tiểu luận phân tích kinh tế việt nam

81 2.3K 6
tiểu luận phân tích kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tiểu luận Phân tích kinh tế Việt Nam 2 TỪ VIẾT TẮT Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Ủy ban An toàn thực phẩm Liên minh châu Âu (UBATTPLMCA) Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Hợp tác xã (HTX) Ngân sách nhà nước (NSNN) Ngân hàng nhà nước (NHNN) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH) Ngân hàng thế giới (WB) Ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) Các chỉ số của Việt Nam (VN_Index) Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 3 KINH TẾ VIỆT NAM Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững đang là vấn đề được sự quan tâm của toàn xã hội. Để rút ra kinh nghiệm và chứng minh tính đúng đắn trong việc lựa chọn hệ thống,thể chế chính sách phát triển kinh tế hiện nay của Đảng và Nhà nước, nhóm chúng em tiến hành tổng thuật lại quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ. Khái quát lịch sử phát triển đất nước, nền kinh tế Việt Nam có thể đuợc phân chia thành các thời kỳ sau: A. Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến B. Kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858_1954) - Giai đoạn thực dân pháp thống trị 1958_1945 - Giai đoạn kháng chiến chống pháp (1946_1955) C. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đất nước bị chia cắt(1955_1975) D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau kh i đất nước được thống nhất(1976_1985) Giai đoạn 1976_1985: Thời kỳ khủng hoảng kinh tế E. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới(1986_nay) - Giai đoạn 1986_1990: Thời kỳ đổi mới kinh tế - Giai đoạn 1991_1995: Thời kỳ tăng tốc - Giai đoạn 1996_2002:Thời kỳ tăng trưởng chậm - Giai đoạn 2003_nay:Thời kỳ hội nhập F. Kết luận 4 A. Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến I.KINH TẾ THỜ I KỲ PHO NG KIẾN HÓA ( 179 TRƯỚC CÔ NG NGUYÊN - 938 ) Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938 là thời kỳ phong kiến Trung Quốc đô hộ Việt Nam. Đây cũng là thời kỳ xã hội Việt Nam bước trên con đường phong kiến hóa. Quá trinh này diễn ra trong bối cảng lịch sử khá đặc biệt, chính sách nô dịch và bóc lột của phong kiến Trung Quốc là một trở lực trên con đường phát triển của xã hội Việt Nam, nhưng do kế thừa những thành tựu văn hóa vật chất thời đại Hùng Vương, cùng với quá trình đấu tranh chống đồng hóa dân tộc, đấu tranh chống áp bức để phát triển sản xuất đã mở ra những chuyển biến trong nền kinh tế dân tộc. 1.Chính sách nô dịch và bóc lột của phong kiến Trung Quốc Trải qua hơn nghìn năm bắc thuộc, nhiều tập đoàn phong kiến Trung Quốc như: Triệu, Hán. Ngô, Tùy… thay nhau thống trị Việt Nam, Phong kiến Trung Quốc đã chia nước ta thành các đơn vị hành chính châu, quân, huyện. Lúc đầu phạm vi thống trị của chúng chỉ dừng lại ở châu, quận. Dưới đố, chinh quyền đô hộ đã thông qua tầng lớp trên trong xã hội Việt Nam, những lạc hầu, lạc tướng để thực hiện nô dịch và bóc lột nhân dân ta. Trong thời gian này, những phong tục và luật lệ truyền thống của người Việt vẫn được duy trì. Nhưng từ năm 43 sau công nguyên, khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại, phong kiến trung quốc đã mở rọng ách đô hộ. Chúng cử quan lại người Hán sang Việt Nam cai trị tới cấp huyện. Bên cạnh đó, phong kiến trung quốc tăng cường chinh sách đồng hóa dân tộc với việc du nhập phong tục, văn hóa trung Quốc vào Việt Nam, nhưng cư dân người hán cũng được đưa sang sinh sống ở Việt Nam… Khi nhà Đường thống trị Việt Nam từ năm 622, chúng tăng cường can thiệp vào làng xã với tư cách là tế bào kinh tế - xã hội cơ sở. Những đơn vị hành chính cơ sở được nhà Đường thiết lập như tiểu hương có từ 70 đến 130 hộ, đại hương từ 160 đến 540 hộ, tiểu xã từ 10 đến 30 hộ, đại xã từ 40 đến 60 hộ. Như vậy, âm mưu của nhà Đường nhằm hủy bỏ tính tự trị của làng xã Việt Nam để mở rộng nô dịch bóc nột và thực hiện đồn g hóa dân tộc đã thể hiện rõ nét hơn. Nhìn chung, trong suốt thời kỳ thống trị Việt Nam, sự xâm phạm của chính quyền đô hộ vào làng x ã Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Làng x ã theo đúng nghĩa vẫn là “ bầu trời riêng của người Việt Nam”, ở đó vẫn bảo lưu, giữ vững những phong tục tập quán và sức mạnh truyền thống của dân tộc. Trên thực tế, khả năng tự vệ của làng xã đã phá vỡ âm mưu đồng hóa dân tộc của phong kiến Trung Quốc ở nước ta. 5 Tiến hành đồng thời với sự nô dịch về chính trị, phong kiến Trung Quốc còn mở rộng hoạt động khai thác bóc lột ở Việt Nam. Hoạt động này biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau mà nội dung của nó mang tính chất nô dịch, cưỡng bức và phong kiến nông nô. Trong những hình thức bóc lột của phong kiến trung quốc thì bóc lột bằng hình thức cống lạp được coi là hình thức chủ yếu.Đồ vật cống nạp là các loại lâm thổ sản quý như ngà voi, sừng tê giác, trầm hương và những sản phẩm thủ công đặc sắc nh ư đồ gỗ mỹ nghệ vàng bạc, đồ khảm xà cừ…Hình thức bóc lột băng cống nạp luôn tăng lên theo nhu cầu và khả năng bóc lột của chính quyền phong kiến đô hộ. Bên cạnh hình thức bóc lột bằng cống nạp, chính quyền phong kiến đô hộ còn thực hiện bóc lột thông qua tô thuế, lao dịch ở Việt Nam. Sau khi đặt ách thống trị, về danh nghĩa toàn bộ đất đai của nước ta thuộc về hoàng đế Trung Quốc. Do vậy, người dân cấy ruộng côn g phải nộp tô cho chính quyền đô hộ. Thời nhà Đường, nhân dân cày ruộng mỗi năm nộp hai tạ lúa. Thời kỳ phong kiến Trung Quốc đô hộ, hai mặt hàng chủ yếu trong đời sống nhân dân là muối và sắt do chính quyền đô hộ độc quyền quản lý và đánh thuế. Ngoài ra, các mặt hàng thủ công khác cũng bị đánh thuế nặng. Như vậy, chính sách nô dịch và bóc lột của phong kiến Trung Quốc là một trở trên con đường phát triển của xã hội Việt Nam. Nó tạo nên sự bần cùng phá sản với người dân trên quy mô rộng lớn và sự phân hóa trong xã hội ngày cảng rõ nét. 2. Những chuyển biến của nền kinh tế dân tộc. 2.1.Quan hệ kinh tế Thời kì phong kiến Trung Quốc đô hộ cũng là thời kì xã hội Việt Nam đi vào con đường phong kiến hóa với việc hình thành quan hệ địa chủ nông nô. Sự h ình thành ấy diễn ra trong bối cảnh lích sử khá đặc biệt, với thắng lợi của cuộc đáu tranh chống đồng hóa dân tộc nên đã phản ánh thành cơ cấu kinh tế và v à cơ cấu giai cấp trong xã hội không thuần nhất. Về phương diện kinh tế, bên cạnh kinh tế làng xã đã xuất hiện những đồn điền của nhà nước phong kiến ngoại bang và một số trang trại của quan lai, địa ch ủ người Trung Quốc sang sinh cơ lập nghiệp ở Việt Nam. Nhìn chung, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế đã phản ánh những đặc thù riêng về con đường phong kiến hóa ở Việt Nam. Quan hệ kinh tế mới hình thành là quan hệ sơ khai phong kiến với những hình thức bóc lột vừa mang tính nô dich cưỡng bức vừa mang tính chất phong kiến nông nô. Thời kì phong kiến Trung Quốc đô hộ Việt Nam, cuộc đấu tranh chống áp bức để sinh tồn và phát triển là yếu tố quyết định mở đường cho nôn g, công, thương nghiệp có 6 những chuyển biến. Bên cạnh đó, sự kế thừa thành tựu văn hóa vật chất thời đại Hùng Vương cũng là nhân tố thúc đẩy sự chuyển biến của nền kinh tế dân tộc. 2.2.Đặc điểm kinh tế Trong nông nghiệp, trồng trọt đã trở thành nguồn sống ch ủ yếu của con n gười. Kĩ thuật trồng trọt có nhiều tiến bộ, công cụ sắt và trâu bò cày kéo được sử dụng phổ biến trong canh tác. Hệ thống đê điều bước đầu hình thành dọc các sông lớn vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung bộ. Người dân đã biết dùng phân để bón ruộng, biết triết cành cây để trồng. Trải qua quá trình lâu dài trong canh tác con người Việt Nam đã tiến tới trồng lúa cho hai vụ chiêm mùa. Trong hoạt động kinh tế của người dân làng xã chăn nuôi gắn bó chặt chẽ với trồng trọt. Ngoài nuôi trâu bò sử dụng trong canh tác , người dân con nuôi voi, ngựa để kéo xe và chuyên chở đồ vật, nuôi lợn, gà sử dụng làm thực phẩm. Trong ngành thủ côn g nghiệp, ngoài các xưởng thủ công nghiệp quan danh do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lý, thì thủ công nghiệp trong nhân dân vẫn tiếp t ục phát triển nhưng chủ yếu với tư cách là nghề ph ụ gia đình để giải quyết những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở, m ặc trong nhân dân. Trong quá trình phát triển của thủ công nghiệp, việc giao lưu kinh tế văn hóa với nước n goài đã làm xuất hiện thêm m ột số ngành nghề thủ công nghiệp mới bên cạnh những nghề thủ công nghiệp truyền thống. Nghề khai mỏ luyện kim có sự phát triển hơn so với thời kì trước. Thời kì sau công nguyên, nước ta bước vào Thời kì thịnh đạt của đồ sắt. Các loại công cụ, nôn g cụ bằng sắt được sử dụng khá phổ biến trong hoạt động kinh tế của nhân dân. Bên cạnh đó các mỏ vàng, bạc, đồng tiếp tục được khai thác phuc vụ cho việc sản xuất đồ mĩ nghệ. Những đồ vật trang sức bằng vàng, bạc như vòng, trâm, hạt chuỗi… là những sản phẩm thủ công quý. Ngoài các loại hàng mỹ nghệ trên, nghề kh ảm xà cừ, trạm khắc còn cho những sản phẩm như khay, cơi trầu…đó là những sản phẩm hàng năm Việt Nam phải cống nạp cho Trung Quốc, mà sử sách Trung Quốc phải công nhận là báu vật. Đến Thế kỉ thứ III, người Việt Nam đã biết sản xuất các loại giấy như giấy bằng vỏ dó, giấy Trầm Hương. Nghề dệt vẫn tiếp tục phát triển, kĩ thuật dệt lụa được cải tiến. Nghề dệt đã cho những sản phẩm nổi tiếng nh ư lụa, lĩnh, the,vóc, nhiễu với màu sắc và họa tiết đẹp. Đó là những sản phẩm mà nước ta phải cống nạp cho Trung Quốc. Cùn g với những n ghề thủ công nêu trên những nghề thủ công khác như nghề nấu đường, nghề mộc, đan nát cũng có bước phát triển. Như v ậy, trong Thời kì phon g kiến Trung Quốc đô hộ Việt Nam, những nghề thủ công nghiệp truyền thống vẫn được bảo lưu, bên cạnh đó qua giao lưu kinh tế với nước 7 ngoài, người Việt Nam đã tiếp thu được kinh nghiệm và kĩ thuật sản xuất mới lam đa dang thêm ngành nghề thủ công nghiệp. Khi sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp có sự phát triển nhất đinh, nó đã thúc đẩy hoạt động giao lưu trao đổi trong nhân dân, cũng như với nước ngoài. Giao thông vận tải đã thúc đảy quá trình đó. Vào khoảng thế kỉ VII-VIII trên đất nước ta đã hình thành nên mạng lưới giao thông thủy bộ nối liền cac vùng trong nước với nhau. Thời kì này Sông Hồng đã trở thành đường giao thông có ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, quân sự. Đương biển Việt Nam đã trở thành đường hàng hải quốc tế có thuyền bè nước ngoài đi lại. Từ Việt Nam có đường bộ sang Trung Quốc, Lao, và xuống thủy Chân Lạc. để phuc vụ cho hoạt động giao thông vận tải, nhân dân ta đã đóng các loại thuyền, ván đi lại trên sôn g biển và dùng vo i, ngựa dể kéo xe và vận chuyển đồ vật. Giao lưu vận tải đã góp phần mở rộng giao lưu trong nước. Thương nghiệp có những ch uyển biến đáng chú ý, với việc xuất hiện các chợ địa phương, những trung tâm trao đổi dọc biên giới phía Bắc. Riêng trong lĩnh vực ngoại thương, chính quyền đô hộ độc quyền nắm giữ và kiểm soát nên giao lưu trao đổi giữa người Việt Nam với nước ngoài gặp không ít khó khăn. Tuy vậy, hoạt động ngoại thương vẫn có tác động nhất định tới sự phát triển kinh tế trong nước. Qua giao lưu kinh tế với nước ngoài, người Việt Nam đã tiếp thu đươc kinh nghiệm sản xuất mới. Hàng Việt Nam bán ra nước ngoài thường là các loại lâm thổ sản quý, đồ mỹ nghê…Hàng nhập từ nước ngoài vào Việt Nam thường là thuốc men và đồ sắt… Như vậy, trong hơn 1000 năm phong kiến Trung Quốc đô hộ Việt Nam, chính sách nô dich và bóc nột là 1 trở lực lớn trên con đường phát triển của xã hội. T uy vậy, cuộc đấu tranh chống nô dịch và áp bức vẫn mở ra những chuyển biến trong nền kinh tế dân tộc. Xã hội Việt Nam đã đi vào con đường phong kiến hóa với v iệc hình thành quan hệ địa chủ nông nô. Đống thời, nông, công, thương nghiệp đều có những tiến bộ Hơn nữa,sau hơn 1000 năm Bắc Thuộc Việt Nam đã chịu ảnh hưởng rất lớn nền văm hóa Trung Quốc,điều đó khiến cho Việt Nam có 1 nền văn hóa rất đa dạng và phong phú… Những chuyển biến đó đã tạo tiền đề kinh tế xã hội cần thiết cho xã hội Việt Nam bước sang Thời kì lịch sử mới, Thời kì phong kiến dân tộc tự chủ II. KINH TẾ THỜI KỲ PHONG KIẾN DÂN TỘ C TỰ CHỦ ( 938 – 1858 ) Năm 938 với chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng đã mở ra Thời kì phong kiến dân tộc tự chủ Việt Nam. Thời kì này kéo dài tới năm 1858 khi Pháp xâm lược Việt Nam. Dưới chế độ phong kiến dân tộc, chính sác kinh tế nhà nước là “ dĩ nông 8 vi bản”, từ đó đi tới tư tưởng “ trọng nôn g ức công thương”. Do vậy, công thương nghiệp phát triển trong tình trạng khó khăn, nó không đủ sức mở ra hướng đi m ới cho nền kinh tế và nền kinh tế vẫn trong trạng thái tự cấp, tự túc. Đó là nguyên nhân cắt nghĩa cho sự tồn tại dai dảng của chế độ phong kiến Việt Nam cũng như sự khủng hoảng bế tắc của tình hình kinh tế - xã hội. 1.Kinh tế từ thế kỉ V đến thế kỉ XV. 1.1.Tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp. a.Tình hình ruộng đất Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, xã hội phong kiến Việt Nam đã trải qua nhiều triều đại: Ngô, Đinh, T iền Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê sơ.Nhìn chung các triều đại phong kiến đều thực hiện chính sách “ dĩ nôn g vi bản”. Chính sách này xuất phát từ đặc trưng bóc lột của nhà nước phong kiến là bóc lột bằng địa tô.Do đó, Nhà nước muốn thông qua quyền sở hưu ruộng đất tối cao để thực hiện nô dịch và bóc lột nhân dân. Vì vậy v ân đề ruộng đât đã trở thành trung tâm của các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội thơi phong kiến. Tình hình ruộng đất Việt Nam thời phong kiến luôn trong trạng thái biến động, nhưng nhìn chung ruộng đất tồn tại dưới 2 hình thức chủ yếu là r uộng đất thuộc sở hữu Nhà Nước và ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV là thời kỳ hình thành và phát triển cực thịnh của Nhà Nước phong kiến Việt Nam,nên ruộng đất thuộc sở hữu Nhà Nước thường chiếm đại bộ phận trong nước. Câu nói”đất của vua, chùa của bụi” đã đi vào tiềm thức người nông dân khá sớm. Chính trên cơ sở ấy, Nhà Nước mới duy trì được quyền lực kinh tế, chính trị của mình. Ruộng đất thuộc sở hữu Nhà Nước gồm các loại ruộng công làng xã, ruộng quốc khố, ruộng phong cấp. Qua các triều đại phong kiến, tình hình phong cấp ruộng đất bên cạnh nh ững đặc trưng chung còn mang theo những đặc thù riêng của tùng triều đại.Ruộng phong cấp đã có từ thời Đinh, nhưng đến thời Lý ruộng phong cấp được chia làm 2 loại là ruộng thực ấp và ruộng thực phong. Do vậy, thời nhà lý trong phong cấp, ruộng thực ấp bao giờ cũng nhiều hơn ruộng thực phong. Lý Thường Kiệt được phong cấp 10000 hộ thực ấp trong khi ấy chỉ có 4000 hộ thực phong. Khi triều Trần lên thay triều Lý, tinh hình phong cấp ruộng đất ngày càng phát triển. Thời Trần ruộng đất phong cấp không chia thành 2 loại như thời Lý, mà thực dân phong cấp như kiểu thực phong thời lý. Do vậy, nhiều thái ấp của quý tộc trần đã ra đời. Bên cạnh việc phon g thái ấp, nhà vua còn cho phép vương hầu quý tộc chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập ra các điền trang. 9 Nhà Hồ lên thay nhà Trần. Hồ Quý Li đã ban hành chính sách” hạn điền” và” hạn nô” . Chính sách “hạn điền” năm 1937 quy định :” Đại Vương và Côn g Chúa trưởng được chiếm hữu vô hạn độ, đến thứ dân được chiếm cứ không quá 10 mẫu, nếu quá số quy định triều đình sung công”Đến năm 1201, nhà Hồ tiếp tục ban hành chính sách “hạn nô” với nội dung “ Quý tộc tuỳ theo phẩm hàm chức tước được giữ một số gia nô nhất định, quá số quy định , triều đình bắt sung công tả 5 quan nếu có chức thư thừa kế 3 đời” .Như vậy, với chính sách” hạn điền”,”hạn nô” nhiều ruông đát nông nô và nô tì từ tay quý tộc trần đã chuyển sang Nhà nước. Vấn đề này năm trong ý đồ của nhà hồ muốn đánh vào quyền lực kinh tế, chính trị của quý tộc trần để củng cố quyền lực của nhà Hồ. Do vậy, chính sách “hạn điền”,”hạn nô” đã làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn kinh tế - xã hội phat sinh từ cuối thời trần. Khi triều đại Lê sơ nắm quyền thống trị đất nước, năm 1477, nhà Lê ban nhành chính sách “ lộc điền”. Theo chính sách này, người được hưởng” lộc điền” chỉ có vua và quan tứ phẩm trở lên. Ruộng “ lộc điền”có một phần được cấp vinh viễn, con phần lớn là cấp cho sử dụng. Bên cạnh ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước còn co ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân. Ruộng đất này là của địa chủ hay nh ững người nông dân tự canh, trong đó r uộng đât của địa chủ là chủ yếu. Sự ra đời của ruộng đất tư trải qua quá trình phát sinh, phát triển lâu dài, chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Đó là sự phân hóa giai cấp trong xã hội, do “chiếm công vi tư” ruộng đất, hoặc do Nhà nước cho bán ruộng công làm ruộng tư. Trong lịch sử Việt Nam , ruộng tư xuất hiện khá sớm, có người cho rằng nó đã có từ thời kỳ bắc thuộc.Nhưng dưới chế độ phong kiến Việt Nam, từ thời lý, ruộng đất tư mới được thừa nh ận về ph ương diện pháp lý. Năm 1135, Lý Nhân Tôn g quy định” nh ững người bán ruộng ao không được gấp bội tiền dể chuộc lại, kẻ nào làm trái sẽ bị trị tội”. Như vậy, việc pháp luật nhà nước thừa nhận ruộng tư là thẻ hiện một khuynh hướng mang tính tích cực, vì nó đáp ứng những yêu cầu khách quan mà lịch sử đặt ra trong quá trinh vận động và phân hóa ruộng đất ở Việt Nam. Đến thời Trần,đánh dấu bước phát triển mới của ruộng tư.Nhìn chung,ruộng tư phát triển trong điều kiện khá thuận lợi.Nhà nước đánh thuế ruộng tư nhẹ hơn ruộng công.Theo sách An Nam chí nguyên,nếu thuế ruộng tư 1 mẫu thu 3 thăng,thì ruộng công 1 mẫu thu 100 thăng.Nh à Trần còn có bán r uộng công làm ruộng tư nhưng ruộng đất của tư nhân nếu nhà nước sử dụng đến chủ được đền bồi thường Sang thời Lê sơ,nhà Lê đại diện cho giai cấp địa chủ nên ruộng tư cũng có điều 10 kiện phát triển.Để củng cố cơ sở xã hội,cơ sở giai cấp của mình,nhà nước ban hành nhiều luật lệ liên quan đến sự phát triển của ruộng tư.Luật Hồng Đức cho phép biến quyền chiếm giữ lâu năm thành quyền sở hữu.Như vậy,với điều luật này,nhà nước đã hợp pháp hóa nhiều trường hợp xâm lấn đất đai của địa chủ.Nhìn chung thời Lê sơ,tình trạng "Chiếm công vi tư" ruộng đất khá phổ biến.Ngoài ra,thời Lê sơ,nhà nước còn quy định các hình thức bán đợ,bán vĩnh viễn ruộng đất trong nhân dân. Qua tình hình ruộng đất Việt Nam từ thế kỉ X đến thê kỉ XV cho thấy,ruộng đất công và tư luôn trong tình trạng biến động với khuynh h ướng ruộng tư ngày càng phát triển.Những h ình thái sở hữu ruộng đất cùng các quan hệ kinh tế của nó thường xuyên tác động và ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. b.Nông nghiệp Về sản xuất nông nghiệp,trong thời kì phong kiến,chính sách kinh tế của nhà nước phong kiến là "Dĩ nôn g vi bản".Qua thực tế,tư tưởng "Trọng nông" thường được biểu hiện thành những biện pháp tích cực đối với sản xuất nông nghiệp.T uy vậy,khi nhà nước phong kiến đi vào con đường suy von g thì nó đã mất đi vai trò tích cực trong đời sống kinh tế xã hội và khi ấy chính sách "Dĩ nông vi bản",tư tưởng "trọng nông" chỉ còn là hình thức,không đem lại tác dụng gì cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra dưới thời Lý Trần,chính sách phu dịch hàng năm với nông dân đều chú ý tới thời vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nghề nông. Trong sản xuất nông nghiệp,trâu,bò là nguồn sức k éo chủ yếu trong canh tác.Nhà nước ban hành nhiều luật lệ để bảo vệ trâu bò.Thời Lý,ai trộm giết trâu hình phạt cao nhất quy định vào năm 1123 là bị tội hình. Thời Lý –Trần, việc khai hoang cũng được nh à nước ch ú trọng. Pháp luật nhà nước quy định làng nào để ruộng đất hoang hóa thì bị tội. Riêng thời trần, việc nhà vua cho vương h ầu, quý tộc mộ dân nghèo khi hoang lập ra các điền trang có tác dụng mở rộng diện tích canh tác. Với nh ững biện pháp nêu trên, nông n ghiệp thời Lý- Trần có những tiến bộ nên đời sống của nhân dân ổn định. Chính quyền thời Lý-Trần được củng cố. Đó là nh ững tiền đề thuận lợi tạo ra sức mạnh chiến thắng quân Tông, quân Nguyên. Vào cuối thời trần, chế độ điền trang thái ấp và chế độ nôn g nô, nô tì phát triển. Nhiều nông dân bị biến [...]... Nam ,bin m in nam thnh thuc a kiu m i ca ch ỳng.Son g nh õn dõn Vit Nam ó kiờn quyt chn g li ch ngha thc dõn m i ca M nhm bo v ch quy n v ton vn lónh th.Kt qu ca hn 20 nm ú, min nam Vit Nam ó hỡnh thnh 2 khu vc kinh t khỏc nhau D Kinh t Vit Nam thi k 10 nm u sau khi t nc c thng nht(1976_1985): Thi k khng hong kinh t I.TH CH KINH T VIT NAM 1.Thi k 1976_1980 Sau i thng mựa Xuõn nm 1975, t nc thng nh t... nền kinh tế gia tăng,dẫn nền kinh tế đến tình trạng khủng hoảng Kt thỳc k hoch, nhiu ch tiờu cn g khụng t c mc ra ban u II.H T NG KINH T H i thng mựa Xuõn nm 1975, t nc thng nht v mt lónh th nhng mi min li tn ti m t hỡnh thc t chc nh nc khỏc nh au:Tin hnh cng c quan h 29 sn xut CNXH min Bc, ci to CNXH m in Nam, t hng nht nn kinh t theo m ụ hỡnh chung trờn phm vi c nc Ma trn c trng ca h thng kinh. .. quõn 1 vn dõn m i cú 0,23 bỏc s v y s 2.3 Kinh t Sau khi xỏc lp c h thng cai tr, thc dõn Phỏp bt tay vo quỏ trỡnh kh ai thỏc qui m ụ nhm v vột khoỏng sn v nhõn cụn g r m t Vit Nam T rong hn 60 nm ụ h ca thc dõn Phỏp, kinh t Vit Nam luụn chỡm m trong tỡnh trng n ghốo nn, lc hu, nhõn dõn ta phi sn g trong ỏch nụ l v úi n gh ốo n nm 1945, nn kinh t Vit Nam vn l nn kinh t nụng nghip lc hu v m anh mỳn Trung... quc do anh Vic c i to XHCN cỏc thnh phn kinh t ngo i qu c doanh,ph ỏt trin kinh t quc do anh ó lm thay i c cu thnh phn kinh t n nm 1960 kinh t qu c doanh v cụn g t hp doanh ch im 37,8%, kinh t 25 tp th 28,6% v kinh t cỏ th 33,6%.Thng nghi p quc doanh thi k ny c phỏt trin m nh theo hng tng cng trỡnh ch uyờn m ụn húa vi hỡnh thc tng cụn g ty chuyờn do anh,m rng kinh do anh,mng li m u dch c phỏt trin... ch T mt nn kinh t nụng ngh ip cc k lc hu, ki t qu vỡ s búc lt lõu i ca qu c v phong kin, dõn tc ta ó n g lờn khỏn g chin chớn nm gian kh chng thc dõn P hỏp, kt thỳc bng chin thng lch s in biờn ph chn ng a cu C Kinh t Vit Nam thi k t nc b chia ct(1955_1975) I.Q U TRèNH XY DNG KINH T X H I MIN BC 1.Thi k 1955-1966:Khụi phc,ci to v phỏt trin kinh t Ngy 10 thỏn g 10 nm 1954 Chớnh ph Vit Nam tip qun... cao vai trò kinh tế quốc d oanh và tập thể , xây dung cơ cấu công - nông nghiệp hoàn chỉnh , theo hướng ưu tiên phá t triển công nghiệp nặng m ột cách hợp lý,đồng thời ra sứ phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Cỏc ch th tham gia kinh t : Min Bc: c s kinh t qu c doanh c khụ i ph c, m rn g Mụ h ỡnh Hp tỏc hoỏ,tp th húa c y ti mc cao nht Min Nam : tin hnh ci to XHCN nhm thng nht nn kinh t theo mụ... kin dõn tc t ch (t nm 938-1858) ,nn kinh t Vit Nam kộo di trong tỡnh trng t nhi ờn ,t cp ,t tỳc ú nụng n ghip l nn tng kinh t ,cụng thn g n ghip phỏt trin ph th uc vo nụng n ghi p v l ho t ng kinh t ph tr cho nụng ngh ip Trong tõm lý ngi Vit Nam u coi nụng nghip l gc ,thn g nghip l ngn T hc t hot ng ca cụn g thn g n ghip ch din ra trong kh uụn kh 18 ca nn kinh t t cp,t tỳc ú l n guyờn nhõn ct... ai trũ ca nh nc vón ht sc c co i trng trng nn k inh t.c bit õy li l giai on tn g i nhy cm i vi kinh t Vit Nam. Nh Nc vón n m gi nhng ngh nh kinh t ch o, s phỏt trin knh t Nh Nc l iu kin thỳc y s phỏt t rin ca cỏc thnh phn kinh t khỏc, t rong ú cú kinnh t t nhõn.S ph ỏt trin ca kinh t t nhõn cng l ng lc cho kinh t quc doanh tng trn g Giỏm c cỏc doanh 36 ... g v ic u tiờn c a thc dõn Phỏp sau khi chim c Vit Nam l ỏp t trờn thuc a mi ny m t h thng hnh chớnh cú kh nng thc hi n cỏc chớnh sỏch, ch trng ca mỡnh p dn g chớnh sỏch chia tr, thc dõn Phỏp phõn Vit Nam ra lm ba min Trung K, ni triu ỡnh Hu vn cũn tn ti, i tờn thnh An Nam , m t danh xng m chớnh quyn ụ h Trung Quc ó t cho Vit Nam ; hai m in Bc K v Nam K vn gi tờn c M i min cú mt viờn thng s ng u... 12/1976) đ ã quyết đường lối x ây dựng n ền kinh tế XHCN Việt Nam thời kỳ mới và tp trung sc m nh ca c nc, thc hin k hoch 5 nm ln th II (1976 1980) Mục đích của k ế h oạch này là hướng vào giải quyết những hậu quả nặng nề của 20 năm chiến tranh và triển khai bước đầu công nghiệp h oá ,xây dựng trên cơ sở vật chấ t kỹ thuật của CNXH, hỡnh thnh bc u c cu kinh t m i trong c nc v ci thin m t bc i sng . kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ. Khái quát lịch sử phát triển đất nước, nền kinh tế Việt Nam có thể đuợc phân chia thành các thời kỳ sau: A. Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến B. Kinh tế. 1 Tiểu luận Phân tích kinh tế Việt Nam 2 TỪ VIẾT TẮT Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Ủy ban An toàn thực phẩm Liên minh châu. chia cắt(1955_1975) D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau kh i đất nước được thống nhất(1976_1985) Giai đoạn 1976_1985: Thời kỳ khủng hoảng kinh tế E. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới(1986_nay)

Ngày đăng: 29/07/2014, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan