Chính sách điều hành, quản lý xuất khẩu gạo của nhàn ước

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 31 - 61)

2.2.3.1. Chính sách đối với nơng dân.

Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, đời sống của nơng dân sản xuất lúa gạo nĩi chung vẫn cịn nghèo. Mặc dù đã được cải thiện song hiện nay tỷ lệ số hộ gia

đình nghèo đĩi vẫn cịn chiếm trên dưới 20%. Đặc biệt là vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long, vùng trọng điểm lúa số một của cả nước, mặc dù xuất khẩu gạo nhiều song trên 30% thơn, xã chưa cĩ đường ơ tơ, cơ sở vật chất cịn quá thấp, mức sống cịn quá nghèo. Do vậy, nhu cầu vốn cho sản xuất vẫn đang là vấn đề nổi cộm. Do mức thu nhập thấp, do nhu cầu vốn bức bách, nên thường nơng dân buộc phải bán lúa ngay lúc thu hoạch với giá thấp. Điều đĩ đã ảnh hưởng khơng nhỏđến việc phát triển sản xuất lúa gạo. Chính sách cấp vốn cho hộ nơng dân tuy đã được Nhà nước quan tâm nhưng vẫn chưa đủ lực để khuyến khích sản xuất. Một loạt các chính sách khác đối với nơng dân như thuế nơng nghịêp, chính sách khuyến nơng, ưu đãi,...

đang đặt ra những vấn đề bức bách nhất.

Việc phân bố lợi nhuận xuất khẩu gạo giữa người nơng dân trồng lúa với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo vẫn chưa hợp lý; trong đĩ, phần thiệt thịi thuộc về nơng dân và Nhà nước. Tình trạng này đã cĩ từ lâu nhưng vẫn tồn tại đến nay dù năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định 80 về hợp đồng tiêu thụ

nơng sản, trong đĩ trọng tâm là lúa gạo. Đã 2 năm thực hiện Quyết định 80, nhưng kết quả đạt được trong lĩnh vực hợp đồng tiêu thụ lúa gạo ở các vùng đều rất hạn chế, kể cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

2.2.3.2. Chính sách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.

Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cĩ thể kinh doanh trong một mơi trường rất thuận lợi. Vào tháng 4/2001, Chính phủ ban hành quy định về

việc quản lý xuất nhập khẩu hàng hố trong thời kỳ 2001-2005. Với quyết định vừa ban hành này, cơ chế phân bổ quota và việc chỉ định các nhà xuất khẩu gạo chủ yếu

bị bãi bỏ, và quyền xúc tiến kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu gạo được mở ra cho tất cả các doanh nghiệp của tất cả các lĩnh vực kinh tế đang hoạt động theo pháp luật của Việt Nam.

Nhờ cĩ những quy định thơng thống như trên mà ngày nay đã cĩ hàng trăm doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào lĩnh vực xuất khẩu gạo ở Việt Nam; trong đĩ cĩ đến 80% là thành viên của Hiệp hội Lương thực Việt Nam. Với hàng chục nhà xuất khẩu với quy mơ lớn, gần đây, Việt Nam đã cơng bố khối lượng xuất khẩu của mình vào khoảng từ 3 triệu đến 4 triệu tấn gạo mỗi năm.

Tuy nhiên, việc tổ chức, điều hành xuất khẩu gạo cũng bộc lộ nhiều nhược

điểm. Kế hoạch xuất khẩu được giao từ đầu năm trong khi chưa biết kết quả sản xuất lúa trong năm như thế nào. Do đĩ, kế hoạch phải liên tục được điều chỉnh. Chẳng hạn năm 2004, kế hoạch xuất khẩu gạo ban đầu ở mức 3,5 triệu tấn, rồi sau mới điều chỉnh lên 3,8 triệu tấn và cuối cùng tổng kết cả năm xuất khẩu 4 triệu tấn. Tình trạng kế hoạch khơng gắn với quy hoạch đang là một thực tế chưa khắc phục

được. Việc dựa vào "cầu" của các khách hàng theo hợp đồng ký kết để quyết định kế hoạch xuất khẩu gạo cả năm mà chưa tính đến khả năng "cung" là chưa hợp lý.

Đã xuất hiện tình trạng một số hợp đồng đã ký từ đầu năm với giá thấp, cuối năm giá cao doanh nghiệp khơng thu mua được gạo nguyên liệu, tìm cách trì hỗn việc giao hàng, hoặc tìm cách huỷ hợp đồng xuất khẩu gạo, dẫn đến làm giảm lịng tin của khách hàng và thiệt hại cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, làm mất uy tín của các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam nĩi riêng và mất uy tín của Việt Nam nĩi chung.

2.2.3.3. Chính sách vềđầu tư khoa học-cơng nghệ.

Chính sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ cần được chú trọng một cách tồn diện hơn. Phải thừa nhận rằng, thành cơng của mặt trận nơng nghiệp là thành cơng mở đầu của sự nghiệp đổi mới kể từ khi Việt Nam nhanh chĩng tự túc được lương thực và bất ngờ trở thành một trong ba nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. Hiện nay, việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo đang địi hỏi nhà nước cần cĩ chính sách tăng cường đầu tư cho khoa học cơng nghệ nếu như khơng muốn nơng nghiệp nước

ta bị tụt hậu xa so với thế giới và khu vực. Vậy mà trong thời gian qua, ngân sách

đầu tư cho khoa học vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

2.2.3.4. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành chế biến gạo xuất khẩu. khẩu.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu gạo trong thời gian qua cũng đã được chú trọng đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Lúa gạo sản xuất và chế

biến chủ yếu là ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, cịn cảng xuất khẩu gạo lớn nhất thì lại ở thành phố Hồ Chí Minh nên chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản là rất lớn. Trong khi đĩ, cảng Cần Thơ dù đã nâng cấp nhưng vẫn chưa đủ sức đảm bảo yêu cầu xuất khẩu gạo của tồn vùng.

2.2.4. Đánh giá chung.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo trong những năm qua đã đem lại nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế - xã hội. Nĩ đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đĩ là :

- Ngành xuất khẩu gạo gĩp phần đem nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước. Từ

nhiều năm qua, Việt Nam luơn nằm trong nhĩm 5 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và xuất khẩu gạo nằm trong nhĩm 10 ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm từ 600 đến 900 triệu USD và phấn đấu trong năm 2005 kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 1 tỷ USD. Kết quả xuất khẩu gạo từ năm 2000 đến 2004

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu gạo 2001-2004

Đơn vị tính : triệu USD

2001 2002 2003 2004 Kim ngạch Năm Kim ngạch xuất khẩu 15.027 16.706 20.176 26.503 Kim ngạch xuất khẩu gạo 625 726 720 941 Tỷ trọng kim ngạch gạo / 4,1% 4,3% 3,6% 3,5%

Tổng kim ngạch

Nguồn: Trung tâm thơng tin thương mại-Bộ Thương mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu gạo hàng năm chiếm tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 3,5% đến 4,6%. Nhờ vào xuất khẩu gạo, hàng năm nước ta thu về một lượng ngoại tệđáng kể phục vụ cho nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu máy mĩc thiết bị, các loại hàng hĩa Việt Nam chưa sản xuất

được, gĩp phần cân bằng cán cân thương mại, ổn định nền kinh tếđất nước.

- Xuất khẩu gạo gĩp phần ổn định cơng ăn việc làm, tăng tích lũy và cải thiện cho người lao động trong khu vực sản xuất nơng nghiệp

Qua việc phát triển thị trường xuất khẩu gạo đã kích thích và thúc đẩy năng lực sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần khai thơng nhanh đầu ra cho sản phẩm thĩc của nơng dân ở thời vụ thu hoạch giữ giá ổn định thu nhập cho người nơng dân theo chủ

trương nhất quán của Chính Phủ. Như vậy phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ

gĩp phần ổn định cơng ăn việc làm của người nơng dân, thu hút nhiều lao động nơng thơn vào các khâu xay xát, chế biến, kho tàng, vận chuyển.

- Bảo đảm an ninh lương thực, cung cấp nguồn lương thực 80 triệu dân. Việt Nam là quốc gia đơng dân, gạo là nguồn lương thực chính cho hơn 90% dân số, thời gian qua tình hình phát triển sản xuất và sản lượng tăng nhanh chĩng đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam. Lượng xuất khẩu gạo Việt Nam chiếm tỷ trọng 13% đến 15% tổng lượng xuất khẩu thế giới đã gĩp phần vào bảo đảm an ninh lương thực thế giới.

- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành chế chế biến thức ăn gia súc, các ngành cơng nghiệp thực phẩm khác. Với lượng sản xuất thực tế hàng năm trên 32 triệu tấn lúa. Ngành sản xuất lương thực đã và sẽ là nền tảng tảng cung cấp nguyên liệu dồi dào cho các ngành cơng nghiệp thực phẩm, các ngành chế biến thức ăn gia súc.Các sản phẩm phụ từ sản xuất lúa gạo như cám, tấm, gạo lức chiếm tỷ lệ là 25- 30% đã trở thành nguồn nguyên liệu chính cho ngành chế biến thức ăn gia súc đang

phát triển mạnh ở Việt Nam. Ngồi ra, gạo, tấm cịn là nguồn nguyên liệu quan trọng của ngành cơng nghệ thực phẩm.

Trong hoạt động sản xuất khẩu gạo Việt Nam cĩ một số thuận lợi như sau: - Một là, về lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu gạo đã được nhà nước quan tâm và hỗ trợ phát triển tồn diện như hỗ trợ người nơng dân trong khâu sản xuất, hỗ trợ

doanh nghiệp tiếp cận thị trường, cĩ chính sách ưu đãi về đầu tư, về chính sách thuế. Hoạt động đối ngoại của nhà nước ta ngày một phát triển, nhiều đàm phán song phương được ký kết mở ra cơ hội cho xuất khẩu gạo Việt Nam. Nhà nước cĩ chính sách quản lý và điều phối thị trường lương thực một cách uyển chuyển và nhạy bén.

- Hai là, chất lượng gạo Việt Nam từng bước được khẳng định, đã xâm nhập

được nhiều thị trường cao cấp, các hoạt động phục vụ cho xuất khẩu gạo phát triển nhanh, đáp ứng tốt cho nhu cầu tổ chức xuất khẩu gạo.

- Ba là, cĩ chiến lược đầu tư kịp thời và áp dụng kịp thời những tiến bộ kỹ

thuật trong sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hĩa và tiêu thụ làm tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phí khai thác thị trường.

- Bốn là, thị trường tiềm năng cịn khá lớn, với lộ trình gia nhập WTO xuất hiện nhiều thị trường mới, hấp dẫn mà Việt Nam cĩ thể thâm nhập và khai thác.

Bên cạnh những thuận lợi, thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam cịn gặp phải một số khĩ khăn sau:

- Một là, chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam cịn thấp. Nguyên nhân là do trong khâu sản xuất chỉ chạy theo số lượng mà chưa chú trọng đến nâng cao chất lượng lúa gạo. Sản xuất lúa gạo cịn mang tính nhỏ lẻ dưới dạng hộ gia đình nên tính ổn định về chất lượng và tính đồng nhất của sản phẩm khơng cao. Chưa xây dựng được những vùng nguyên liệu chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu. Hệ

thống kho tàng dự trữ quốc gia cĩ sức chứa thấp, chỉ đủ để dự trữđảm bảo an ninh lương thực.

- Hai là, cơng nghệ sản xuất chế biến gạo chưa mang tính đồng bộ, hiện đại và liên hồn. Chưa áp dụng một cách rộng rãi cơ giới hố, tự động hố trong sản xuất và chế biến gạo.

- Ba là, sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam chưa đa dạng về quy cách, chủng loại, khơng cĩ loại gạo nào nổi bật về phẩm chất để tạo nét độc đáo riêng cho sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.

- Bốn là, thị trường xuất khẩu gạo vừa qua dù phát triển ổn định nhưng chưa giữ được thế chủ động trong thị trường tiêu thụ, chưa đầu tư để tạo lập kênh phân phối, chưa cĩ nhãn hiệu riêng của mình. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thì năng lực quản lý yếu. Khả năng hiểu biết, nắm bắt, tiếp cận thị trường, năng lực bán hàng kém cỏi, khả năng tiếp cận được các phương thức bán hàng hiện đại cịn hạn chế. Tính tổ chức, tính cộng đồng của các doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của mình và của cộng đồng trong thị trường rất thấp kém.

- Năm là, nguồn lao động dồi dào nhưng thiếu đội ngũ cán bộ cơng nhân lành nghề, thiếu những cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý cĩ trình độ nên đã khơng đáp

ứng được nhu cầu phát triển của hoạt động xuất khẩu gạo, làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Sáu là, nguồn vốn cho đầu tư, chế biến, dự trữ hàng hĩa chưa đáp ứng đủ, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Bảy là, cơng tác quản lý hành chính của nhà nước trong xuất khẩu gạo, trong quản lý thị trường nội địa để hỗ trợ cho việc xuất khẩu gạo cịn nhiều bất cập và hạn chế.

ChươngIII:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2010

3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Nam. 3.1.1. Quan điểm 3.1.1. Quan điểm

Để các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam được thực thi và cĩ hiệu quả cần quán triệt các quan điểm sau:

- Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước nên nhu cầu về ngoại tệ để phục vụ cho việc nhập khẩu thiết bị và các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được là rất cần thiết. Do vậy, xuất khẩu gạo là một kênh quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho tích lũy và tiêu dùng, gĩp phần vào cân bằng cán cân thương mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xuất khẩu gạo thúc đẩy sản xuất, kích thích nơng dân phát triển canh tác, khai thác lợi thế về tài nguyên đất đai, khí hậu, lao động dồi dào, kể cả tính năng

động sáng tạo của người sản xuất để tăng nhanh sản lượng thĩc. Mặt khác, xuất khẩu gạo cũng tạo thêm việc làm ở khu vực nơng thơn, thu hút nhiều lao động nơng thơn vào các khâu xay xát, chế biến, kho tàng, vận chuyển,... gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân, từng bước tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố nơng nghiệp và tăng cường cho an ninh lương thực quốc gia và an ninh lương thực tồn cầu.

- Khác với các loại nơng sản khác, việc xuất khẩu gạo khơng chỉ đặt ra mục tiêu số lượng càng nhiều càng tốt bởi vì gạo là nhu yếu phẩm tối cần thiết trong cuộc sống của con người Việt Nam, đĩ là mặt hàng rất nhạy cảm với tình hình chính trị - xã hội của đất nước. Do đĩ, sản xuất và xuất khẩu gạo phải đạt tới mục tiêu vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa khơng ngừng tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

Quan điểm này yêu cầu trong sản xuất phải khơng ngừng tăng năng suất lúa để

cung-cầu gạo trên thị trường nội địa. Điều cốt lõi là phải tuân thủ nguyên tắc an ninh lương thực quốc gia đểđẩy mạnh xuất khẩu gạo.

Quan điểm này cũng cho thấy sự khác nhau trong quản lý sản lượng gạo xuất khẩu với các mặt hàng khác. Với các loại sản phẩm khác, cĩ thể Nhà nước khơng cần quản lý chặt chẽ hạn ngạch xuất khẩu, nhưng với sản phẩm gạo, nhà nước nhất thiết phải quản lý chặt chẽ số lượng xuất khẩu trong từng thời kỳ. Sự quản lý đĩ là

để đảm bảo kịp thời an ninh lương thực quốc gia như một nguyên tắc bất di bất dịch. Đĩ cũng chính là một trong những mục tiêu cơ bản của sản xuất và là cơ sở

cho xuất khẩu gạo của nước ta.

- Tính hiệu quả trên tồn cục của nền kinh tế quốc dân trong nước và kinh tế đối ngoại đã đặt ra nhiệm vụ cho cơng tác quản lý vĩ mơ là phải cĩ chính sách bảo trợ cần thiết hơn nữa cho sản xuất và xuất khẩu gạo. Nghĩa là, cĩ thời điểm xuất khẩu gạo cĩ thể khơng đạt lợi nhuận cao, thậm chí bị lỗ nhưng vẫn cần phải duy trì hoạt động đĩ vì lợi ích kinh tế - xã hội của nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với chiến lược chung của cả nước.

3.1.2. Những định hướng chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

Xuất khẩu gạo trong giai đoạn tới được định hướng như sau:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 31 - 61)