Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 39 - 61)

Để hồn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, cần cĩ những biện pháp cụ

Một là, về giống. Đây là cơng tác trọng tâm nâng cao chất lượng và năng suất lúa nĩi chung và đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu. Trong thời gian sắp tới, việc nghiên cứu các giống lúa cần phải chú ý các vấn đề sau :

- Đối với gạo trắng: Nghiên cứu và đưa vào sử dụng các giống lúa đảm bảo các tiêu chí như: Cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao, chất lượng thu hồi xay xát cao, Chất lượng hạt gạo tốt , đĩ là hạt gạo phải là hình dáng hạt dài, ít bạc bụng cĩ độ

dẻo đồng thời phải thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương, nhất là các khu vực bị nhiễm phèn, cĩ thời gian sinh trưởng ngắn. Cĩ tính kháng sâu bệnh cao.

- Đối với các giống lúa thơm truyền thống: Gạo thơm của Việt Nam thường

đạt tiêu chuẩn về mùi vị và độ dẻo nhưng thường khơng đạt quy cách vềđộ dài của hạt gạo (thường dưới 7mm), độ bạc bụng cao và thời gian sinh trưởng kéo dài (từ

150 ngày đến 170 ngày). Do đĩ, yêu cầu các đơn vị nghiên cứu giống tuyển chọn và cải tạo giống để đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn xuất khẩu gạo cao cấp và rút ngắn thời gian sinh trưởng xuống từ 120 ngày đến 140 ngày.

Nên từng bước loại bỏ dần các giống lúa cĩ chất lượng xấu, mau thối hĩa và

đặc biệt dễ bị nhiễm sâu rầy; ví dụ như giống IR0504 mặc dù cho năng suất tương

đối cao, dễ trồng, nhưng thường cĩ bạc bụng nhiều, khơng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; từng bước xây dựng các bộ giống chuẩn quốc gia, chuẩn bị đủ nguồn giống xác nhận phục vụ khâu sản xuất. Xây dựng hệ thống cung cấp giống xác nhận cho người dân đến từng huyện xã thơng qua các phịng nơng nghiệp và các hợp tác xã nơng nghiệp, khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng giống xác nhận.

Về bố trí giống, do Việt nam cĩ 2 mùa riêng biệt là mùa khơ và mùa mưa nên những giống lúa sẽđược bố trí trồng phù hợp cho từng vụ mùa. Ví dụ như mùa khơ nên trồng các giống IR 64, OMCS 2000,... cịn mùa mưa thì nên trồng các giống lúa như OM 1999, CM 16-27, IR 52302.

Hai là, về phân bĩn. Hiện nay, phần lớn phân bĩn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp ở Việt nam là do nhập khẩu; đặc biệt là phân urea và DAP, NPK. Một số

khơng ổn định. Do đĩ, để đảm bảo nguồn phân bĩn phục vụ sản xuất, nhà nước

đồng thời với lợi thế về nguồn khí thiên nhiên nên xây dựng các nhà máy phân urea trong nước. Hiện tại, chính phủ đã triển khai xây dựng nhà máy phân đạm Phú Mỹ

và đã cho ra sản phẩm từ tháng 10 năm 2004, gĩp phần bình ổn giá phân trong nước và đảm bảo lượng phân urea phục vụ sản xuất. Bên cạnh đĩ, thị hiếu người tiêu dùng trên thế giới đang từng bước chuyển sang các loại gạo sạch, ít sử dụng phân bĩn hố học vơ cơ. Vì vậy, nhà nước nên cĩ chính sách khuyến khích người dân sử

dụng các loại phân bĩn bĩn hữu cơ, phân vi sinh, áp dụng các biện pháp canh tác mới nhằm giảm lượng phân bĩn vơ cơ.

Ba là, về khâu bảo vệ thực vật. Trong những năm gần đây, khâu bảo vệ thực vật thường sử dụng dư thừa các loại hố chất bảo vệ thực vật dẫn tới nhiều hậu quả

khơng mong muốn như ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người, gây ơ nhiễm mơi trường, tăng tính chống thuốc của sâu hại, tiêu diệt thiên địch, phá vỡ mối cân bằng sinh thái trong ruộng lúa, gây ra nhiều vụ "bùng nổ" về số lượng sâu hại. Vì vậy, nhiều phương pháp bảo vệ thực vật mới ra đời. Nhà nước cần phát triển mạnh hệ

thống khuyến nơng để hướng dẫn người dân áp dụng những phương pháp này kịp thời. Đĩ là các phương pháp bảo vệ thực vật ít sử dụng các loại thuốc trừ sâu hĩa học nhằm giảm sự ơ nhiễm mơi trường nhưng lại tăng giá trị hạt gạo do xu hướng dùng gạo sạch tăng lên. Đĩ là áp dụng phương pháp “ba giảm ba tăng” vào sản xuất

để vừa làm giảm chi phí sản xuất nhưng lại tăng sản lượng và chất lượng gạo.

Bốn là, về khâu gặt hái, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch. Nếu làm tốt khâu này, người dân sẽ giảm bớt tổn thất, đồng thời gĩp phần làm giảm giá thành hạt gạo. Áp dụng các phương tiện thu hoạch hiện đại sẽ tăng tỷ lệ thu hồi lúa, giảm tỷ lệ hạt gảy vỡ. Ở khâu này phải tổ chức từ khâu gieo sạ ban đầu đến khâu thu hoạch gặt hái. Nên tổ chức xây dựng các khu vực sân phơi, lị sấy, kho chứa cho từng cụm khu vực dưới hình thức dịch vụ cơng, nhà nước chỉ thu phí dịch vụđể duy tu bảo dưỡng. Người dân cĩ thểđem sản phẩm đến phơi, sấy, gởi kho chờ cho đến khi giá cả thích hợp sẽ bán ra. Đặc biệt là ứng dụng các cơng nghệ sấy hiện đại phục vụ cho việc sấy lúa vào mùa mưa vừa mau khơ vừa khơng gãy gạo. Gắn liền với

khâu này là khâu phát triển hạ tầng giao thơng vận tải. Phát triển hệ thống thuỷ lợi, lưới điện phục vụ sản xuất và phát triển giao thơng nơng thơn.

Năm là, về xây dựng vùng nguyên liệu. Để tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, nhà nước cần triển khai nhanh kế hoạch quy hoạch 1 triệu ha gieo trồng lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu. Trong vùng nguyên liệu này, tùy theo điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, tập quán mà xác định từng loại giống lúa cho từng khu vực.

Sáu là, khâu vốn phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Phần lớn người dân làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp ở nước ta là thuộc tầng lớp nghèo của xã hội. Những hộ

gia đình được xếp loại trung bình ở nơng thơn nhưng đời sống cũng rất khĩ khăn nên cũng thường xuyên thiếu vốn cho sản xuất. Trong điều kiện sản xuất hiện nay,

để cĩ sản phẩm lúa gạo xuất khẩu thì trong quá trình trồng trọt, chế biến nhiều khi người dân phải tuân thủ những quy trình kỹ thuật ngặt nghèo và tốn kém, đặc biệt là trong trường hợp trồng các loại lúa đặc sản chất lượng cao. Trong tình hình đĩ, cần phải cĩ sự hỗ trợ về vốn cho nơng dân.

Trong các hình thức hỗ trợ vốn cho nơng dân thì hình thức tín dụng vốn là cĩ nhiều ưu điểm hơn cả. Bởi lẽ do tính chất bắt buộc của hồn trả vốn, buộc người vay phải năng động sáng tạo tìm cách để kinh doanh đạt hiệu quả cao. Khác với các khoản trợ cấp cho khơng, hỗ trợ nơng dân dưới hình thức tín dụng vốn sẽ gĩp phần xĩa bỏ nhanh thĩi quen trơng chờ vào Nhà nước theo kiểu bao cấp tập trung. Hỗ trợ

nơng dân dưới hình thức tín dụng nhưng phải là tín dụng ưu đãi hơn nữa. Nếu hỗ trợ

dưới hình thức tín dụng bình thường là đã cào bằng sản xuất nơng nghiệp với các ngành khác, giữa một ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp với các ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao của nền kinh tế. Cách làm đĩ khơng thúc đẩy nơng dân sản xuất lúa gạo.

3.2.2. Giải pháp hồn thiện hoạt động sản xuất chế biến.

Đối với hoạt động sản xuất và chế biến, cần chú ý:

Thứ nhất, đối với cơng nghệ bảo quản. Nhà nước cần xây dựng hệ thống dự

hoặc hệ thống silo chứa lúa tại các khu vực trọng điểm lúa gạo với cơng nghệ bảo quản hiện đại. Nhà nước sẽ nhận gởi kho từ nơng dân hoặc tổ chức thu mua bình ổn trong trường hợp vào vụ mùa rộ mà các doanh nghiệp khơng thể mua hết lúa của người nơng dân hoặc vào những lúc trên thị trường cĩ đột biến giảm giá. Đối với giải pháp này, người dân khơng phải chịu thiệt hại do giá xuống quá thấp khi vào chính vụđồng thời nhà nước cũng cĩ được lượng hàng dự trữ xuất khẩu và đảm bảo an ninh lương thực lớn. Điển hình là Thái Lan đã thực hiện khá thành cơng giải pháp này.

Thứ hai, đối với cơng nghệ sản xuất chế biến gạo. Cơng nghệ chế biến gạo là khâu cực kỳ quan trọng trong việc tiêu thụ gạo xuất khẩu. Qua nghiên cứu thực tế, cơng nghệ chế biến gạo của Việt nam đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và hạn chếđến khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sau đây là một số biện pháp khắc phục những tồn tại trong khâu chế biến xuất khẩu: - Về hệ thống xử lý sau thu hoạch: Khâu này cĩ các hoạt động như gặt hái, phơi sấy. Một trong những khâu quan trọng đầu tiên để đảm bảo chất lượng sản phẩm là chú ý ngay khâu nguyên liệu. Để thực hiện được mục tiêu đĩ, cần phải:

+ Thực hiện thu hoạch bằng phương tiện cơ giới như sử dụng máy gặt, các loại máy suốt hiện đại.

+ Khuyến khích người dân phơi lúa đủ nắng, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân về các tiêu chuẩn lúa đạt điều kiện chế biến xuất khẩu.

+ Đầu tư xây dựng hệ thống sân phơi tốt, bố trí tại các khu vực trọng điểm lúa, thuận lợi cảđường bộ lẫn đường thủy.

+ Đầu tư hệ thống sấy. Vụ hè thu hầu như nằm vào những tháng mưa nhiều của Việt Nam nhưng cơng nghệ sấy của Việt Nam hiện nay khá lạc hậu, chủ yếu là thủ cơng, cơng suất rất nhỏ, tiêu hao nhiều nhiên liệu nhưng khơng đáp ứng đủ nhu cầu. Vì vậy, cần nghiên cứu thiết kế các thiết bị sấy lúa cĩ cơng suất lớn, sấy bằng hơi nĩng và sử dụng nguyên liệu đốt là trấu lúa để tiết giảm chi phí sấy. Gắn liền với hệ thống sấy là hệ thống sân phơi lớn tại những vùng cĩ sản lượng lúa lớn.

- Về cơng nghệ xay xát và đánh bĩng gạo: Là một trong những khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng của hạt gạo, đảm bảo tỷ lệ thu hồi cao, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, cơng nghệ chế biến khá tiến bộ, đáp ứng được khả năng sản xuất chế biến các loại gạo cao cấp (nhưđộ bĩng của hạt gạo, độ tấm,...). Tuy nhiên, vấn đề phân loại hạt chưa được chú ý cho nên cần tập trung nghiên cứu lắp đặt hệ

thống tách hạt nhằm phục vụ cho thị trường xuất khẩu gạo thơm và gạo trắng cao cấp.

- Về năng lực dự trữ, sức chứa kho tàng: Các doanh nghiệp nên từng bước nghiên cứu cách bảo quản, dự trữ gạo trong hệ thống silo cĩ hệ thống khơng khí lạnh nhằm bảo quản gạo trong thời gian lâu nhưng chất lượng khơng bị thay đổi.

- Về xuất nhập hàng hĩa, bao bì đĩng gĩi: Cần ứng dụng các cơng nghệ nhập xuất tựđộng, hệ thống cân tịnh và đĩng bao tựđộng nhằm vừa nâng cơng suất, vừa giảm chi phí cơng nhân, đồng thời giải phĩng bớt cơng nhân trong lao động phổ

thơng.

Để giải pháp này đem lại kết quả tốt cần cĩ bước chuẩn bị nhân lực, nguồn lao động thơng qua việc tuyển dụng từ các trường dạy nghề kỹ thuật nơng nghiệp, các đại học nơng nghiệp. Nhà nước cần phải cĩ chương trình giảng dạy gắn liền với yêu cầu thực tếđồng thời tiếp cận được những kiến thức, cơng nghệ mới.

3.2.3. Giải pháp hồn thiện hoạt động marketing. 3.2.3.1. Hồn thiện tổ chức nghiên cứu thị trường. 3.2.3.1. Hồn thiện tổ chức nghiên cứu thị trường.

Tổ chức nghiên cứu thị trường được thực hiện ở hai cấp: Nhà nước và doanh nghiệp. Hoạt động nghiên cứu cần tập trung vào các vấn đề sau:

- Xác định dung lượng thị trường, cơ cấu sản phẩm thị trường cần, thời điểm thị trường cĩ nhu cầu nhập khẩu.

- Nghiên cứu các cơ chế quản lý, chính sách thuế nhập khẩu của các nước nhập khẩu.

Hoạt động tổ chức nghiên cứu thị trường đĩng vai trị khá quan trọng trong xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp. Cần cĩ cán bộ cĩ trình độ và kinh nghiệm về

nghiên cứu thị trường, về marketing xuất khẩu. Các cán bộ này phải trực tiếp và thường xuyên đến những thị trường mục tiêu để nghiên cứu, thẩm định, đánh giá tình hình thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu, ý muốn, xu hướng của khách hàng, và kết quả là phải đưa ra được những quyết định xác đáng nhất cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Xác định thị trường mục tiêu là một cơng việc quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu. Hiện nay, trong hoạt động xuất khẩu gạo cĩ các nhĩm thị trường mục tiêu cần chú trọng là:

- Nhĩm thị trường tập trung: là các thị trường thơng qua các đàm phán chính phủ như hợp đồng cung cấp gạo cho Cuba, các đấu thầu chính phủ như hợp đồng cung ứng gạo cho Iran, Phillipines, Indonesia, Angeria. Các thị trường này cĩ các

đặc điểm là những thị trường lớn của Việt Nam với lượng nhập khẩu hàng năm chiếm từ 20% đến 30% tổng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam; giá mua của các thị

trường này thường cao, cĩ tác dụng điều tiết giá cả xuất khẩu, tác động nâng giá xuất khẩu gạo Việt Nam. Các biện pháp cho nhĩm thị trường này là:

+ Đối với thị trường mua bán thơng qua đàm phán cấp chính phủ thì thơng qua các kênh ngoại giao, thương mại để tăng cường cơng tác thu thập thơng tin, diễn biến nhu cầu tại thị trường đĩ, thơng tin về đối thủ cạnh tranh để phía chính phủ

Việt Nam cập nhật kịp thời phục vụ cho cơng tác đàm phán giá cả.

+ Đối với các thị trường đấu thầu nhập khẩu như Philippines, Iraq thì Hiệp hội Lương thực Việt Nam nên cử các thành viên cĩ đủ năng lực tài chính, kỹ năng ngoại thương cũng như cĩ kinh nghiệm đại diện các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đi dựđấu thầu. Nếu trúng thầu, Hiệp hội lương thực sẽ phân chia lại cho các thành viên hiệp hội.

- Nhĩm thị trường thương mại lớn: là các thị trường tiêu thụ một lượng lớn gạo Việt Nam như Malaysia, Singapore, các nước Trung Đơng và Châu Phi. Đối với nhĩm thị trường này cần thực hiện các biện pháp:

+ Tăng cường cơng tác thơng tin cho doanh nghiệp về các thị trường: Nhu cầu, yêu cầu về thị trường, quy chế nhập khẩu vào các thị trường, thuế và hạn ngạch nhập khẩu.

+ Thơng qua tham tán thương mại làm cầu nối giữa doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam với các nhà nhập khẩu, giới thiệu tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam đến người mua hàng. Đối với các nước cĩ mức thuế suất nhập khẩu cao, chính phủ nên tiến hành đàm phán song phương để cắt giảm thuế.

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hợp tác xây dựng các kho ngoại quan tại các thị trường tiêu thụ lớn tại Châu Phi. Đồng thời cần cĩ biện pháp quản lý giá xuất, tránh những trường hợp cạnh tranh khơng lành mạnh phá giá lẫn nhau làm thiệt hại doanh nghiệp Việt Nam

- Nhĩm các thị trường tiềm năng: là các thị trường nhu cầu nhập khẩu gạo lớn mà Việt Nam cĩ lợi thế và cĩ thể xâm nhập như thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Đối với các thị trường tiềm năng Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, cần thực hiện các hoạt động sau:

+ Cục xúc tiến thương mại và Hiệp hội lương thực Việt Nam phối hợp thơng tin về thị trường cho doanh nghiệp. Thương vụ đẩy mạnh tìm kiếm nhà nhập khẩu gạo tại nước nhập khẩu, tổ chức các hoạt động tiếp xúc doanh nghiệp nhập khẩu.

+ Các nước này quản lý rất chặt chẽ về kiểm dịch hàng hố, chất lượng sản phẩm. Vì vậy Nhà nước nên nhanh chĩng đàm phán ký kết các hiệp định về kiểm dịch hàng hĩa, về chất lượng hàng hĩa.

+ Tổ chức các đồn tìm hiểu và nghiên cứu thị trường, tìm hiểu về thị hiếu,

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: " THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI " pdf (Trang 39 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)