Giải pháp hồn thiện hoạt động sản xuất chế biế n

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 42 - 44)

Đối với hoạt động sản xuất và chế biến, cần chú ý:

Thứ nhất, đối với cơng nghệ bảo quản. Nhà nước cần xây dựng hệ thống dự

hoặc hệ thống silo chứa lúa tại các khu vực trọng điểm lúa gạo với cơng nghệ bảo quản hiện đại. Nhà nước sẽ nhận gởi kho từ nơng dân hoặc tổ chức thu mua bình ổn trong trường hợp vào vụ mùa rộ mà các doanh nghiệp khơng thể mua hết lúa của người nơng dân hoặc vào những lúc trên thị trường cĩ đột biến giảm giá. Đối với giải pháp này, người dân khơng phải chịu thiệt hại do giá xuống quá thấp khi vào chính vụđồng thời nhà nước cũng cĩ được lượng hàng dự trữ xuất khẩu và đảm bảo an ninh lương thực lớn. Điển hình là Thái Lan đã thực hiện khá thành cơng giải pháp này.

Thứ hai, đối với cơng nghệ sản xuất chế biến gạo. Cơng nghệ chế biến gạo là khâu cực kỳ quan trọng trong việc tiêu thụ gạo xuất khẩu. Qua nghiên cứu thực tế, cơng nghệ chế biến gạo của Việt nam đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và hạn chếđến khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sau đây là một số biện pháp khắc phục những tồn tại trong khâu chế biến xuất khẩu: - Về hệ thống xử lý sau thu hoạch: Khâu này cĩ các hoạt động như gặt hái, phơi sấy. Một trong những khâu quan trọng đầu tiên để đảm bảo chất lượng sản phẩm là chú ý ngay khâu nguyên liệu. Để thực hiện được mục tiêu đĩ, cần phải:

+ Thực hiện thu hoạch bằng phương tiện cơ giới như sử dụng máy gặt, các loại máy suốt hiện đại.

+ Khuyến khích người dân phơi lúa đủ nắng, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân về các tiêu chuẩn lúa đạt điều kiện chế biến xuất khẩu.

+ Đầu tư xây dựng hệ thống sân phơi tốt, bố trí tại các khu vực trọng điểm lúa, thuận lợi cảđường bộ lẫn đường thủy.

+ Đầu tư hệ thống sấy. Vụ hè thu hầu như nằm vào những tháng mưa nhiều của Việt Nam nhưng cơng nghệ sấy của Việt Nam hiện nay khá lạc hậu, chủ yếu là thủ cơng, cơng suất rất nhỏ, tiêu hao nhiều nhiên liệu nhưng khơng đáp ứng đủ nhu cầu. Vì vậy, cần nghiên cứu thiết kế các thiết bị sấy lúa cĩ cơng suất lớn, sấy bằng hơi nĩng và sử dụng nguyên liệu đốt là trấu lúa để tiết giảm chi phí sấy. Gắn liền với hệ thống sấy là hệ thống sân phơi lớn tại những vùng cĩ sản lượng lúa lớn.

- Về cơng nghệ xay xát và đánh bĩng gạo: Là một trong những khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng của hạt gạo, đảm bảo tỷ lệ thu hồi cao, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, cơng nghệ chế biến khá tiến bộ, đáp ứng được khả năng sản xuất chế biến các loại gạo cao cấp (nhưđộ bĩng của hạt gạo, độ tấm,...). Tuy nhiên, vấn đề phân loại hạt chưa được chú ý cho nên cần tập trung nghiên cứu lắp đặt hệ

thống tách hạt nhằm phục vụ cho thị trường xuất khẩu gạo thơm và gạo trắng cao cấp.

- Về năng lực dự trữ, sức chứa kho tàng: Các doanh nghiệp nên từng bước nghiên cứu cách bảo quản, dự trữ gạo trong hệ thống silo cĩ hệ thống khơng khí lạnh nhằm bảo quản gạo trong thời gian lâu nhưng chất lượng khơng bị thay đổi.

- Về xuất nhập hàng hĩa, bao bì đĩng gĩi: Cần ứng dụng các cơng nghệ nhập xuất tựđộng, hệ thống cân tịnh và đĩng bao tựđộng nhằm vừa nâng cơng suất, vừa giảm chi phí cơng nhân, đồng thời giải phĩng bớt cơng nhân trong lao động phổ

thơng.

Để giải pháp này đem lại kết quả tốt cần cĩ bước chuẩn bị nhân lực, nguồn lao động thơng qua việc tuyển dụng từ các trường dạy nghề kỹ thuật nơng nghiệp, các đại học nơng nghiệp. Nhà nước cần phải cĩ chương trình giảng dạy gắn liền với yêu cầu thực tếđồng thời tiếp cận được những kiến thức, cơng nghệ mới.

3.2.3. Giải pháp hồn thiện hoạt động marketing. 3.2.3.1. Hồn thiện tổ chức nghiên cứu thị trường.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 42 - 44)