2 dược tá : + Bùi Thị Tuyết
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1228
Trang 30+ Phạm thị Thu
- Nhân viên bảo vệ : Nguyễn văn Thuyết
3 Hệ thống bán lẻ trực thuộc công ty:
- Thuốc do công ty sản xuất và kinh doanh
4 Trang thiêt bị :
- Điều hoà - Bình chữa cháy
- Tủ lạnh - Hệ thống đèn chiếu sáng
- Hệ thống tủ quầy - Hệ thông bạt che
- Nhiệt kế , ẩm kế - Có chổ rửa tay cho người bán và người bán mua
- Quạt thông gió
2.Chức năng và nhiệm vụ :
Hiện nay, tại nhà thuốc có 5 người gồm cán bộ và nhân viên 1dược sỹ đại học, 1dược sỹ trung học, 2 dược tá và 1 bảo vệ mỗi người đều có chức năng công việc củamình cụ thể là :
1 Dược sỹ đại học phụ trách : Nguyễn thị Tâm
- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà thuốc
- Chịu trách nhiệm về chuyên môn và quản lý
- Quản lý nhân viên, quản lý và tài chính, tài sản và hàng hoá tại hiệu thuốc
- Chịu trách nhiệm giới thiệu các mặt hàng mới do công ty sản xuất kinh doanh
- Hướng dẫn nhân viên thực hiện đúng quy chế
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng thuốc an toàn ,hợp lý và hiệu quả (trưc tiếp hoặcqua điện thoại)
- Giải quyết các vấn đề đột suất xảy ra tại hiệu thuốc
- Thu thập thông tin phản hồi về sản phẩm từ khách hàng do công ty sản xuất vàkinh doanh
- Thu thập thông tin về sản phẩm chính sách phân phối của đối thủ cạnh tranh
- Lên kế hoạch kiểm kê tiền hàng hàng quý
- Tham gia tư vấn bán hàng theo đơn và không theo đơn
- Cập nhật số liệu tiền bán hàng cho kế toán hàng ngày , hàng tháng
- Báo cáo với phụ trách khu vực về doanh số bán hàng , chi phí tại cửa hàng và tìnhhình thị trường trong tháng
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1229
Trang 312 Chức trách và nhiệm vụ của nhân viên bán hàng Dược sĩ trung học: Nguyễn thiLan Anh
- Thực hiện tốt các quy chế dược chính
- Thực hiện tốt việc bán thuốc theo đơn và không theo đơn và không theo đơnđúng với các S.O.P
- Bán hàng, giới thiệu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc do công ty sản xuất kinhdoanh cho khách hàng theo đúng qui định của công ty
- Tham gia nhập hàng sắp xếp hàng hoá trong quầy thuốc, các S.O.P phối hợp vớiphụ trách quấy kiểm tra chất lượng hạn dùng khi nhập hàng
- Trong quá trình bảo quản tại quầy thuốc theo từng nhóm và ghi chép nhiệt độ, độẩm theo quy định
- Tổng hợp tiền hàng và số lượng hàng hoá trong ca bán của mình
- Chịu sắp xếp của phụ trách hiệu thuốc
- Thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng về sản phẩm do công ty sản xuất (vềhình thưc, giá cả, chất lượng )
Tiêu chuẩn nhà thuốc GPP
Nhà thuốc GPP (Good Pharmacy Practices) nghĩa là nhà thuốc thực hành tốt, có đủ tiêu
chuẩn hoạt động Tiêu chuẩn đó là:
Chủ nhà thuốc phải có chứng chỉ hành nghề dược sỹ đại học và phải có mặt tại cửa hàng trong thời gian hoạt động,trong trường hợp vắng mặt phải có uỷ quyền cho nhân viên có trình độ tương đương trở lên điều hành theo quy định Nhân viên trực tiếp bán thuốc phải có bằng chuyên môn dược sỹ trung học hoặc dược tá và thời gian thực hành nghề phù hợp
Nhân viên nhà thuốc phải mặc áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõtên, chức danh; Khu vực bán thuốc có diện tích tối thiểu là 10m2, có chỗ rửa tay chongười bán và người mua, có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bấtlợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng Không dùngcác bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác để làm túi đựng thuốc.Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rõ:
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1230
Trang 32Tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đikèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng.
Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốctrái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc làhàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết
Ngoài ra, nguồn thuốc cũng phải mua từ các cơ sở kinh doanh dược phẩm hợp pháp vàchỉ mua các thuốc được phép lưu hành
Nhân viên nhà thuốc phải tư vấn đúng, bảo đảm hiêụ quả điều trị với người bệnh,không quảng cáo thuốc tại cơ sở trái với quy định và thực hiện bán thuốc theo đơn Sổsách, hồ sơ và thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc lưu giữ ít nhất mộtnăm kể từ khi thuốc hết hạn dùng
- Thực hiện bán thuốc theo đơn : khi bán thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếpngười bán lẻ có trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định,quy chế hiệnhành của Bộ Y tế về bán thuốc theo đơn
- Ngươi bán lẽ phải có thái độ hoà nhã,lịch sự khi tiếp xúc với người mua,bệnh nhân
- Người bán lẻ phải bán đúng đơn thuốc.Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõràng về tên thuốc,nồng độ,hàm lượng,số lượng hoặc có dấu hiệu sai phạm về pháp lýchuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh.Người bán lẻ phải thông báo lạicho người kê đơn biết
- Người bán lẻ phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theođơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ,đơn thuốc có sai sót hoặc nghivấn,đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh
- Người bán lẽ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác cócùng hoạt chất,dạng bào chế,cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua
- Người bán lẻ hứng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc ,nhắc nhở người muathực hiện đúng đơn thuốc giải thích ,cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn vàcác tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn ,hợp lý và hiệu quả
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1231
Trang 33- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bênh tậtcác thông tin mà người bệnh yêu cầu.
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về ,thuốc bảo quản tại nhà thuốc
- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn,văn bản quy phạm pháp luật vềhành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc
- Đào tạo, hứng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạođức hành nghề dược
- Thực hiện đúng quy chế dược,tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược
- Sau khi bán thuốc gây nghiện ,nhân viên bán thuốc phải ghi vào sổ và lưu đơnthuốc bản chính
*.Bảo quản thuốc trong nhà thuốc:
a ,Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc
b , Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm dược lý;
c ,Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc
kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn Việc sắp xếpphải đảm bảo sự thuận lợi,tránh gây nhầm lẫn
* Nhân viên bảo vệ :
- Bảo vệ tài sản công ty và nhõn viên trong khu vực
- Trông giữ phương tiện đi lại của khách hàng đến làm việc và mua hàng
- Vệ sinh ngoại cảnh khu vực và cửa hàng để đảm bảo cửa hàng luôn sạch đẹpđạt tiêu chuẩn GPP
- Thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy và nội quy kỹ thuật của công ty
* Chức năng hệ thống :
- Quảng bá thương hiệu của công ty
- Tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả
- Kinh doanh có lãi
* Biên bản giao hàng:
Hạch toán và báo cáo sổ sách
Hàng ngày bán hàng báo cáo về công ty
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1232
Trang 34Tiền hàng nộp về công ty
1 Nhập hàng:
- Biên bản giao hàng trên kho giao, xuất
- Khi giao hàng phải ký nhận và ghi tên thuốc,hàm lượng ,quy cách đóng gói,nhà sảnxuất,số lô, số lượng, hạn sử dụng
- Sổ kiểm soát theo dừi tất cả mặt hàng ghi số lô, nhà sản xuất,số chứng từ, số lượng
- Sổ mua bán: + Thuốc bán theo đơn
+ Thuốc tõm thần
- Với hàng nội bộ hàng công ty nhập xuống
2 Bán hàng:
- Hàng ngày có những hoá đơn bán hàng
- Hàng tuần dự trù vào sáng thứ 2 và chiều thứ 4
- Cuối tháng đối chiếu công nợ
3 Cách sắp xếp bảo quản trong hiệu thuốc.
Quy trình thao tác chuẩn:
.SOP mua thuốc:
- Để mua thuốc :
+ Tìm hiệu thị trường + Lập dự trù
+ Căn cứ vào hạn sử dụng của thuốc
+ Căn cứ vào số lượng tiêu thụ
+ Căn cứ vào lượng thuốc còn tồn
+ Tìm nhà cung ứng để chất lượng hợp lý giá cả
3.1.SOP nhập hàng:
3.2 SOP sắp xếp trưng bày
- bảo quản thành phẩm:
- Sắp xếp : + Theo tác dụng dược lý
+ Theo số lô
+ Thường xuyên đảo hàng và luân chuyển tốt đến trước xuất trước
+ Thuốc bảo quản trong tủ lạnh
+ Có ngăn thuốc độc để riêng + Niêm yết giá cả
- Bảo quản :
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1233
Trang 35+ Thuốc đựng trong hộp, nhãn mác rõ ràng
+ Có toa thuốc bên trong
.Kiểm soát chất lượng :
Hàng về:
- Thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng đọc rõ được số
- Hàng ngày theo dõi, thường xuyên đảo hàng
- Kiểm soát chất lượng đảm bảo:
+ Với thuốc viên+ Với thuốc nén+ Với thuốc tiêm+ Với thuốc siroNếu không đảm bảo phải huỷ ngay
- Bán thuốc theo đơn:
+ kiểm tra đơn+ Phân tích xem thuốc đã đúng bệnh chưa+ Phải có trình độ chuyên môn
+ Thông tin cho bệnh nhân để người bệnh lựa chọn phù hợp giá và antoàn,hợp lý và hiệu quả
- Bán thuốc không theo đơn:
+ Hỏi tình trạng bệnh trong tầm hiểu biết của mình nếu không thì khôngđược bán và khuyên bệnh nhân đi khám
+ Thông tin cho bệnh nhân về thuốc và tư vấn cách sử dụng thuốc với sựđồng ý của bệnh nhân thì mới bán
+ Không cố tình và lạm dụng bán thuốc
4 Bảo quản thuốc :
a) Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc
b) Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1234
Trang 36c) Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riờng cú ghi rõ "Thuốc
kê đơn " hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn Việc sắpxếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn
5 Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp
a) Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc :
- Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân
- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùngthuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụngthuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả
- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật,các thông tin người bệnh yêu cầu
- Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế
b) Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc :
- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trướcpháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở, trong trường hợp vắng mặt phải ủy quyền chonhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành theo qui định
- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua
- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tìnhhuống xảy ra
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc
- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật vềhành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạođức hành nghề dược
- Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phối hợpcung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và cáchoạt động khác
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn củathuốc
6.Vệ sinh :
- Hàng ngày phải vệ sinh lau chùi
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1235
Trang 37- Nhân viên phải mặc áo blu
- Nhân viên phải đeo thẻ
7 Các mặt hàng thuốc tại hiệu thuốc: bao gồm thuốc thiết yếu, chuyên khoa và nhóm
Đông Dược
1 Nhóm thuốc tim mạch _lợi tiểu 6 Nhóm thuốc hô hấp-dị ứng
2 Nhóm thuốc kháng sinh 7 Nhóm thuốc ngoài da
3 Nhóm thuốc phụ khoa 8 Nhóm thuốc thực phẩm chứcnăng
4 Nhóm thuốc tiêu hoá –tan sỏi 9 Nhóm thuốc bổ
5 Nhóm thuốc giảm đau, chông viêm 10 Nhóm thuốc Đông Dược
6 Nhóm thuốc hô hấp-dị ứng 11 Nhóm mỹ phẩm
2 Nội quy thực hành tốt bảo quản thuốc ( GSP ):
a Nhân sự:
- Theo qui mô của đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, có trình độ phù hợp vớicông việc được giao làm việc tại khu vực kho Mọi nhân viên phải thường xuyên đượcđào tạo về " Thực hành tốt bảo quản thuốc ", về kỹ năng chuyên môn và phải được quiđịnh rõ trách nhiệm, công việc của từng người bằng văn bản
- Các cán bộ chủ chốt của kho có chức năng giám sát, kiểm tra, cần phải trung thực,
có những hiểu biết, kinh nghiệm cần thiết và phải có trình độ nghề nghiệp và kỹ thuậtphù hợp với nhiệm vụ được giao, đáp ứng các qui định của Nhà nước
- Thủ kho phải là người có trình độ hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảoquản: phương pháp bảo quản, phương pháp quản lý sổ sách theo dõi xuất nhập, chấtlượng thuốc
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1236
Trang 38- Thủ kho phải có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học đối với các cơ sở sản xuất,bán buôn thuốc tân dược.
- Thủ kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng được đúng các quiđịnh của pháp luật có liên quan.Công ty co dược sỹ đại học làm thu kho thuốc gâynghiện
- Thủ kho phải thường xuyên được đào tạo cập nhật những qui định mới của nhànước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiến bộ khoa học kỹ thuật được ápdụng trong bảo quản thuốc
b Nhà kho và trang thiết bị :
Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và duy tu một cách hệthống sao cho có thể bảo vệ thuốc, bao bì đóng gói tránh được các ảnh hưởng bất lợi cóthể có, như : sự thay đổi , nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi , các động vật, sâu bọ , côntrùng ,đảm bảo thuốc có chất lượng đã định
- Tùy theo mục đích, qui mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhà phânphối ) cần phải có những khu vực xác định hoặc những hệ thống kiểm soát khác, đượcxây dựng, bố trí hợp lý, trang bị phù hợp, đảm bảo các điều kiện cho các hoạt động sau :+ Tiếp nhận , biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, bán thành phẩm, tá dược, bao bìđóng gói hoặc thuốc chờ nhập kho
+ Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang bị thích hợp và phải
có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu của việc lấy mẫu
+ Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1237
Trang 39+ Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trước khi xử lý
+ Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp phát, đưa vàosản xuất
+ Các thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn
+ Bảo quản bao bì đóng gói
+ Bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu
- Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu về đường đi lại,đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy
- Trần, tường,mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sự thôngthoáng, luân chuyển của không khí , vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời tiết nhưnắng, mưa, bão lụt
- Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp để đảmbảo tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động của nhân viên làm việctrong kho và sự di chuyển của các phương tiện cơ giới
* Trang thiết bị :
Nhà kho phải đáp ứng các yêu cầu sau :
- Trang bị các phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản :quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế
- Được chiếu đủ sáng, cho phép tiến hành một cách chính xác và an toàn tất cả cáchoạt động trong khu vực kho
- Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng Không được để thuốc trực tiếp trên nềnkho Khoảng cách giữa các giá kệ, giá kệ với nền kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệsinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ hàng hóa
- Có đủ các trang thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng chốngcháy nổ như : Hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động hoặc các dụng cụ chữa cháy,thùng cột, hệ thống nước và vòi nước chữa cháy
- Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho và phải cú các biện pháp phòng ngừa,ngăn chặn việc ra vào của người không được phép
- Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm soát sự xâmnhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1238
Trang 40* Các điều kiện bảo quản trong kho :
Về nguyên tắc các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc Theoqui định của Tổ chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản trongđiều kiện kho, thoáng và nhiệt độ từ 15- 250c hoặc tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt
độ có thẻ lên đến 300c Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và cácdấu hiệu ô nhiễm khác
Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bìnhthường Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh có thể vận dụng các qui định
sau :
- Nhiệt độ:
Kho lạnh : Nhiệt độ không vượt quá 80c
Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2- 80c
Kho đông lạnh: Nhiệt độ không được vượt quá -100c
Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-150c
Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-250c, trong từng khoảng thời giannhiệt độ có thể lên đến 300c
- Độ ẩm : Các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm hoặc độ ẩm được kiểm soát phải
được bảo quản trong các khu vực mà nhiệt độ và độ ẩm tương đối được duy trì trong giớihạn yêu cầu Điều kiện bảo quản "khô" được hiểu là độ ẩm tương đối không quá 70%
* Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt :
- Các biện pháp đặc biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản các chất độc ,chất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ,chất có hoạt tính cao và chất nguy hiểmnhư ; các chất lỏng, chất rắn cháy nổ, các khí nén, các chất gây nghiện và các chất tương
tự, các chất có độc tính cao, các vật liệu phóng xạ, thuốc từ cây cỏ
- Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt, cần phải được bảo quản ở cáckhu vực riêng biệt được xây dựng và trang bị thích hợp để đảm bảo các điều kiện bảoquản theo yêu cầu và các qui định của pháp luật
- Đối với các chất lỏng rắn dễ cháy nổ,phải được bảo quản trong kho được thiết kế,xây dựng cho việc bảo quản các sản phẩm cháy nổ theo qui định của pháp luật, phải xa
Nguyễn thị Sâm Lớp: DS2- A1239