Hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý xuất khẩ u

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 56 - 57)

Chính phủ nên xây dựng một cơ chế quản lý xuất khẩu gạo vừa linh hoạt vừa cĩ tính ổn định. Trong xu hướng hội nhập, nhà nước nên điều hành xuất khẩu thơng qua tổ chức Hiệp hội lương thực Việt Nam; cũng cố và phát triển vai trị của Hiệp hội lương thực với vai trị chủđộng trong điều hành xuất khẩu, quản lý giá sàn, tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu gạo gồm 3 bộ phận cơ bản:

Hỗ trợ và khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất các mặt hàng gạo xuất khẩu cĩ giá trị gia tăng cao;

Hỗ trợ các doanh nghiệp về thơng tin thị trường, về tiếp cận thị trường và đào tạo nhân lực;

Hỗ trợ khuyến khích về tài chính – tín dụng thơng qua việc sử dụng các cơng cụ, biện pháp kinh tế như quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ hỗ trợ

Cùng với việc hình thành và phát triển các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, bảo lãnh hoạt động xuất khẩu thì việc đổi mới chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu theo hướng chia sẻ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp cĩ ý nghĩa rất quan trọng để thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với các thị trường cĩ độ rủi ro cao trong xuất khẩu như các nước khu vực Châu Phi. Vì vậy, việc Chính phủđã yêu cầu các hội ngành hàng xuất khẩu thành lập quỹ

bảo hiểm xuất khẩu (rủi ro thương mại - rủi ro trong chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong các đột biến về chính trị và các rủi ro sau khi giao hàng như khi hợp đồng cung cấp hàng hố bị hủy bỏ trước khi giao hàng).

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)