1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế lạc việt

42 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 459 KB

Nội dung

Mục Lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT chữ viết tắt Diễn giải 1 SXKD Sản xuất kinh doanh 2 DN Doanh nghiệp 3 VCĐ Vốn cố định 4 VLĐ Vốn lưu động 5 KD kinh doanh 6 CCDC Công cụ dụng cụ 7 BH Bán hàng 8 QLDN Quản lý doanh nghiệp 9 Trđ Triệu đồng 10 SP sản phẩm ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Nền kinh tế thị trường phát triển đã và đang phát huy được tác dụng to lớn của nó. Tuy nhiên nó cũng chứa đựng nhiều thách thức và khó khăn đối với các thành phần kinh tế. Đứng trước tình hình hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường, muốn tạo được một vị thế cho mình cần phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Do vậy tìm ra biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đang là vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm chú trọng. Như chúng ta đã biết kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố như: công tác quản lý lãnh đạo; giá cả hàng hoá mua vào, bán ra; môi trường sản xuất kinh doanh; nhu cầu của thị trường; công tác hạch toán kế toán v.v Hiệu quả kinh doanh là vấn đề đặt ra cho mọi doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trường. các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp trước khi ra quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nghành, một sản phẩm dịch vụ nào đó ngoài việc trả lời các câu hỏi sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? còn phải biết chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. dĩ nhiên rằng, lợi ích thu được phải lớn hơn chi phí bỏ ra mới mong thu được lợi nhuận. hay nói cách khác, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn được lợi nhuận tối đa với một chi phí thấp nhất có thể. sở dĩ nói như vậy thì lợi ích (lợi nhuận) mà nói rộng ra là hiệu quả kinh doanh vừa là động lực, vừa là tiền đề để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt, mọi rủi ro, bất trắc luôn có thể xảy ra, nguy cơ phá sản luôn rình rập 1 Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh em đã lựa chon đề tài:”Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt” Làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1 Mục tiêu khái quát. - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. 2.2 Mục tiêu cụ thể. - Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty. 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian : Từ năm 2008 đến 2010 + Địa điểm : Công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Phân tích tổng hợp. - Phân tích thống kê. - Phân tích so sánh. - Phỏng vấn. - Kế thừa các tài liệu thứ cấp. 5. Nội dung nghiên cứu. - Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 2 - Tình hình đặc điểm của công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty. 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực. Trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét mỗi sự hao phí các nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết với vấn đề hiệu quả kinh tế. Để đạt mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí. Để hiểu rõ về hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phân biệt rõ hai khái niệm hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đo đong đếm được như: doanh thu, lợi nhuận… Và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp chất lượng sản 4 phẩm.Trong khi đó để tính toán đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Vì vậy bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là những gì mà doanh nghiệp đạt được. 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh của DN. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc tính toán và xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép nhà quản trị phân tích tìm ra những biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn được thể hiện thông qua vai trò quan trọng của nó đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả SXKD là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường,mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường doanh nghiệp phải đảm bảo có lợi nhuận và lợi nhuận đó không ngừng tăng lên theo thời gian. Thứ hai: Nâng cao hiệu quả SXKD là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD. Hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố tạo nên hiệu quả sản xuất kinh doanh nên các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 5 Căn cứ vào tính tất yếu thì các nhân tố có thể chia thành hai nhóm như sau: + Nhóm nhân tố khách quan là những nhân tố mà sự ảnh hưởng của nó đến kết quả sản xuất kinh doanh ngoài ý muốn của doanh nghiệp nó bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường thể chế, môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa xã hội. + Nhóm nhân tố chủ quan là nhóm nhân tố nội tại trong doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và điều chỉnh được, bao gồm: lực lượng lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, bộ máy quản trị. Căn cứ vào tiêu thức nội dung kinh tế của các nhân tố ảnh hưởng, chia thành hai loại: + Nhân tố về điều kiện kinh doanh như: tiềm năng thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động, tiền vốn… + Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất kinh doanh, những nhân tố này thường ảnh hưởng dây chuyền qua các khâu từ cung ứng vật tư đến khâu sản xuất, khâu tiêu thụ và kết quả hoat động tài chính của doanh nghiệp. Căn cứ vào tiêu thức phản ánh tính chất các nhân tố ảnh hưởng, chia thành hai loại: + Những nhân tố số lượng là những nhân tố phản ánh về quy mô, kết quả sản xuất kinh doanh như: số lượng lao động, vật tư, vốn, khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ… + Những nhân tố về chất lượng là những nhân tố phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá thành, lợi nhuận, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn… Căn cứ vào xu thế tác động chia thành hai loại: + Nhân tố tích cực bao gồm những nhân tố ảnh hưởng làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. 6 + Nhân tố tiêu cực bao gồm những nhân tố làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp. 1.4.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp. 1. Chỉ tiêu 1: Doanh thu và thu nhập khác so với năm trước. 2. Chỉ tiêu 2: Lợi nhuận thực hiện. 3. Chỉ tiêu 3: Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn. 4. Chỉ tiêu 4: Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành. 5. Chỉ tiêu 5: tình hình thực hiện sản phẩm dịch vụ. 1.4.2 Các chỉ tiêu bộ phận. 1.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. * Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân. Năng suất lao động bình quân = Tổng doanh thu trong kỳ Số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong kỳ bình quân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. * Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động. Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động = Lợi nhuận trong kỳ Số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 7 2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn cố định - Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn cố định (Sức sản xuất của VCĐ) Doanh thu trên một đồng vốn cố định = Tổng doanh thu trong kỳ Vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. - Chỉ tiêu lợi nhuận trên một đồng vốn cố định (hay sức sinh lợi của VCĐ) Lợi nhuận trên một đồng vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳ Vốn cố định bình quân trong kỳ * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. - Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn lưu động (hay sức sản xuất của VLĐ) Doanh thu trên một đồng vốn lưu động = Tổng doanh thu trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. - Chỉ tiêu lợi nhuận trên một đồng vốn lưu động (hay sức sinh lợi của VLĐ) Lợi nhuận trên một đồng vốn lưu động = Lợi nhuận trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ 8 [...]... động 1000 667 1.168,52 7.1 1.396,01 7,7 168,52 16,852 227,49 19,46 17 Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ LẠC VIỆT 3.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3.1.1 Đánh giá kết quả hoạt động SXKD bằng chỉ tiêu hiện vật Từ biểu 3.1.1(trang bên) ta thấy: sản xuất kinh doanh tăng lên theo chỉ tiêu hiện vật chủ yếu là do sự gia tăng mạnh mẽ của ván... tài sản của doanh nghiệp Hệ số này cho biết tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng vốn của doanh nghiệp 9 Chương 2: TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ LẠC VIỆT 2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt Công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt được thành lập ngày 17 tháng 04 năm 2007 với năm cổ đông lớn sáng lập theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 5400270666 Do phòng đăng kí kinh. .. 3.2 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó giúp cho người sản xuất có thể thu hồi vốn đầu tư của mình để trang trải các chi phí sản xuất và tiếp tục quá trình tái sản xuất Từ năm 2008 – 2010 công ty đã đa dạng hoá theo chiều sâu của nhu cầu: Công. .. 110.3 131.3 1001.6 105.9 1028.7 105.7 3.1.2 Đánh giá kết quả hoạt động SXKD bằng chỉ tiêu giá trị Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu giá trị của Công ty Cổ phần quốc tế Lạc Việt qua 3 năm 2008 – 2010 ta nhận thấy: Hoạt động sản xuất kinh doanh đang có xu hướng tăng lên, cụ thể cho các chỉ tiêu như sau - Về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ /doanh thu thuần năm 2009 tăng 1509,4 trđ... cao cấp quốc tế Lạc Việt Tên viết tắt: công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt Tên tiếng anh: Lac Viet international resorts development joint stock company Trụ sở chính: Hòa Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình Điên thoại: 0917786666, 0984203020 10 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: - khai thác,chế biến lâm sản, bảo quản ,sản xuất các sản phẩm từ gỗ - Xuất nhập khẩu các loại hàng hóa lâm sản - Kinh doanh bất động sản, đất... Công ty hầu như không được chú trọng 22 3.3 Tình hình tổ chức sử dụng các yếu tố sản xuất 3.3.1 Hiệu quả sử dụng lao động Lao động là nhân tố quan trọng, đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động ở công ty cổ phần Quốc tế Lạc Việt được thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lời bình quân... thành sản phẩm Qua đây có thể thấy việc điều phối thiết bị đã đáp ứng về cơ bản cho quá trình sản xuất góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành các kế hoạch đặt ra của công ty 27 3.4 Phân tích hiệu quả SXKD của công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt 3.4.1 Doanh thu và các thu nhập khác của doanh nghiệp trong 3 năm(2008 – 2010) Qua biểu 3.4.1 ta thấy doanh thu chủ yếu của công ty là thu từ hoạt động sản xuất kinh. .. được Công ty mua sắm, lắp đặt mới hoàn toàn nên tình hình sử dụng ổn định phát huy tối đa công suất Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên trong Công ty và phục vụ tốt cho công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu kịp thời nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện tại công ty sản xuất theo phương pháp chuyên môn hoá từng phân xưởng làm những công việc nhất định trong cả chuỗi những công. .. đầu vào Việc sản xuất kinh doanh tại công ty phụ thuộc rất nhiều vào cây lâm nghiệp,chính vì vậy chu kỳ kinh doanh của công ty cũng xẽ dài hơn nên đòi hỏi vốn lớn nhưng rủi ro lại rất cao 2.4.Tình hình tổ chức lao động trong công ty 2.4.1.Tình hình tổ chức quản lý của công ty Cơ cấu tổ chức của công ty được chia làm 2 bộ phận chức năng rõ ràng: một bên chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất và một bên... Khả năng thanh toán cho biết tình hình tài chính trong doanh nghiệp tại thời điểm nghiên cứu và biến động qua các thời kỳ Khả năng thanh toán là công cụ hữu dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Qua biểu 3.4.3 ta có thể khái quát được khả năng thanh toán nợ của công ty qua 3 năm - Tổng giá trị tài sản của công ty trong 3 năm đều tăng, từ năm 2008 đến năm 2009 tăng thêm 6239.3 trđ . Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. 2.2 Mục tiêu cụ thể. - Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công. dung nghiên cứu. - Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 2 - Tình hình đặc điểm của công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế Lạc Việt. -. 19,46 Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ LẠC VIỆT. 3.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 3.1.1 Đánh giá kết quả hoạt động SXKD

Ngày đăng: 29/07/2014, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty quốc tế Lạc Việt, Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2008 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh
5. Giáo trình Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục năm 2006
8. Website: - http://www.Vietnamforestry.org.vn/camnang.- http://vi.wikipedia.org.- http://www.tailieu.vn Link
2. Nguyễn Văn Tuấn – Trần Hữu Dào (2002) : Quản lý doanh nghiệp Lâm Nghiệp Khác
6. Quản trị kinh doanh - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, GS.PTS Nguyễn Đình Phan Khác
7. Tài liệu tự do phòng hành chính nhân sự công ty Cổ Phần Quốc Tế Lạc Việt cung cấp Khác
9. Tài liệu thứ cấp: chuyên đề, khóa luận trước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2.4.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công ty - nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế lạc việt
i ểu 2.4.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công ty (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w