Thực tế cho thấy vốn là yếu tố rất quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu gạo. Vào vụ mùa chính nhu cầu vốn đến hàng chục ngàn tỷ cho thu mua dự trữ và xuất khẩu. Do đĩ, để đáp ứng nhu cầu này cần phải huy động nhiều nguồn vốn từ nhiều kênh khác nhau như nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước, vốn từ các ngân hàng thương mại, vốn ứng trước từ khách hàng nước ngồi,... Để cĩ đủ nguồn vốn cho phát triển xuất khẩu cần thực hiện các biện pháp sau:
- Một là, vốn phục vụ cho sản xuất: Đây là nguồn vốn lớn cần cĩ sựđầu tư của nhà nước, ngân hàng và nhân dân.
+ Vốn từ ngân sách nhà nước tập trung vào đầu tư nghiên cứu giống, xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống điện phục vụ sản xuất.
+ Vốn từ ngân hàng cho nơng dân vay, đây là nguồn vốn quan trọng phục vụ
cho việc gieo trồng, phân bĩn, cơng lao động, thu hoạch. Ngân hàng cần cĩ chính sách cho nơng dân vay với lãi suất ưu đãi, vay thế chấp, vay tín chấp cĩ bảo lảnh cĩ hạn mức. Nhà nước cần xây dựng hệ thống kho cho dân gởi lúa vào lúc thu hoạch rộ hoặc lúc giá thế giới xuống thấp. Nơng dân cĩ thể thế chấp lúa gởi kho cho ngân hàng để lấy vốn phục vụ cho sản xuất vụ mùa mới.
+ Vốn nhàn rỗi trong dân, đây là nguồn vốn sẵn cĩ trong dân, người dân tự đầu tư và huy động trong dân.
- Hai là, vốn phục vụ cho chế biến, thu mua hàng xuất khẩu, tiêu thụ: Nguồn vốn này chủ yếu là vốn tự cĩ của doanh nghiệp, vốn tài trợ xuất khẩu của ngân hàng, vốn ứng trước của người mua. Vốn sử dụng trong lĩnh vực này rất quan trọng nên vào các lúc vụ mùa ngân hàng cân đối đủ lượng tiền phục vụ thu mua của doanh nghiệp.Ngồi ra, nhà nước cần tăng cường quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi nhằm giúp doanh nghiệp mua hết lúa hàng hĩa trong dân và dự trữ hàng, tránh tình trạng bị ép giá từ khách hàng nước ngồi khi vào vụ thu hoạch.
3.2.6. Nhĩm giải pháp về chính sách vĩ mơ của nhà nước.
3.2.6.1. Xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. khẩu gạo của Việt Nam.
Tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi cho kinh doanh địi hỏi hệ thống pháp luật kinh doanh phải hồn chỉnh, thơng thống nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế theo hướng tự do hĩa ngoại thương nĩi riêng và thương mại nĩi chung.
Sự cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu Việt Nam diễn ra trên nhiều khu vực thị trường khác nhau cho nên cần phải nghiên cứu các thị trường xuất khẩu khác nhau. Vì vậy, để tạo lập mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cạnh tranh trên thị trường nước ngồi, cần cĩ sự thoả thuận, cam kết của chính phủ các nước thơng qua các đàm phán song phương hoặc đa phương của Nhà nước, của Chính phủ.
3.2.6.2. Hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý xuất khẩu.
Chính phủ nên xây dựng một cơ chế quản lý xuất khẩu gạo vừa linh hoạt vừa cĩ tính ổn định. Trong xu hướng hội nhập, nhà nước nên điều hành xuất khẩu thơng qua tổ chức Hiệp hội lương thực Việt Nam; cũng cố và phát triển vai trị của Hiệp hội lương thực với vai trị chủđộng trong điều hành xuất khẩu, quản lý giá sàn, tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu gạo gồm 3 bộ phận cơ bản:
Hỗ trợ và khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất các mặt hàng gạo xuất khẩu cĩ giá trị gia tăng cao;
Hỗ trợ các doanh nghiệp về thơng tin thị trường, về tiếp cận thị trường và đào tạo nhân lực;
Hỗ trợ khuyến khích về tài chính – tín dụng thơng qua việc sử dụng các cơng cụ, biện pháp kinh tế như quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ hỗ trợ
Cùng với việc hình thành và phát triển các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, bảo lãnh hoạt động xuất khẩu thì việc đổi mới chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu theo hướng chia sẻ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp cĩ ý nghĩa rất quan trọng để thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với các thị trường cĩ độ rủi ro cao trong xuất khẩu như các nước khu vực Châu Phi. Vì vậy, việc Chính phủđã yêu cầu các hội ngành hàng xuất khẩu thành lập quỹ
bảo hiểm xuất khẩu (rủi ro thương mại - rủi ro trong chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong các đột biến về chính trị và các rủi ro sau khi giao hàng như khi hợp đồng cung cấp hàng hố bị hủy bỏ trước khi giao hàng).
3.2.6.3. Hỗ trợ về tài chính - tiền tệ cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Đối với lĩnh vực kinh doanh gạo xuất khẩu, việc nhà nước hỗ trợ bằng chính sách và các biện pháp tài chính tín dụng cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành và phát huy năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp. Các hình thức hỗ trợ về tài chính tín dụng của Nhà nước chủ yếu là:
- Ưu tiên vay vốn với lãi suất và thời gian ưu đãi.
- Giãn nợ, cho vay vốn tạm trữ vào vụ lúa chính hàng năm .
Thành lập và triển khai cĩ hiệu quả các quỹ như: Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ
bảo hiểm xuất khẩu, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Quỹ thưởng xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ
xúc tiến xuất khẩu,...
3.2.6.4. Hỗ trợ của nhà nước thơng qua chính sách giá.
Chính phủ phải đảm bảo giá sàn cho nơng dân. Mức giá này bằng chi phí sản xuất cộng thêm từ 15% - 20% lợi nhuận cho người trồng lúa. Đồng thời Chính phủ
phải cĩ biện pháp để thực hiện giá sàn đề ra. Cụ thể là lúc giá lúa thấp, nơng dân
được thế chấp lúa cho ngân hàng để vay tiền với lãi suất thấp. Trong khi đĩ chính phủ lại kích cầu về tiêu thụ lúa gạo bằng cách cho các nhà máy xay, các nhà xuất khẩu, hợp tác xã nơng nghiệp,… vay tiền lãi suất thấp để mua lúa dự trữ. Khi giá lúa trên thị trường xuống dưới giá sàn, nhà nước giao cho các tổ chức của nhà nước và doanh nghiệp mua vào với mức giá bằng hoặc cao hơn giá sàn. Sau đĩ dùng các
hợp đồng chính phủđể xuất khẩu các lơ hàng muatheo chỉ đạo này. Lời hoặc lỗ khi thực hiện các hợp đồng này do chính phủ chịu.
3.3. Một số kiến nghịđối với Chính phủ và các ngành chức năng.
Để ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu gạo trong thời gian tới, đồng thời
để các giải pháp nêu trên mang tính khả thi cao, xin ý kiến Nhà nước một số vấn đề
sau:
- Một là, trong lĩnh vực sản xuất, Nhà nước cần đầu tư mạnh vào giống, phải
đầu tư nghiên cứu, lai tạo các giống mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp
điều kiện khí hậu thổ nhưỡng của từng vùng của Việt nam, thực hiện quy hoạch vùng trọng điểm sản xuất gạo.
- Hai là, Nhà nước cần đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đồng thời giúp cho cơng tác bảo quản sau thu hoạch phát triển tốt, vừa gĩp phần giảm giá thành sản phẩm; vừa tăng thu nhập của người sản xuất lương thực.
- Ba là, về thuế và dịch vụ, nên bỏ hẳn thuế giá trị gia tăng của mặt hàng phụ
phẩm, giảm thuế đối với một số mặt hàng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp như
thuế nhập khẩu phân bĩn, đồng thời giảm các phí dịch vụ, phí cảng biển nhằm giúp cho việc hạ giá thành sản phẩm, nâng sức cạnh tranh.
- Bốn là, về cơng tác quản lý Nhà nước, cần tăng cường cơng tác quản lý thị
trường, tránh tình trạng buơn lậu, bán gạo tiểu ngạch sang các nước lân cận, quản lý và cĩ quy định về chất lượng gạo thơm, đồng thời ngăn chặn tình trạng pha lẫn gạo thơm và các loại gạo khác làm giảm uy tín của gạo thơm Việt Nam và làm mất thị
trường.
- Năm là, về cơng tác ngoại giao, tăng cường các mối quan hệ song phương,
đa phương với các nước nhập khẩu gạo Việt nam theo cấp Chính phủ các hợp đồng G-G. Các tham tán thương mại tăng cường hợp đồng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về thị trường, về nhà nhập khẩu, quảng bá sản phẩm gạo Việt Nam tại các nước nhập khẩu.
KẾT LUẬN
- Xuất khẩu gạo có vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt nam, nó ảnh hưởng đến đời sống của đại bộ phận người dân, sự phát triển của xuất khẩu gạo đã gĩp phần tăng lượng ngoại tệ, kích thích sản xuất gạo phát triển, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
- Hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta trong thời gian qua cĩ nhiều bước chuyển biến tốt, thị phần xuất khẩu gạo Việt Nam ngày càng tăng. Mặc dù vậy, hoạt
động xuất khẩu gạo Việt nam cũng cịn nhiều hạn chế từ năng lực sản xuất, chế
biến, thị trường, về vốn và nguồn nhân lực. Do vậy việc tìm ra các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu gạo là vấn đề cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn đối với nền kinh tế nước ta.
- Trong phạm vi giới hạn của đề tài, tác giả đã giới thiệu tổng quan thị
trường gạo thế giới cũng như tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam, đúc kết những thuận lợi và khĩ khăn của hoạt động xuất khẩu gạo, trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp cơ bản để thúc đẩy phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam đến 2010. Các giải pháp này bao gồm từ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, về chính sách vĩ mơ của nhà nước, cụ thể là:
+ Giải pháp về hồn thiện hoạt động cung ứng nguyên liệu. + Giải pháp hồn thiện hoạt động sản xuất chế biến.
+ Giải pháp hồn thiện hoạt động marketing. + Giải pháp về chính sách vĩ mơ của nhà nước. + Giải pháp về nguồn nhân lực.
+ Giải pháp về vốn.
Các giải pháp đưa ra, cĩ những giải pháp cĩ thể thực hiện ngay và trong thời gian ngắn, cĩ những giải pháp cần cĩ những điều kiện khác hỗ trợ và thực hiện trong thời gian dài. Nhưng điều quan trọng nhất là các giải pháp này phải được triển
khai đồng bộ thì mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu gạo đến năm 2010 sẽđạt kết quả cao.
Đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên của tác giả, nên đề tài khĩ tránh khỏi những sai sĩt. Một lần nữa rất mong được sự gĩp ý.
LUẬN VĂN
ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI